Tạo Lập, Phát Triển Hoạt Động Liên Kết “ Bốn Nhà” Trong Sản Xuất Nông Nghiệp, Nông Thôn Tỉnh Trà Vinh


Một số mô hình liên kết cho tỉnh Trà Vinh trong sản xuất nông nghiệp

Hộ thu gom cỏ

Người bán cỏ

Q. Thủ Đức, Q2, tỉnh khác

- Mô hình sản xuất và tiêu thụ trong chăn nuôi


Khu vực thành thị


Khu vực nông thôn

Công ty sản xuất sữa

Cơ sở SX TĂ CN

Công ty bia

(phụ phẩm bã bia)

Đại lý cấp 1

Đại lý cấp 1

Trạm thu gom sữa

Đại lý cấp 2

Cơ sở chế biến khoai mì

Hộ nuôi bò quy mô nhỏ

Hộ nuôi bò quy mô lớn

Người gom sữa


Hộ cho thuê đất trồng cỏ

Hộ trồng cỏ


Khu vực thành thị

Khu vực nông thôn

Vissan

Lò mổ

Cơ sở chế biến thức ăn CN

Đại lý KD TACN cấp 1

Lò mổ

Mô hình liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi




Cơ sở giống địa phương



Hộ nuôi heo

nhỏ lẻ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 156 trang tài liệu này.

Nghiên cứu - ứng dụng mô hình liên kết bốn nhà vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh - 16


Đại lý KD TACN cấp 2




Dịch vụ Thú y địa phương


Trang trại heo

Thương Lái

Hộ nuôi heo nái

Thức ăn chăn nuôi được người bán cho hộ chăn nuôi thông qua mạng lưới các đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuôi (TACN) cấp 1 và cấp 2, và việc thanh toán được thực hiện sau một thời gian được quy ước trong hợp đồng, theo đúng thời gian thanh toán tiền cho hộ. Như vậy, trong việc cung cấp thức ăn chăn nuôi đã hình thành mối liên kết hỗ trợ về vốn giữa hộ kinh doanh thức TACN và các hộ chăn nuôi theo phương thức thanh toán gối đầu.

Khi chăn nuôi chưa phát triển mạnh thì các đại lý TACN cấp 1 lấy hàng trực tiếp từ các công ty sản xuất TACN và cung cấp cho phần lớn người chăn nuôi ở địa phương thông qua hình thức bán và giao hàng tại đại lý. Đa số các đại lý TACN cấp 1 ở các trung tâm huyện hoặc trung tâm chợ của những địa phương (xã) nơi có nhiều người chăn nuôi. Đại lý TACN cấp 2 được với ưu thế gần nhà,


nắm được địa bàn và người chăn nuôi nên các đại lý cấp 2 chiếm ưu thế trong việc cung cấp, để thu hút và giữ được khách hàng họ đều làm dịch vụ vận chuyển nhanh thức ăn tới tận hộ chăn nuôi bò theo yêu cầu và theo phương thức thanh toán gối đầu (cho ứng trước thức ăn và thu lại tiền thức ăn khi hộ nhận thanh toán tiền sữa từ các công ty thu mua sau 1-2 tuần). Do không có hợp đồng nên các đại lý TACN cấp 2 phải lấy hàng thông qua các đại lý cám cấp 1 bằng hình thức thanh toán tiền mặt khi giao nhận hàng.

Một số trạm thu mua sản phẩm ngành chăn nuôi ở địa phương ngoài việc làm dịch vụ thu gom sản phẩm cho các công ty còn kết hợp với các hoạt động kinh doanh TACN theo phương thức khép kín - cung cấp đầu vào cho những hộ mà họ đang thu gom sản phẩm theo hình thức ứng trước và thanh toán tiền thức ăn bằng cánh trừ vào tiền sản phẩm đã thu mua được khi công ty thanh toán. Theo phương thức này, họ không cần nhiều vốn và thời gian chiếm dụng vốn cũng không nhiều, bởi nếu họ đăng ký bán TACN trực tiếp với các công ty sản xuất TACN thì họ có thể trả tiền bằng hình thức gối đầu hoặc ứng trước, còn việc bán sản phẩm cho doanh nghiệp thu mua họ sẽ được thanh toán tiền tối đa không quá 2 tuần. Do việc lấy thức ăn trực tiếp từ các công ty sản xuất TACN nên giá bán cho người chăn nuôi cũng thấp hơn so với giá các đại lý cấp 2 bán nên họ đã thu hút được nhiều nông dân đến liên kết để mua TACN và bán sản phẩm. Doanh số bán hàng của họ cao hơn và gia tăng sản lượng sữa thu mua được nhiều hơn đồng nghĩa với việc họ được thưởng hoa hồng chênh lệch giá trên đầu kg sản phẩm nhiều hơn.

- Mạng lưới thú y và các dịch vụ: mạng lưới thú y ở địa phương phải được hình thành và phát triển. Đội ngũ cán bộ thú y ở địa phương bao gồm các cán bộ thú y xã, huyện và rất nhiều cá nhân làm dịch vụ thú y tại địa phương, nhất là những địa phương có truyền thống nuôi nhiều. Việc phòng dịch bệnh do cán bộ thú y địa phương thực hiện hoặc cán bộ thú y huyện kết hợp với khuyến nông và chi hội nông dân xã thực hiện.

Các công ty chế biến và người chăn nuôi là hai nhân tố chính trong chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản. Mối liên kết chặt chẽ và sự tác động qua lại giữa hai nhân tố đã và đang là yếu tố quyết định sự phát triển của ngành chăn nuôi. Các trạm thu mua sản phẩm chăn nuôi có vai trò như là cầu nối giữa công ty là người thu mua và chế biến nông sản với nông dân.

Từ những phân tích, đánh giá nêu trên về các hình thức liên kết trong phát triển chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, có thể thấy rõ các mối liên kết


trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thông qua mối liên kết giữa các công ty thu mua và chế biến với hộ chăn nuôi thì các mối liên kết trong cung ứng đầu vào (TACN) cũng được hình thành và phát triển, đó là các mối liên kết của các cơ sở chế biến TACN với hộ chăn nuôi thông qua mạng lưới các đại lý kinh doanh TACN cấp 1 và cấp 2. Do có mối quan hệ hữu cơ giữa các cơ sở chế biến TACN trong việc cung ứng TACN cho các hộ chăn nuôi ở địa phương và mối quan hệ hữu cơ giữa các công ty thu mua và chế biến sản phẩm trong việc hỗ trợ kỹ thuật, thu mua sản phẩm để chế biến, đã tạo mối liên kết rất chặt chẽ, thúc đẩy sự phát triển của các bên trong chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Khi ngành chăn nuôi phát triển cần phải có liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Và bản chất của các mối quan hệ liên kết này cũng thể hiện liên kết giữa các hộ chăn với các ngành công nghiệp sản xuất và chế biến (sản xuất TACN, công ty chế biến thủy sản, công ty xuất khẩu cá, nhuyễn thể…), thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các hộ chăn nuôi với thành thị trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Thực tế trên cũng có thể khẳng định – trong quá trình CNH và ĐTH, có thể có rất nhiều tác động tới sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, tuy nhiên nếu xác định rõ hướng phát triển và thiết lập được các mối liên kết, hợp tác chặt chẽ, đặc biệt tạo được mối liên kết giữa nông thôn với thành thị, giữa hộ với thành thị trong quá trình phát triển chung sẽ góp phần thúc đẩy nhanh kinh tế hộ phát triển.


Chợ đầu

mối Tân Xuân

Mô hình liên kết cho ngành trồng trọt tỉnh Trà Vinh



Chợ

đầu mối

Khu vực thành thị

Khu vực nông thôn

Người thu

gom

Công ty vật tư nông nghiệp (Màn phủ NN, dây ninon)

Metro, Coopmart, Bếp ăn tập thể


Công ty giống

Chợ đầu mối khác

Tổ/HTX RAT

Nông dân tự do

Nông dân

Nông dân

Nông dân

Người cho thuê đất

Người cho thuê đất

Công ty vật tư NN

Đại lý cấp 1

Đại lý cấp 2

Nông dân

Người cho thuê đất


Vườn kiểng

Minh Tân

Các tỉnh phía Bắc

Công ty xây dựng

Người tiêu dùng

Đại lý

Văn phòng đại diện tại tp HCM

Trường dạy nghề Minh Tâm Trung tâm

tư vấn nông dân

Khu vực thành thị

Khu vực nông thôn

Người trồng kiểng Bến Tre

Người trồng kiểng Sa Đéc

Nông dân trồng kiểng Nông dân thích nghềkiểng

Vườn kiểng

Tín dụng

Người cho thuê đất

Đào tạo

Thu mua

Đào tạo

Khi bắt đầu sản xuất, tổ trưởng thường là người lập kế hoạch gieo trồng,

thống nhất phân công các hộ không bị thiếu thừa.

sản xuất theo kế

hoạch để

đảm bảo sản phẩm

HTX có trách nhiệm thông báo cho từng hộ biết chủng loại và số lượng rau cần thu hoạch vào buổi sáng để các hộ có thời gian chuẩn bị và thu hoạch rau. Sau khi thu hoạch, rau được đem đến tập kết tại HTX, nông dân phân loại và sơ chế sản phẩm. Tại điểm tập kết, rau được sơ chế lại, phân loại, rửa, để ráo nước, và phân chia theo đơn đặt hàng vào các khay nhựa. Thời gian và số lượng giao nhận hàng được ghi vào sổ theo dõi của HTX và của người trồng rau. Khi đủ lượng hàng theo yêu cầu, HTX chở hàng tới điểm tiêu thụ (bằng xe tải nhỏ). HTX có thể trực tiếp ký hợp đồng với các đơn vị thu mua.


Dưới sự thống nhất chung, HTX mời các công ty cung cấp giống đến xã tiếp thị giống mới, tập huấn kỹ thuật và làm mô hình trình diễn sản xuất kiểm chứng giống mới. Các công ty phối hợp với HTX để chọn 1 hộ sản xuất giỏi thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật và có ghi chép nhật ký đồng ruộng làm mẫu đối chứng, nếu ruộng mẫu cho hiệu quả cao thì HTX thông qua các tổ để tổ chức nhân rộng trong toàn xã.

Thông qua Sở NN&PTNT, HTX mời các công ty cung cấp vật tư đầu vào tới giúp để mỗi tổ có đặt một tủ thuốc giúp nông dân phòng trừ sâu bệnh cùng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác, sản xuất, giới thiệu những mẫu thuốc BVTV an toàn. Cũng nhờ sự bảo đảm của Sở Nông nghiệp Tỉnh, HTX đứng ra liên hệ

với các tổ chức tín dụng, cam kết với họ xin cho các hộ trong HTX vay vốn

không tính lãi suất với 1 ha rau ăn lá được vay 5 triệu đồng và sau 3 tháng đáo hạn một lần, rồi vay lại ngay, tổng thời gian cho vay là 2 năm. Kết quả các hộ đều có vốn phát triển sản xuất.

Với thị trường ngay từ khi mới thành lập, HTX tạo mối liên kết với các nhà phân phối, các doanh nghiệp cung ứng cung ứng rau lớn là các siêu thị, các bếp ăn công nghiệp, trường học, bệnh viện… Để liên kết bền vững, HTX phải kết hợp với các siêu thị, nhà phân phối khác để quảng cáo sản phẩm và tìm hiểu những yêu cầu của họ về mẫu mã, số lượng và chất lượng rau, từ đó về bàn bạc với các tổ thành viên cùng tổ chức sản xuất theo yêu cầu thị trường.

4.2.3. Tạo lập, phát triển hoạt động liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh

Trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp nông thôn sự liên kết “4 nhà” giữ vai trò trung tâm có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đối với khả năng thực hiện và mức độ thành công trong tổ chức các nội dung liên kết thỏa mãn các nhu cầu liên kết đặt ra cho nên các giải pháp tạo lập, phát triển liên kết kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh tập trung vào các giải pháp tổ chức điều hành các hình thức tổ chức liên kết, vận dụng trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất, hoạt động liên kết trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Tạo lập, phát triển đồng bộ, toàn diện hệ thống thị trường và các yếu tố thị trường tổ chức hoạt động sản xuất – kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của khu vực nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh. Đây là giải pháp để phát huy, thực hiện vai trò của thị trường trong các nội dung tổ chức, điều hành của các hình thức tổ chức liên kết: tổ chức liên kết thị trường; liên kết hỗn hợp thị trường – dân gian; liên


kết Nhà nước – thị trường. Trong các hình thức liên kết thị trường là nội dung trung tâm. Thị trường phát huy vai trò trong tổ chức, điều hành các hình thức tổ chức liên kết thông qua các tác động tạo ra từ các yếu tố cung – cầu, giá cả, cạnh tranh trên thị trường đối với hành vi của tham gia vào các nội dung quan hệ liên kết tương thích theo nghuyên tắc: quan hệ nào phải sử dụng thị trường ấy thực

hiện. Chẳng hạ thực hiện các quan hệ cung ứng dịch vụ phải được thực hiện

thông qua thị trường dịch vụ. Theo nguyên tắc này việc vận dụng các hình thức liên kết trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Trà Vinh cần có một hệ thống thị trường tương ứng và do hiện trạng hệ thống thị trường ở Trà Vinh chưa phát triển thì mới tạo lập, phát triển thì việc tạo lập phát triển đồng bộ hệ thống thị trường sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu cần được coi là giải pháp quan trọng để phát huy vai trò của thị trường trong các nội dung tổ chức, điều hành các quan hệ.

4.3. Đề xuất giải pháp thực hiện các mô hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh.

Giải pháp để thực hiện liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo xu thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh hiện nay và trong giai đoạn

tới. vấn đề cốt lõi là:

“Nhà khoa học” công tâm nhưng để thật khách quan;

Đặt

người nông dân vào trạng thái trung tâm (hạt nhân trong mối liên kết bốn nhà), các tác nhân liên kết khác như những vệ tin xung quanh hỗ trợ, nhằm giúp nông dân phát huy tối đa hiệu quả trong sản xuất; giải quyết một cách hài hòa quan hệ “lợi ích”, đồng thời các “Nhà” phải thực hiện vai trò của mình trong một chỉnh thể liên kết.

Liên kết vùng và tham gia liên kết “bốn nhà” là cơ chế liên kết và tham gia nhằm tập hợp nguồn lực tổng hợp phát triển nông nghiệp tỉnh Trà Vinh trong kinh tế hội nhập và thích ứng thay đổi khí hậu trong tương lai. Liên kết vùng nhằm tạo bước đột phá trong thực hiện phát triển nông nghiệp tổng thể của tỉnh Trà Vinh cũng như của toàn vùng đồng bằng sông Cửu long. Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh để liên kết “bốn nhà” bền vững và ứng dụng mô hình liên kết này vào trong sản xuất nông nghiệp nông thôn cần phải:

Phát huy vai trò nhà nước trong quản lý quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp

Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng - xây dựng mối liên kết "bốn nhà" là một bước chính thức hóa bằng văn bản nhà nước về mối liên kết “bốn nhà”: Nhà nước, nhà khoa

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/12/2022