Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội - 12



80


- Phân tích được giá trị cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Từ đó, có ý thức học tập, vận dụng tư tưởng của Người trong cuộc sống và hoạt động học tập của bản thân.


2. Về phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái: Kính trọng, biết ơn những đóng góp to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với với Cách mạng Việt Nam.

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập liên quan đến chủ đề. Bồi dưỡng phong cách sống có trách nhiệm với gia

đình, quê hương, đất nước.

+ Lãnh đạo nhân dân miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

6. Để lại di sản tư tưởng to lớn cho dân tộc

- Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp…

- Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;

- Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.

- Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân;

- Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;

- Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;

- Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;

- Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh…

Kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).


Phân tích vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954

– 1975.

Trình bày hiểu biết của em về tư tưởng Hồ Chí Minh. Tại sao hiện nay, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta lại đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?

Là một học sinh, đồng thời là chủ nhân tương lai của đất nước, em vận dụng tư tưởng của Bác Hồ như thế nào trong cuộc sống và công việc học tập của bản thân?

Chủ đề 4. VAI TRÒ CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC

THỐNG NHẤT ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

Gợi ý thực hiện

1. Về kiến thức và kỹ năng

- HS tái hiện được sự ra đời và hoạt động của các hình thức mặt trận, hiểu

1. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương và Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

(1936 -1939)

1. Về phương pháp tổ chức dạy học chủ đề

- Vận dụng dạy học nêu vấn đề và

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay theo hướng phát triển năng lực học sinh chuyên Sử trường THPT thành phố Hà Nội - 12



81


được mặt trận là tổ chức đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Đánh giá được vai trò của mặt trận trong từng thời kỳ, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay.

- Nêu được hoàn cảnh thành lập, mục tiêu, hoạt động và phân tích được vai trò của Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (1936) và Mặt trận dân chủ Đông Dương (1938) đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc 1936 – 1939:

- Lí giải được hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương (11-1939)

- Đánh giá được vai trò của Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương đối với cách mạng.


- Lí giải được tại sao lãnh tụ Hồ Chí Minh chủ trương thành lập Mặt trận

- Vai trò của Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương và Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

+ Giáo dục ý thức chính trị cho hàng triệu quần chúng.

+ Nâng cao uy tín của Đảng trong quần chúng cách mạng.

+ Làm tốt công tác tập hợp, đoàn kết kết đông đảo quần chúng nhân dân, tổ chức, lãnh đạo cuộc đấu tranh dân chủ công khai với nhiều hình thức phong phú, góp phần tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng...

+ Xây dựng được lực lượng chính trị quần chúng hùng hậu, đóng góp vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

2. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (1939 -1941)

- Hoàn cảnh thành lập mặt trận

- Mục tiêu: nhằm tập hợp những lực lượng phản đế, phản phong ở Đông Dương, đánh đổ đế quốc Pháp, phát xít Nhật vàtay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

- Hoạt động

- Vai trò: Dưới ảnh hưởng của Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, hết thảy các giai cấp, tầng lớp nhân dân ta đã bước vào thời kì trực tiếp đấu tranh

vũ trang giải phóng dân tộc.

giải quyết vấn đề

- Tổ chức cho HS học tập theo nhóm


2. Về nội dung kiểm tra, đánh giá

Từ thực tiễn Phong trào dân chủ 1936 – 1939, em hãy đánh giá vai trò của Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương – Mặt trận dân chủ Đông Dương đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.


Lí giải tại sao năm 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương lại chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Đánh giá vai trò của Mặt trận đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc trong những năm 1939 – 1941.


Tại sao năm 1941, lãnh tụ Hồ



82


Việt Minh; ý nghĩa của tên gọi và mục tiêu của mặt trận.


- Đánh giá được vai trò của Mặt trận Việt Minh với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và kháng chiến chống Pháp


- Nêu được sự thành lập, mục đích hoạt động và đánh giá vai trò của Mặt trận Liên Việt đối với thắng lợi của kháng chiến chống Pháp.


- Trình bày được sự thành lập, mục tiêu, hoạt động của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.


- Phân tích được vai trò của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt

3. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (1941 – 1951)

- Hoàn cảnh thành lập;

- Mục tiêu; Hoạt động

* Vai trò:

- Với Cách mạng tháng Tám: Việt Minh là nơi đoàn kết, tập hợp, giác ngộ quần chúng cách mạng; Xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng; Cùng với Trung ương Đảng, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước; Gắn sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam với cuộc đấu tranh của lực lượng đồng minh chống phát xít, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đối với cách mạng Việt Nam, góp phần tích cực vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

- Với kháng chiến chống Pháp: Mặt trận đã góp phần bảo vệ chính quyền cách mạng, phân hóa, cô lập kẻ thù, củng cố và mở rộng Việt Minh, tổ chức thêm các đoàn thể cứu quốc tham gia Mặt trận Việt Minh; phát huy vai trò trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước trong điều kiện Đảng tuyên bố tự giải tán…

4. Mặt trận Liên Việt (1951 –1955)

+ Tuyên ngôn, Chính Cương của mặt trận là: tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại can thiệp Mỹ, trừng

Chí Minh lại chủ trương thành lập Mặt trận Việt minh? Phân tích sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong công tác mặt trận.


Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy đánh giá vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.


Phân tích vài trò của Mặt trận Việt Minh đối với cuộc kháng chiến chống Pháp trong những năm 1945

– 1951.


Bằng những dẫn chúng cụ thể, hãy đánh giá vai trò của Mặt trận



83


Nam với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước trong những năm 1960 – 1975.


- Trình bày được bối cảnh và sự thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


- Phân tích được vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.

trị Việt gian phản quốc, củng cố và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ tự do, phú cường và góp sức cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình lâu dài.

+ Mặt trận Liên Việt là một trong những trụ cột của Nhà nước, tạo sức mạnh to lớn cho cuộc kháng chiến, kiến quốc…

5. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960 – 1977)

- Bối cảnh thành lập:

- Mục tiêu/ Hoạt động:

- Vai trò: Mặt trận đã đoàn kết mọi lực lượng yêu nước, tuyên truyền giáo dục ý thức cách mạng, tổ chức và lãnh đạo các phong trào đấu tranh ở miền Nam, xây dựng căn cứ kháng chiến; phát động phong trào phá ấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng; tổ chức và thành lập chính quyền cách mạng nhân dân tại các vùng mới giải phóng; tham gia xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị; triển khai các hoạt động đối ngoại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng miền Nam...

6. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam (1968 – 1977)

- Vận động, thu hút các tầng lớp nhân dân thành

thị đoàn kết đấu tranh; mở rộng mặt trận dân tộc thống

Liên Việt đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam.


Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mặt trận nào đã tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo đồng bào miền Nam thực hiện nhiệm vụ chống Mĩ cứu nước? Phân tích vai trò của tổ chức mặt trận đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1960 - 1975).


Đánh giá vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.


Trình bày sự thành lập và đánh



84


- Tổng kết, đánh giá được vai trò xuyên suốt của các tổ chức Mặt trận trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.


2. Về phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái: nhận thức được giá trị của tinh thần đoàn kết dân tộc trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc (1930 – 1945); trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1954).

- Trách nhiệm: có ý thức đoàn kết và luôn nuôi dưỡng tinh thần đoàn kết trong học tập và cuộc sống.

nhất ở địa bàn các đô thị (Sài Gòn - Gia Định, Huế, Đà Nẵng); gây mất ổn định chính trị ngay tại sào huyệt của địch, hỗ trợ cho đấu tranh quân sự, binh vận, ngoại giao.

- Góp phần tạo cơ sở chính trị để tiến tới thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

7. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955 đến nay)

- Thành lập: 10/9/1955.

- Mục tiêu: đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình trong cả nước để đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai, xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

- Vai trò:

+ Đoàn kết, động viên đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mĩ, tay sai; động viên đồng bào miền Bắc ủng hộ miền Nam kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội; tham gia xây dựng chính quyền cách mạng, phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế, thực hiện nếp sống mới, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.

+ Đoàn kết, động viên nhân dân cả nước tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.

giá vai trò của các hình thức tổ chức mặt trận dân thống nhất đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay.


Đánh giá vai trò của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.



85


Chủ đề 5. HẬU PHƯƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN

CHỐNG PHÁP (1945 - 1954) VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954 - 1975)

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

Gợi ý thực hiện

1. Về kiến thức và kỹ năng

- Nêu và giải thích được khái niệm hậu phương trong chiến tranh nhân dân.


- Phân tích được vai trò, mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến trong cuộc chiến tranh nhân dân.


- Trình bày được sự lớn mạnh từng bước của hậu phương trong cuộc kháng chiến.


- Phân tích, đánh giá được vai trò của hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)

1. Về vai trò và mối quan hệ giữa hậu phương với tiền tuyến

- Hậu phương theo nghĩa hẹp là nơi đối xứng với tiền tuyến, có sự phân biệt rạch ròi bằng yếu tố không gian…Là nơi xây dựng và huy động sức người, sức của, đáp ứng nhu của tiền tuyến. Theo nghĩa rộng thì hậu phương là chỗ dựa để tiến hành chiến tranh, không phân biệt rạch ròi với tiền tuyến về mặt không gian.

- Hậu phương là nhân tố thường xuyên, quyết định thắng lợi của chiến tranh nhân dân; có mối quan hệ khăng khít với tiền tuyến; là nền tảng kinh tế, cơ sở vật chất, tinh thần của tiền tuyến, giữ vai trò quyết định với thắng lợi của chiến tranh…

2. Hậu phương trong kháng chiến chống Pháp.

2.1. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

- Sau Cách mạng tháng Tám, Trung ương Đảng đã chỉ đạo chuẩn bị xây dựng căn cứ địa, phòng khi chiến tranh xâm lược tái diễn; thành lập Ban xây dựng căn cứ địa do hai đồng chí ủy viên Trung ương Đảng Nguyễn Lương Bằng và Trần Đăng Ninh phụ trách.

- Cả nước bước vào toàn quốc kháng chiến: các đô thị

tiến hành giam chân địch, Trung ương Đảng, Chính

1. Về phương pháp tổ chức dạy học chủ đề

- Vận dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Tổ chức cho HS học tập theo nhóm


2. Về nội dung kiểm tra, đánh giá

Trình bày khái niệm hậu phương. Phân tích vai trò, mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.


Phân tích vai trò của hậu phương trong chiến tranh nhân dân.

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, hậu phương của ta đã từng bước lớn mạnh như thế nào? Đánh

giá vai trò của hậu phương đối với



86



- Trình bày được đặc điểm tình hình nước ta sau năm 1954, dẫn đến yêu cầu phải xây dựng hậu phương trong tình hình mới đáp ứng nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Nêu được sự phát triển của toàn diện của hậu phương miền Bắc về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội.


- Đánh giá được vai trò của hậu phương miền Bắc với cách mạng miền Nam.


- Biết được ngoài hậu phương miền Bắc, còn có vai trò của hậu phương tại chỗ.


2. Về phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái: biết trân trọng, khâm phục tinh thần lao động, sáng tạo của nhân dân – lực lượng to lớn làm nên sức mạnh của hậu phương

trong chiến tranh nhân dân.

Phủ, nhân dân thực hiện công tác di tản, tiêu thổ…

2.2. Xây dựng hậu phương mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa giáo dục, y tế.

3. Hậu phương trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975)

3.1. Bối cảnh tác động tới việc xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

+ Trong nước: đất nước bị chia cắt; cách mạng phải tiến hành đồng thời 2 chiến lược; có những khó khăn và thuận lợi…

+ Thế giới: Hệ thống XHCN đang ở thời kỳ phát triển mạnh, nối liền từ châu Âu sang châu Á. Phong trào cách mạng thế giới dâng cao. Quan hệ giữa các nước lớn diễn biến phức tạp.

3.2. Xây dựng hậu phương miền Bắc phát triển toàn diện

3.3. Vai trò của hậu phương miền Bắc với cuộc kháng chiến chống Mĩ

- Chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam; Cùng trực tiếp chiến đấu chống Mĩ; Tiếp nhận hàng viện trợ từ bên ngoài; Thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia…

3.4. Vai trò của hậu phương tại chỗ miền Nam

- Cơ sở để xây dựng, duy trì và phát triển lực lượng

thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).


Khái quát nét nổi bật về tình hình trong nước và thế giới sau năm 1954 dẫn đến yêu cầu phải xây dựng hậu phương kháng chiến.


Phân tích vai trò của hậu phương Miền Bắc đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).


Câu 6. Đánh giá vai trò của hậu phương tại chỗ đối với thắng lợi của



87


- Chăm chỉ, trách nhiệm: trong học tập và trong cuộc sống.

cách mạng trong mọi tình huống chiến tranh; là một trong những nhân tố cơ bản để xây dựng thế chiến lược của chiến tranh nhân dân, là nguồn cung cấp sức người, sức của quan trọng cho chiến trường; nơi tiếp nhận, bảo quản, phân phối vũ khí, phương tiện chiến tranh và các

vật phẩm khác từ hậu phương miền Bắc chuyển vào.

cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)

Chủ đề 6. NHỮNG THẮNG LỢI QUÂN SỰ TIÊU BIỂU TRONG

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM (1946-1954)

Yêu cầu cần đạt

Nội dung

Gợi ý thực hiện

1. Về kiến thức và kỹ năng

- Trình bày được vai trò của mặt trận quân sự trong kháng chiến chống Pháp

- Nêu được nguyên nhân, mục tiêu của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

- Khái quát được diễn biến chính (tiêu biểu nhất ở Hà Nội) và kết quả của cuộc chiến đấu ở các đô thị.

- Phân tích, đánh giá được ý nghĩa, tác động của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16:


- Trình bày được âm mưu, hành động

Đấu tranh quân sự là hình thức chủ yếu nhất của chiến tranh, có tính quyết định trực tiếp đến thắng lợi của chiến tranh.

1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

- Nguyên nhân

- Mục tiêu

- Diễn biến chính

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Hoàn thành mục tiêu giam chân địch ở các đô thị, góp phần đưa mọi hoạt động của đất nước vào cuộc kháng chiến lâu dài

+ Làm phá sản bước đầu kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp, tạo tiền đề để Đảng và nhân dân ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, vừa kháng chiến vừa kiến quốc.

2. Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.

1. Về phương pháp tổ chức dạy học chủ đề

- Vận dụng dạy học dự án

- Vận dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Học tập theo nhóm

2. Về nội dung kiểm tra, đánh giá

Tại sao quân và dân ta phải chiến đấu với thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16? Nêu kết quả và phân tích ý nghĩa của cuộc chiến đấu đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

Em có suy nghĩ gì về tinh thần

“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”của các chiến sĩ Trung đoàn

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 20/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí