1. Chi Phí Về Nguyên Liệu – Nhiên Liệu(Fo): (Triệu Vnđ/ngày) Chi Phí Về Nguyên Liệu – Nhiên Liệu Trong 1 Ngày Sản Xuất:


II. Dự tính tổng tiền lương.

Tổng số càn bộ công nhân viên trong nhà máy là: 516 người

Bảng 42: Dự kiến tiền lương.

STT

Chức năng

Số lượng

Mức lương (triệuVNĐ/tháng)

Tổng lương (triệuVNĐ/tháng)

1

Giám đốc

1

5

5

2

Phó giám đốc

2

3

6

3

Trưởng phòng hành chính

6

2

12

4

Nhân viên hành

chính

44

1.5

66

5

Công nhân phục vụ sản xuất

106

1.2

127.2

6

Điều hành ca

8

2

16

7

Công nhân sản xuất

352

1.5

528

Tổng cộng

760.2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền - 13

Tiền bảo hiểm xã hội bằng 3,5% tổng quỹ lương: TBHXH = 760,2 x 0,035 = 26,6(triệu VNĐ/tháng)

Tiền phụ cấp lấy bằng 1,2% (tổng quỷ lương – 3,5%tổng quỹ lương) Tpc = (760,2 - 26,6)x 0,012 = 8,8(triệu VNĐ/tháng)

Tổng tiền lương thực tế trong 1 ngày sản xuất: (760,2 + 8,8)/22 = 35(triệu VNĐ/tháng)

Tiền bảo hiểm xã hội trong 1 ngày sản xuất: 26,6/22 = 1,2 (triệu VNĐ/tháng)

III. Tổng chi phí trong 1 ngày sản xuất.

III.1. Chi phí về nguyên liệu – nhiên liệu(FO):(triệu VNĐ/ngày) Chi phí về nguyên liệu – nhiên liệu trong 1 ngày sản xuất:

C1 = 914,8(triệu VNĐ/ngày)

III.2. Chi phí về tiền điện:(triệu VNĐ/ngày)

Điện được cấp từ mạng lưới điện của khu công nghiệp với đơn giá là: 1500 (VNĐ/kWh)

Chi phí về điện trong 1 năm:


1500 x 909.279 = 1.364,9 x 106(VNĐ/ngày) = 1.364,9(triệu VNĐ/ngày) Chi phí về điện trong 1 ngày sản xuất:

C2 = 1.364,9 / 264 = 5,2 (triệu VNĐ/ngày)

III.3. Chi phí về tiền nước:(triệu VNĐ/ngày)

Nước máy được cấp từ mạng nước thành phố với đơn giá: 8000(VNĐ/m3) C3 = 270 x 8000 = 2.160.000(VNĐ/ngày) = 2,16(triệu VNĐ/ngày)

III.4. Chi phí về xử lý rác thải – nước thải:(triệu VNĐ/ngày) Dự kiến chi là 500 (triệu VNĐ/năm)

Chi phí xử lý chất thải trong 1 ngày: C4 = 500/264 = 1,89(triệu VNĐ/ngày)

III.5. Chi phí về nhiên liệu dầu FO:(triệu VNĐ/ngày)

Chi phí về dầu FO trong 1 ngày sản xuất với đơn giá 5.300 (VNĐ/kg)

C5 = (5.300 x 37,1 x 600.000 x 2)/1000 = 235.956.000 = 236 (triệu VNĐ/ngày)

III.6. Chi phí về bảo hiểm xã hội:(triệu VNĐ/ngày) C6 = 1,2(triệu VNĐ/ngày)

III.7. Chi phí về tiền lương:(triệu VNĐ/ngày) C7 = 35(triệu VNĐ/ngày)

III.8. Chi phí về khấu hao thiết bị và phân xưởng:(triệu VNĐ/ngày) Khấu hao cơ bản hàng năm 10%

AT = 14.425,8x106 x 4 x 0,1 = 5.770,32 x 106(VNĐ) = 5.770,3(triệu VNĐ/năm)

Chi phí tu bổ sửa chữa 2%:

0,02 x 4 x 14.425,8x106 = 1.154,1 x 106(VNĐ) = 1.154,1(triệu VNĐ/năm)

Tổng chi phí sử dụng thiết bị trong 1 năm:

5.770,3 + 1.154,1 = 6.924,4(triệu VNĐ/năm)

Tổng chi phí sử dụng thiết bị trong 1 ngày : C8 = 6.924,4 / 264 = 26,2(triệu VNĐ/ngày)

III.9. Chi phí về sử dụng phân xưởng:(triệu VNĐ/ngày)

Khấu hao cơ bản hàng năm 10%.

Apx = 19.517,8x106 x 0,05 = 777.200.000 (VNĐ) = 777,2(triệu VNĐ/năm)


Chi phí tu bổ sửa chữa 2%:

0,02 x 19.517,8x106 = 390,3 (triệu VNĐ/năm) Tổng chi phí sử dụng thiết bị trong 1 năm:

777,2 + 390,3 = 1.167,6(triệu VNĐ/năm) Tổng chi phí sử dụng thiết bị trong 1 ngày :

C9 =1.167,6 / 264 = 4,4(triệu VNĐ/ngày) III.10. Chi phí khác:(triệu VNĐ/ngày) Tính bằng 10% tổng chi phí:

9

C10 = 0,1 x Ci

i1

= 0,1 x (914,8 + 5,2 + 2,16 + 1,89 + 236 + 1,2 + 35 + 26,2 + 4,4 )

= 122,7(triệu VNĐ/ngày)

III.11. Tổng chi phí cho 1 ngày sản xuất:(triệu VNĐ/ngày)

10

Ci i1

= 1.349,5(triệu VNĐ/ngày)

IV. Dự tính giá thành sản phẩm – tính tổng thu.

Dự đoán số lượng sản phẩm bán ra trung bình trong 1 ngày bằng sản lượng trong một ngày của nhà máy, ta có:

Tỷ lệ chính phẩm : 95% Tỷ lệ phụ phẩm : 4%

Tỷ lệ phế phẩm : 1%

Bảng 43: Tiền bán sản phẩm trong 1 ngày:


STT

Tên sản phẩm

Tỷ lệ

%

Khối lượng (tấn/ngày)

Số lượng (gói /ngày)

Tiền bán (VNĐ/đvsp)

Tổng số tiền (triệu đồng)


1

Chính phẩm


95


91,2


1.140.000

1.500

(VNĐ/gói)


1.710

2

Phụ phẩm

4

3,84

48.000

7.000.000

(VNĐ/tấn)

26,88

3

Phế phẩm

1

0,96

12.000

2.000.000

(VNĐ/tấn)

1,92


4

Dầu dơ


8


2.000.000

(VNĐ/tấn)

16

Tổng cộng:

Tiền bán chưa thuế :

Tiền bàn sau thuế (5%), không tính cho dầu dơ :


1754,8

1.667,86

V. Tính hiệu quả kinh tế.

V.1. Lợi nhuận rịng thu được trong 1 ngày sản xuất:

Lròng = tổng thu trong 1 ngày sau thuế – tổng chi phí 1 ngày

= 1.667,86 – 1.349,5 = 318,36 (triệu VNĐ/ngày)

V.2. Tiền thuê đất phải nộp được tính bằng 40% lợi nhuận:

Tthđ = 0,4 x Lròng = 127,34 (triệu VNĐ/ngày)

V.3. Lợi nhuận thực tế trong 1 ngày sản xuất:

Ltt = Lròng – Tthđ = 318,36 – 127,34 = 191,02 (triệu VNĐ/ngày)

V.4. Lợi nhuận thực tế trong 1 năm:

L = 191,02 x 264 = 50.429,28 (triệu VNĐ/năm)

V.5. Thời gian hoàn vốn:

Nhv = Z / L = 95.479,8 / 50.429,28 1,9 (năm) 23 (tháng)


Chương VII : Vấn đề an toàn vệ sinh công nghiệp



I. An toàn lao động.

I.1. An toàn cho người lao động.

1. Tất cả các bộ phận truyền động của các thiết bị phải có bộ phận che chắn nhằm đảm bảo an toàn cho công nhân trong điều kiện sản xuất.

2. Các máy móc thiết bị phải có cơ cấu phòng ngừa để đề phòng sự cố nhằm bảo vệ công nhân và thiết bị. Đồng thời phải bố trí tín hiệu an toàn để báo hiệu tình trạng làm việc của máy.

3. Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ với vật dẫn điện.

Thực hiện nối đất hay nối dây trung tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng tiêu chuẩn.

Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị phải dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc.

Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.

Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng như các hệ thống điện.

4. Công nhân vận hành thiết bị phải nắm được kỹ thuật vận hành và an toàn lao động. Người không có trách nhiệm không được vận hành. Trước khi vận hành máy công nhân phải kiểm tra toàn bộ máy móc, nếu thấy hư hỏng phải báo ngay để kịp thời sửa chữa.

5. Tại mỗi thiết bị có bảng nội quy vận hành thiết bị, ghi rõ ràng và đặt ở vị trí dể nhìn.

6. Cách bố trí phân xưởng sản xuất và các máy móc thiết bị trong phân xưởng phải theo đúng tiêu chuẩn nhằm đảm bảo an toàn cho người công nhân.

I.2. An toàn đối với thiết bị.

1. Máy trộn bột :

Công nhân vận hành máy trộn bột cần phải vận hành theo đúng trình tự thao tác đã quy định. Khi có sự cố tắt máy thì phải lấy hết bột dính trong máy ra hết rồi mới được cho máy hoạt động trở lại.

Khi sữa rửa hay vệ sinh máy phải ngắt cầu dao chính và treo bảng ‘’Đang sửa chữa, không được đóng điện’’.

Cuối mỗi ca làm việc phải vệ sinh máy trộn bột. Hàng tuần tổng vệ sinh theo quy định. Khi ngừng sản xuất từ mỗi ca trở lên phai vệ sinh toàn bộ máy trộn bột.

2. Máy cán cắt :


Công nhân vận hành máy cán cắt phải nắm vững thao tác vận hành. Thường xuyên kiểm tra tấm bột và hệ thống máy cán cắt, báo ngay cho người có trách nhiệm khi phát hiện hư hỏng.

Trường hợp mất điện phải tắt máy ngay, lấy miếng bột đang cán ra khỏi máy để tránh khi có điện sẽ sảy ra tình trạng kẹt máy.

Khi đưa tấm bột vào khe hở giữa 2 rulô cán, vị trí tay cầm tấm bột phải xa khe hở ít nhất là 10cm.

Công nhân vận hành máy cán cắt phải giữ đầu tóc gọn gàng, sử dụng quần áo bảo hộ đúng quy định.

Cuối mỗi ca làm việc phải cúp điện và vệ sinh máy. Hàng tuần phải tổng vệ sinh theo quy định. Thiết bị và khu vực xung quanh máy phải được vệ sinh sạch sẽ, tránh trơn trượt.

3. Phòng hấp :

Công nhân vận hành phòng hấp phải nắm vững thao tác vận hành thường xuyên theo dõi nhiệt kế và điều khiển van hơi váo phòng hấp để giữ nhiệt độ phòng hấp khoảng 1000C.

Thường xuyên vệ sinh phòng hấp, ống thoát và dẫn hơi, cuối mỗi ca sản xuất phải thải nước ngưng cho phòng hấp.

4. Chảo chiên :

Công nhân vận hành chảo chiên phải nắm vững thao tác vận hành và được trang bị dụng cụ an toàn thích hợp.

Thường xuyên kiểm tra thiết bị thuộc công đoạn chiên và báo ngay nếu phát hiện sự cố.

Chảo phải được che chắn kỹ, mực dầu trong chảo luôn đảm bảo ở mức an toàn, tránh hụt mức gây cháy. Khi chảo còn nóng, không được tháo hết dầu ra khỏi chảo. Tránh chạm vào chảo khi chảo đang hoạt động.

Xung quanh khu vực chảo chiên tránh sử dụng những vật dễ gây

cháy.

Khi kéo hệ thống dàn chiên lên khỏi mặt chảo phải dùng thanh đỡ

vắt ngang giá đỡ đề phòng trượt gây tai nạn nguy hiểm.

Thường xuyên vệ sinh khu vực chảo chiên và vệ sinh chảo theo chu kỳ.

5. Máy đóng gói :

Công nhân vận hành máy đóng gói phải nắm vững nguyên tắc hoạt động của máy.

Thường xuyên kiểm tra các chi tiết máy để đảm bảo máy hoạt động tốt và báo ngay nếu thấy có vấn đề lạ.

Trong lúc máy đóng gói hoạt động, nếu nghe tiếng kêu lạ trong máy phát ra phải dùng máy ngay và báo cho người có trách nhiệm sữa chữa.

II. Vệ sinh công ngiệp.


II.1. Quy định về bảo hộ lao động.

1. Quy định về sức khoẻ công nhân :

Người lao động phải khám sức khoẻ trước khi tuyển dụng và được xắp xếp công việc phù hợp. Không nhận những người không có giấy chứng nhận sức khoẻ vào làm việc.

Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho người lao động, kể cả người học nghề và thử việc(6 tháng 1 lần đối với người lao động trực tiếp làm công việc nặng nhọc và mỗi năm 1 lấn đối với người lao động gián tiếp).

Phải có hồ sơ quản lý sức khoẻ cá nhân và bảng theo dỏi tổng hợp theo quy định.

Người bị bịnh nghề nghiệp hay tai nạn lao động phải được điều trị điều dưỡng và kiểm tra giám định mức độ khả năng suy giảm lao động, có hồ sơ quản lý riêng theo quy định và được bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ.

Chi phí cho việc cấp cứu tai nạn lao động, khám sừc khoẻ do người sử dụng lao động chi trả.

2. Tổ chức lao động :

Thời gian lao động là 8 giờ/ngày, khi cần làm thêm giờ thì phải có chế độ phụ cấp riêng thích hợp.

Công nhân làm việc ở khu vực lò hơi chảo chiên phải có chế độ bồi dưỡng hợp lý.

Tổ chức nghỉ ngơi giữa giờ nên chia là 2 lần nghỉ mỗi lần 10 – 15 phút vào trước và sau bữa ăn giữa giờ. Tổng thời gian nghỉ phải đạt ít nhất bằng 15% thời gian lao động.

3. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân :

Nhà máy cung cấp các trang bị bảo hộ lao động cho người công nhân. Công nhân được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thì bắt buộc phải sử dụng theo đứng quy định trong khi làm việc, không được sử dụng sai mục đích. Người vi phạm sẽ bị sử lý theo quy định.

Người công nhân phải có trách nhiệm giữ gìn, phải bảo quản lý các phương tiện cá nhân được trang bị. Khi phương tiện bảo vệ cá nhân bị mất, hư hỏng không do lỗi của công hân thì nhà máy phải trang bị lại cho công nhân và ngược lại.

Công nhân trực tiếp sản xuất không được sơn móng tay, móng chân, móng tay cắt ngắn không đeo vòng vàng trên tay khi vào sản xuất.

Đối với người không trực tiếp sản xuất thì chỉ được vào phân xưởng khi có sự đồng ý của ban giám đốc và củng phải thực hiện các yêu cầu về bảo hộ lao động đã quy định.


II.2. Quy định về nơi làm việc.

Khu vực sản xuất phải sạch sẽ thoáng mát, không để bụi mạng nhện bám vào, nền nhà phải được cọ rua hàng ngày.

Thiết bị sản xuất phải được lắp đặt theo dúng tiêu chuẩn an toàn và thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ.

Đường mương, cống rãnh phải thông thoáng nạo vét thường xuyên để không gây mùi hôi thối.

Nghiêm cấm cán bộ công nhân viên mang đồ ăn thức uống và khu vực sản xuất, không được hút thuốc uống bia trong pân xưởng.

II.3. Cấp thoát nước.

Nước cấp cho nhà máy phải bảo đảm tiêu chuẩn dùng cho sản xuất và sinh hoạt.

Nước thải của nhà máy đã qua hệ thống xử lý sau đó mới được thải ra hệ thống cống cho nên bảo đảm được độ an toàn cần thiết cho môi trường. Tuy nhiên, cần phải thường xuyên kiểm tra hệ thống thoát nước để bảo đảm vệ sinh và có biện pháp kịp thới khi gặp sự cố.

II.4. Thông gió.

Thực hiện biện pháp thông gió bằng cách bố trí quạt hút trên trần nhà. Các quạt gió ở những khu vực tập trung đông công nhân và những khu vục nóng. Xây nhiều cửa ra vào trong phân xưởng và luôn mở khi phân xưởng hoạt động, bố trí nhiều của sổ…

II.5. Chiếu sáng.

Sử dụng kết hợp chiếu sáng tự nhên và chiếu sáng nhân tạo để bảo đảm chiếu sáng đầy đủ theo tiêu chuẩn. Thực hiện chiếu sáng cục bộ ở những khu vực cần thiết.

Trong phân xưởng phải lắp đặt hệ thống chiếu sáng sự cố để đề phòng khi mất điện gây nguy hiểm khi đi lại trong khu vực sản xuất.


III. Phòng chống cháy nổ(PCCN).

Trang bị mỗi phân xưởng bảng nội quy PCCN với các trang thiết bị : bình xịt, các dụng cụ thang, bao bố, ống nước chữa cháy…Nước chữa cháy phải được bơm sẵn trong bồn.

1. PCCN là nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên, kể cả khách hàng đang liên hệ công tác.

2. Lực lượng PCCN của nhà máy phải thường xuyên được bồi dưỡng, luôn nêu cao cảnh giác mọi khả năng gây cháy sẵn sàng chữa cháy kịp thời và hiệu quả.

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 03/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí