Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Đối Với Nước Cấp Cho Nhà Máy Thực Phẩm :


V. Chọn máy biến áp.

Trạm biến áp thường có các dạng kết cấu như sau : trạm treo, trạm bột, trạm kín, trạm chọn bộ. Tuỳ theo điệu kiện đất đai, môi trường, mỹ quan, kinh phí…để lựa chọn kiểu trạm thích hợp.

Ta chọn trạm biến áp chọn bộ để lắp đặt cho nhà máy.Trạm chọn bộ là trạm đã chế tạo, lắp đặt sẵn toàn bộ các phần tử của trạm(biến áp, thiết bị cao áp, hạ áp), tất cả được đặt trong côngtainơ kín có ngăn chia 3 khoang (khoang biến áp, khoang cao áp, khoang hạ áp). Côngtainơ được chế tạo đặc biệt chịu được mọi thời tiết, chịu đuợc va đập. Nóc là mái che mưa nắng, đáy làm bằng bê tông đặc biệt chịu được ẩm ướt, có khả năng chống thấm cao. Các khoang được bố trí linh hoạt vị trí lẫn kích thước để có thể sử dụng trong điều kiện chổ đặt rộng hẹp khác nhau. Các chạm biến áp chọn bộ được chế tạo điện áp từ 7,2kV đến 24kV, máy biến áp từ 1000kVA trở xuống, với các thiết bị hạ áp đa dạng. Người đặt hàng chỉ cần gửi cho nhà chế tạo (trực tiếp hoặc qua sử lý) sơ đồ nguyên lý trạm cùng các yêu cầu kỹ thuật chi tiết là có thể chấp nhận một trạm chọn bộ như ý.

Trạm biến áp có thể mua của hãng SIEMENS, ABB và các hãng khác. Các trạm chọn bộ của SIEMENS có cá thông số kỹ thuật nhu sau :

Điện áp cao áp : 7,2kV ; 12kV ; 15kV ; 17,5kV ; 24kV.

Đầu áp ra có dòng định mức : 400 – 630 A.

Dòng định mức phía cao áp : 200 A.

Nhiệt độ môi trường đặt trạm từ -300C đến +550C.

Bố trí các khoang và kích thư&ớc, trọng lượng các trạm biến áp chọn bộ của SIEMENS cho trong bảng tham khảo [14]

Ta chọn trạm với các thông số như sau :

Kiểu trạm : 8FB15

Công suất : 1000kV.

Kích thước : LxWxH = 3120x2300x1700mm

Trọng lượng : 3400kg

VI. Điện năng tiêu thụ hàng năm.

VI.1. Điện năng thắp sáng.

Acs = Pcs x T x K Trong đó :


Pcs = 170kW

T = K1xK2xK3 : số giờ thắp sáng trong 1 năm

K1 = 6 giờ/ngày : thời gian chiếu sáng trong 1 ngày làm việc 2 ca. K2 = 22 : số ngày làm việc trong 1 tháng.

K3 = 12 : thời gian chiếu sáng trong 1 ngày làm việc 2 ca. T = 6x22x12= 1584giờ/năm.

K = 0,9 : hệ số chiếu sáng đồng thời Acs = 170 x 1584 x 0,9 = 242.352(kWh/năm) VI.2. Điện năng động lực.

Ađl = Pđl x T x Kc Trong đó :

Kc = 0,7 : hệ số nhu cầu.

Pđl = 577,6 (kW): Công suất tính toán động lực Ađl = 577,6 x 1584 x 0,7 = 640.443(kWh/năm) VI.3. Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 năm.

A = Km x (Acs + Ađl)

=1,03 x (242.352 + 640.443)

=909.279(kWh/năm)


Chương VI : Tính toán cấp nước



I. Tiêu chuẩn nuớc cấp cho sản xuất và sinh hoạt.

Trong sản xuất và sinh hoạt, nguồn nước sử dụng có thể lấy từ hệ thống nước cấp của khu vực hay nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, dù nước lấy từ nguồn nào thì cũng phải thỏa mãn những nhu cầu nhất định, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng.

Nước cấp cho sinh hoạt phải bảo đảm không có vi sinh vật gây bệnh, nồng độ các chất độc hại, các chất gây bệnh mãn tính phải dưới tiêu chuẩn cho phép. Độ trong, độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cũng đạt tiêu chuẩn.

Nước cấp cho sản xuất công nghiệp cũng cần đến chất lượng như nước sinh hoạt đồng thời còn có những yêu cầu riêng về độ cứng, hàm lượng sắt, mangan.

Đối với nước cấp cho nồi hơi yêu cầu chất lượng đòi hỏi tuỳ thuộc vào áp lực làm việc của nồi hơi và phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Nước cấp cho nồi hơi tuy không yêu cầu cao về chỉ tiêu hoá sinh, vi sinh nhưng lại nghiêm ngặt về chỉ tiêu hoá học.

Bảng 35: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước cấp cho nhà máy thực phẩm :

STT

Thành phần

Ñôn vò

Mức độ

1

Độ trong

cm

>30

2

Độ trong, thang màu cobalt

Độ

<10

3

Mùi vị(đậy kín sau khi đun 50 – 600C)

Điểm

0

4

Hàm lượng cặn không tan

mg/l

5

5

Hàm lượng cặn sấy khô

mg/l

500

6

Độ pH

mg/l

6,5 – 8,5

7

Độ cứng(tính theoCaCO3)

mg/l

500

8

Muối mặn

Vùng ven biển

Vùng nội địa


mg/l


400

250

9

Độ oxy hoá (chất hữu cơ)

mg/l

0,5 – 2,0

10

Amoniac :

Nước bề mặt

Nước ngầm


mg/l


0

3,0

11

Nitrit

mg/l

0

12

Nitrat

mg/l

10,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền - 11


13

Nhôm

mg/l

0,2

14

Ñoàng

mg/l

1,0

15

Sắt

mg/l

0,3

16

Mangan

mg/l

0,1

17

Natri

mg/l

200

18

Sunfat

mg/l

400

19

Kẽm

mg/l

5,0

20

Hydrosunfua

mg/l

0

21

Clorobenzen và clorophenol

mg/l

0

22

Detergents (chất tẩy rửa)

mg/l

0

23

Asen

mg/l

0,05

24

Cadimi

mg/l

0,005

25

Crom

mg/l

0,05

26

Xyanua CN-

mg/l

0,1

27

Florua

mg/l

1,5

28

Chì

mg/l

0,05

29

Thuỷ ngân

mg/l

0,001

30

Selen

mg/l

0,001

31

Aldrin và Dieldrin

g/l

0,03

32

Benzen

g/l

10,0

33

Benzopyren

g/l

0,01

34

Cacbon tetraclorua

g/l

3,0

35

Clodan

g/l

0,3

36

Cloroform

g/l

30

37

2,4 – D

g/l

100

38

DDT

g/l

1,0

39

1,2 – Dicloetan

g/l

10

40

1,1 – Dicloetan

g/l

0,3

41

Heptaclo và Heptacloepoxit

g/l

0,1

42

Lindan ( - hexacloxyclohexan, 666;

C6H6Cl6)

g/l

3,0

43

Hexaclorobenzen

g/l

0,01

44

Metoxyclo

g/l

30

45

Pentaclorophenol

g/l

10

46

Tetracloroeten

g/l

10

47

Tricloeten

g/l

30


48

2,4,6 – Triclophenol

g/l

10

49

Trihalomothenes

g/l

30

50

Tổng hoạt độ (Total Activitive degree) Tổng hoạt độ (Total Activitive degree)

Bq/l(đơn vị phóng xạ)

0,1

1,0


Bảng 36: Tiêu chuẩn nước cấp cho nồi hơi.

Các chỉ tiêu

Áp suất nồi hơi

13

16

52

112

158

Độ cứng toàn phần

<0,1

<0,1

<0,05

<0,01

<0,01

Acid cacbonic, mg/l

-

<10

<10

<5

<5

Oxy hoà tan, mg/l

<50

<50

<50

<20

<20

Dầu mỡ, mg/l

<3

<3

<3

<1

<1

Độ oxy hoá, KMnO4, mg/l

Càng thấp càng tốt


Sắt, mg/l

<30

SiO2, mg/l

<240

<180

<72

<2

<0,4

Bảng 37: Tiêu chuẩn nước cấp về mặt vi sinh



Chỉ số


Ñôn vò

Tiêu chuẩn

1. Cung cấp nước bằng đường ống :

1.1. Nước đã được làm sạch tại hệ thống phân phối :

Faecal Coliform (Coli trong phân)

Coliform organisms (dạng coli)


Số lượng/100ml


0

0

1.2. Nước chưa được làm sạch tại hệ thống phân phối :

Faecal Coliform (Coli trong phân)

Coliform organisms (dạng coli)


Số lượng/100ml


0

3

1.3. Nước trong đường ống phân phối :

Faecal Coliform (Coli trong phân)

Coliform organisms (dạng coli)


Số lượng/100ml


0

3

2. Cung cấp nước không bằng đường ống :

Faecal Coliform (Coli trong phân)

Coliform organisms (dạng coli)


Số lượng/100ml


0

10

3. Nước đóng chai :

Faecal Coliform (Coli trong phân)

Coliform organisms (dạng coli)


Số lượng/100ml


0

0

4. Dạng nước khẩn cấp :

Số lượng/100ml



Faecal Coliform (Coli trong phân)

Coliform organisms (dạng coli)


0

0

Tiêu chuẩn vi sinh vật :

Protozoa (nguyên sinh vật gây bệnh)

Helminths (ký sinh vật gây bệnh)

Sinh vật sống tự do (rêu, tảo…)


Số lượng/100ml


0

0

0

II. Tính toán nhu cầu sử dụng nước trên toàn nhà máy.

II.1. Nước dùng cho sản suất :

Từ tính toán cân bằng vật chất cho nguyên liệu sản phẩm ta có :

Lượng nước cấp cho lò hơi trong một ngày :

L1 = 6930 x 8 x 2 = 110.880 (kg/ngày) 111(m3/ngày)

Lượng nước dùng để Trộn bột trong 1 ngày :

L2 = (27,52 x 150.000 x 2 x 4) /1000= 33.024 (kg/ngày) 33(m3/ngày)

Lượng nước dùng để pha nước lèo trong 1 ngày :

L3 = (12,936 x 150.000 x 2 x 4)/1000= 15,523,2 (kg/ngày) 15,5(m3/ngày)

Lượng nước vệ sinh thiết bị phân xưởng : L4 = 3 x 2 x 4= 24 (m3/ngày)

Tổng lượng nước phục vụ cho sản xuất với hệ số hao hụt 1,1:

Lsx = 1,1 x (111 + 33 + 15,5 + 24) = 202 (m3/ngày)

II.2. Nước dùng cho sinh hoạt:

Lượng nước dùng cho việc tắm giặt : tính cho 60% số công nhân thường trực nhà máy, (tiêu chuẩn mỗi người là 40lít/ngày, số công nhân làm việc thường trực dự kiến là 516 người) :

L5 = 40 x 516 x 0,6 = 12384(l/ngày) 12(m3/ngày)

Lượng nước sử dụng cho nhà vệ sinh : (dự kiến cho nhà máy có khoảng 20 phòng vệ sinh, mỗi phòng sử dụng khoảng 600l/ngày) :

L6 = 20 x 600 = 12.000(l/ngày) 12(m3/ngày)

Lượng nước dùng để rửa tay và các mục đích khác : (trung bình 10 công nhân sử dụng 1 vòi nước, mỗi vòi nước có lưu lượng chảy 100l/giờ, thời gian sử dụng 3 giờ/ ngày) :

L7 = (500 / 10) x 100 x 3 = 15480 (l/ngày) 16(m3/ngày)


Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt trong 1 ngày vói hệ số hao hụt là 1,3:

Lsh = 1,3 x (12 + 12 + 16) = 52 (m3/ngày)

II.3. Nước dùng cho các nhu cầu khác:

Lượng nước dùng để tưới cây : (trung bình sử dụng 2l/m2 diện tích cây xanh trong ngày, nhà máy có khoảng 3000m2 cây xanh) :

L8 = 2 x 3000 = 6000 (l/ngày) = 6(m3/ngày)

Lượng nuớc sử dụng cho các mục đích khác : L9 = 10 (m3/ngày)

Tổng lượng nước cần dùng :

L = 6 + 10 = 16 (m3/ngày)

II.4. Tổng nhu cầu sử dụng nước:

L= Lsx + Lsh + L = 202 + 52 + 16 = 270(m3/ngày)

III. Bể nước – đài nước – bơm nước:

III.1. Bể nước :

Bể nước có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước trong nhà máy, ngoài ra nó còn là nguồn dự trữ nước mỗi khi nguồn nước cấp từ mạng bị mất. Bể nước xây bằng bê tông cốt thép, có hình dạng chữ nhật được để ngầm dưới đất.

Yêu cầu cơ bản của bể chứa phải vững chắc, chịu được tác động của tải trọng đất và nước, không được rò rỉ. Ngoài ra còn có các biện pháp chống thấm từ bên ngoài vào trong bể bằng các lớp vải công nghiệp, quét nhựa đường, giấy dầu, bên ngoài có thể chèn bằng đất sét.

Lượng nước bể dự trữ để sử dụng cho nhà máy tối thiểu là 2 ngày : Thể tích tối thiểu bể nước là :

Vmin = 270 x 2 = 540(m3)

Ta chọn kích thước bể nước hình chữ nhật, được xây nửa chìm nửa nổi như

sau :


L x W x H = 20 x 10 x 3 (m3) ; Vbể = 600(m3)

III.2. Đài nước :

Nhiệm vụ chính của đài nước là điều hoà lưu lượng nước sử dụng trong nhà

máy một cách liên tục, lợi dụng thế năng để duy trì áp lực ổn định cho dòng nước qua đó giảm được chi phí và tiêu hao thiết bị bơm.


Ngoài ra với thế năng ổn định, đài nước còn sử dụng cho mục đích phòng cháy chữa cháy trong thời gian cần thiết(10 phút).

Đài nước có dạng hình trụ tròn, trên tháp cao 12 m(sử dụng cho cả nhà hành chính có 2 tầng), bên trong được chia làm 2 ngăn, tầng trên làm nhiệm vụ cung cấp nuớc cho nhà máy, tầng dưới dùng để chúa nuớc dự trữ cho phòng cháy chữa cháy(không được sử dụng tới).

Dung tích đài nước :

Wđ = Wđh + Wcc-10’ (m3)

Trong đó :

Wđ : dung tích tổng cộng của đài nuớc.

Wđh : dung tích phần điếu hoà của đài nước với hệ số điều hoà là 0,1.


Wđh = 0,1 x L = 0,1 x 270 = 27 (m3)

Wcc-10’ : dung tích nước phục vụ chữa cháy trong 10 phút khi máy bơm chữa cháy chưa kịp làm việc (30lít/giây) :

Wcc-10’ = 30.10-3 x 10 x 60 = 18 (m3)

Vậy: Wđ = Wđh + Wcc-10’ = 27 + 18 = 35(m3)

Kích thước bồn nước được chọn : D = 4m ; H = 3m.

III.3. Chọn bơm nước:

Bơm nước để bơm nước từ đài nước lên bể nước với các thông số như sau :

Loại bơm : MD40 – 125/2.2

Công suất động cơ điện : 2,2 kW(3Hp)

Dòng định mức (A) : 220V / 8,7A

3pha 380V / 5A

Lưu lượng : 33m3/giờ

Tổng cột áp : 16,9mH2O

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/01/2023