Lập Bảng Diện Tích Và Kích Thước Các Công Trình.


Chương VI : Thiết kế mặt bằng nhà máy



I. Lập bảng diện tích và kích thước các công trình.

Bảng 31 : Diện tích và kích thước các công trình



STT


Công trình

Số lượng

Kích

thước (LxWxH)

Diện

tích (m2)

Đặc điểm

Ghi chú: bước cột

– khẩu độ


1


Phân xưởng mì


2


102x24x8


2448

Nhà công nghiệp xây dựng kiên cố, mái tôn lạnh,nền đúc bê tông, phần đầu dây truyền xây gác lửng ờ dộ cao 4 m kích

thước 12x24m


6 – 24


2


Kho nguyên liệu


1


48x24x8


1152

Được xây liền trước phân xưởng chính, kết cấu giống phân xưởng chính chỉ khác nền nhà tráng

ximăng


6 – 24


3


Kho thành phẩm

– bao bì


2


24x24x8


576

Được xây liền sau phân xưởng chính, kết cấu giống phân xưởng chính chỉ khác nền nhà

traùng ximăng


6 – 24


4

Xưởng cơ khí – kho vật tư


1


30x10x6


300

Nhà kiêng cố

mái tôn lạnh, nền đúc


6 – 10

5

Phân xưởng nêm dầu & kho

1

30x10x5

300

Nhà kiêng cố, maùi toân laïnh

6 – 10

6

Phân xưởng satế & kho

1

30x10x5

300

Nhà kiêng cố, maùi toân laïnh

6 – 10

7

Nhà hành chánh

1

30x10x5

300

Nhà 2 lầu, xây

6 – 10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền - 9







dựng kiêng cố, nền và trần được đổ bê tông, có tráng bị hệ thống

lạnh



8


Căn tin


1


20x10x5


200

Nhà kiên cố, kiến trúc lịch sự, trang bị hệ

thoáng lạnh


4 – 5

9

Trạm cân

1

4x4x4

16

Nhà bán kiên cố

4 – 4

10

Phòng bảo vệ

2

4x4x4

16

Nhà bán kiên cố

4 – 4


11


Bãi xe 2 bánh


1


30x8x6


240

Có hàng rào bao quanh, có 1

cổng ra và 1 vào


12

Nhà xe ôtô

1

30x8x6

240

Nhà xây dạng bán kiêng cố.

5 – 8

13

Xưởng nồi hơi

2

16x10x5

160

Nhà kiêng cố

4 – 10


14


Boàn FO


2


14x10x10


140

Xây kiêng cố bằng bê tông

cốt thép



15


Đài nước


1

Þ = 4m H = 5m


45

Xây kiêng cố

baèng beâ toâng cốt thép


16


Bể nước


1


20x10x3


200

Xây kiêng cố bằng bê tông

cốt thép



17


Nhà vệ sinh – nhà tắm


1


30x5x3


150

Nhà xây dựng kín đáo, lịch sự, tránh đầu hướng gió,

thuận tiện cho công nhân


18

Trạm biến áp

1

15x8x4

120

Nhà bán kiên cố


19

Kho phế liệu

1

12x8x4

96

Nhà bán kiên cố

4 – 8

20

Kho xăng dầu

1

8x5x4

40

Nhà bán kiên

coá

4 – 5



21


Tường bao


1


Cao: 6m


Xây dựng kiêng cố, có sử dụng biện pháp tránh

đột nhập


22

Đường giao thông

1

Rộng: 8 – 12 m




23

Các công trình

khác & diện tích dự trữ


1



2500




II. Thiết kế bố trí mặt bằng nhà máy. (xem bản vẽ)

III. Thuyết minh mặt bằng nhà máy. (xem bản vẽ)

IV. Bố trí và thiết kế mặt bằng các phân xưởng sản xuất chính. (xem bản vẽ)

V. Hệ thống cấp – thoát nước.

V.1. Hệ thống cấp nước

V.1.1. Sơ đồ hệ mạng lưới nước cấp.

Mạng lưới cấp nước là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống cấp nước làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước tới nơi tiêu dùng. Giá thành xây dựng mạng lưới thường chiếm 50 – 70 % tổng giá thành xây dựng toàn bộ hệ thống cấp nước.

Mạng lưới cấp nước bao gồm các đường ống chính, chủ yếu là vận chuển nước đi xa. Các đường ống nhánh làm nhiệm vụ phân phối nước vào các cơ xưởng, nhà ở, khu vệ sinh… của nhà máy.

Có 3 loại sơ đồ mạng ống cấp nước : sơ đồ mạng lưới cụt, mạng lưới vòng và mạng lưới hổn hợp.

Mạng lưới cụt có tổng chiều dài đường ống nhỏ nên chi phí lắp đặt thấp. Tuy nhiên nó không đảm bảo an toàn cấp nước : khi một đoạn ống nào đó trong mạng bị sự cố thì toàn bộ khu vực phía sau sẽ không có nước dùng được. Ngược lại trong mạng lưới vòng, khi có mạng lưới nào bị hư hỏng thì nước có thể chảy theo đường ống chính khác đến cung cấp cho các khu vực phía sau.

Do nhu cầu an toàn cấp nước cho sản xuất và phòng cháy chữa cháy ta sử dụng mạng lưới vòng để cấp nước

V.1.2. Cấu tạo mạng lưới cấp nước.V.1.2.1. Ống nước.

Để xây dựng mạng lưới cấp nước bên ngoài người ta sử dụng các loại ống sau đây :


Ống gang : thường chế tạo theo kiểu một đầu tròn, một đầu loe, có đường kính d = 50 – 1200mm ; chiều dài L = 5 – 7m, chịu được áp suất 6 – 10 at theo tiêu chuẩn ISO2531

Để bảo vệ ống khỏi bị ăn mòn bên ngoài ống thường được quét một lớp nhựa đường, bên trong ống được tráng bắng lớp xi măng – cát tỷ lệ 1 :3. ống gang là ống được sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay.

Để giải quyết vấn đề thay đổi hướng nước chảy, phân nhánh, van nước, thay đổi đường kính…ta dùng các bộ phận :cút, tê, ống ngắn, ống lồng, côn…được chế tạo sẵn bằng gang có đầu loe, đầu trơn hoặc mặt bích.

Ống thép : Có thể đúc nguyên hoặc hàn điện theo chiều dài ống. Đường kính ống d = 100 – 1600 mm, L = 2 – 20m, chịu được P = 10 – 15at. Chế tạo theo kiểu 2 đầu trơn.

Được dùng khi đi qua sông, hồ, đường ôtô… dùng làm ống kỹ thuật trong các trạm bơm, trạm xử lý nước…

V.1.2.2. Cách bố trí đường ống cấp nước.

Các yêu cầu cần thoả mãn :

Không đặt nông quá để tránh tác động của cơ học và ảnh hưởng của thời tiết.

Không đặt sâu quá để tránh đào đắp đất quá nhiều, thi công khó khăn. Chiều sâu tối thiểu đặt ống cấp nước lấy bằng 0,7m kể từ mặt đất đến đỉnh ống.

Tuỳ theo tình hình địa chất và kích thước của ống, có thể đặt trực tiếp trên nền đất tự nhiên (khi đất cứng, đường kính nhỏ), hoặc trên bệ bằng cát, đá dăm hoặc bêtông cốt thép, thậm chí cỏ thể đặt trên bệ cọc bêtông (nếu là đất sình hoặc đầm lầy).

Ống cấp nước được đặt song song với mặt đất, nằm trong vỉa hè hoặc mép đường, cách móng nhà và cây xanh tối thiểu 3 – 5 m. ống cấp nước phải được đặt trên ống thoát nước. Khoảng cách giữa ống cấp nước so với đường ống khác theo chiều đứng tối thiểu là 0,1m còn theo chiều ngang tồi thiểu là 1,5 – 3m.

V.2. Hệ thống xử lý nước thải.

Trước đây ở Việt Nam với quan niệm cũ, các nhà máy chế biến thực phẩm nói chung và nhà máy sản xuất mì ăn liền nói riêng đều không chú trọng lắm đến vấn đề môi trường cũng như xử lý nước thải. Nước thải từ nhà máy thực phẩm thường được cho là quy ước sạch và có thể thải trực tiếp ra bên ngoài môi trường.

Tuy nhiên, theo xu hướng mới, vấn đề xử lý rác thải chất thải, bảo vệ môi trường đang và đã trở thành vấn đề cấp thiết của xã hội. Nước ta là nước đi sau và đang phát triển một số ngành công nghiệp trong những năm gần đây nhưng chưa thực sự cân đối và thiếu kế hoạch, vấn đề môi trường bị nới lỏng, nên ngày


nay đã nhận được những hậu quả hết sức nặng nề. Trước những bức xúc đó cũng như không giẫm lên những lối mòn đã qua, chúng ta cần chú trọng hơn tới môi trường sống và xử lý tốt nguồn nước thải khi thực hiện bản thiết kế.

V.2.1. Phân loại các loại nước thải.

Nước thải sinh hoạt : theo bản chất chất bẩn được chia thành :

o Nước thải khu vệ sinh, các chất bẩn chủ yếu do hoạt động sinh lý của con người.

o Nước thải sinh hoạt xả ra từ chậu rửa, giặt, tắm.

Nước thải sản xuất.

Nước mưa.

Nhìn chung nước thải sinh hoạt có thành phần ổn định và chứa chủ yếu là các chất hữu cơ không tan, keo, tan. Nồng độ các chất tuỳ thuộc vào lượng nước sử dụng tức tiêu chuẩn nước cấp.

Nước thải trong sản xuất mì ăn liền chứa chủ yếu cũng là các chất hữu cơ : tinh bột, chất béo…

V.2.2. Các phương pháp xử lý nước thải.

Do đặc tính của nước thải nhà máy mì ăn liền ta đề xuất phương án xử lý nước thải như sau :


Keo tụ và lắng

Bể Aerotank

Hoạt hoá

Điều hoà và tuyển nổi

Tách rác 2 bậc

Khử trùng

Nước

thải sản xuất chưa xử lý

Nước thải sạch


V.2.3. Hệ thống xử lý nước thải.

Tại CHỢ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VIỆT NAM có giới thiệu một thiết kế hệ thống sử lý nước thải riêng cho nhà máy mì ăn liền với sơ đồ xử lý tương tự với các thông tin như sau :


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

http://www.techmartvietnam.com.vn

Hệ thống xử lý nước thải

Hệ thống xử lý nước thải nhà máy mì ăn liền

Mã số: VN90 530

Tên công nghệ và thiết bị chào bán: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy mì ăn liền

Nước có công nghệ và thiết bị chào bán: Việt Nam

Chỉ số phân loại SPC:

90: dịch vụ vệ sinh xử lý nước thải

Xuất xứ của CN/TB: Việt Nam

Mô tả quy trình công nghệ thiết bị:

* Quy trình công nghệ

NƯỚC THẢI – TÁCH RÁC 02 BẬC – ĐIỀU HOÀ VÀ TUYỂN NỔI – TIẾP XÚC HIẾU KHÍ(SINH HỌC) – KEO TỤ VÀ LẮNG – KHỬ TRÙNG – NƯỚC THẢI SẠCH.

Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường loại B (TCVN 5945- 1995).

Các bể xử lý có thể xây bằng bê tông hoặc làm bằng thép phủ epoxy bên trong.

Đạt tiêu chuẩn nước ngoài .

Sản phẩm đạt tiêu chuẩn nước ngoài.

Lĩnh vực áp dụng:

65: công nghiệp thực phẩm.

87: bảo vệ môi trường.

70: thuỷ lợi, cải tạo đất.

Ưu điểm của CN/TB: Hiệu suất xử lý hàm lượng ô nhiễm cao(>90%)

Mức độ phát triển: Thương mại hoá.

Hình thức đăng ký: Nhãn hiệu thương mại

Phương thức chuyển giao:

Licence

Chìa khoá trao tay.

Giá tham khảo :

Giá bán thiết bị :1 tỷ đồng cho nhà máy sử lý 200 m3 (nước thải/ngày đêm)

Phí chuyển giao bí quyết :20 triệu đồng.

Vậy chúng ta có thể sử dụng hệ thống sử lý nước thải được thiết kế trong nước với chi phí cho thiết bị khoang( 1tỷ VNĐ.


Chương V : Vấn đề cung cấp năng lượng



PHẦN I : TÍNH NHIỆT – HƠI ĐỐT – DẦU FO.

A. Tính năng lượng nhiệt.

Chọn căn bản tính toán cho 1000 gói mì tành phẩm. Trọng lượng trung bình mỗi gói là 80g, đơn vị tính cho nhiệt là (Kj/1000 gĩi).

I. Tính nhiệt cho thiết bị hấp.

Nhiệt cần cho thiết bị hấp : Qhấp = Q1 + Q2 + Q3

Với : Q1 : nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ băng tải từ 400 lên 1000C. Q2 : nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ mì từ 300 lên 1000C.

Q3 : nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường (20%).

I.1. Tính Q1 :

Nhiệt lượng cần thiết dể nâng nhiệt độ băng tải hấp mì từ 400lên 1000 trong 1 lần hấp(150 giây).

Q/ G C T

1 1 1 1

Trong đó :

G1 : khối lượng băng tải cần nâng nhiệt từ 400 lên 1000C G1 = khối lượng 1 m dải băng tải x chiều dài băng tải

= 4 x 24

= 96(kg/lần hấp)

C1 = 0,46(kj/kg) : nhiệt dung riêng của thép.

T1 = 100 – 40 = 60 K

Vậy:


/

Q1 96 0,46 60 2650(Kj / lần)

Nhiệt lượng cần thiết dể nâng nhiệt độ băng tải hấp mì từ 400 lên 1000 cho 1000 gói mì thành phẩm :

1

Q Q/ 8 60 60 1000

1 150.000 150

2650 150 60 60 1000 3392(kj/ 1000gói)

150.000 150

I.2. Tính Q2 :

Q2 = G2 x C2 x T2

Trong đó :

G2 = 101,9 (kg/1000gĩi) : lượng mì vào hấp cho 1000 gói mì.

T2 = 100 – 30 = 70 K

C2 : nhiệt dung riêng của mì khi đi vào thiết bị hấp,(kj/kg)


C2 = Cx (1 – W2) + Cnước x W2 Trong đó : C= 1,638 (kj/kg.K)

Cnước = 4,19 (kj/kg.K)

W2 = 32% : hàm ẩm của mì vào hấp

Vậy :

C2 = 1,638 x (1 – 0,32) + 4,19 x 0,32 = 2,455 (kj/kg.K)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ mì từ 300 lên 1000C : Q2 = 101,9 x 2,455 x 70 = 17.515,5 (kj/1000gói)

I.3. Tính Q3:

Xem nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường là 20% nhiệt lượng cần cho quá trình hấp.

Nhiệt tổn thất hấp là : Q3 = 0,2 x (Q1 + Q2)

= 0,2 x (3392 + 17511,5)

= 4180,7 (kj/1000gói)

I.4. Nhiệt lượng tổng cộng cho quá trình hấp.

Qhấp = Q1 + Q2 + Q3

= 3392 + 17511,5 + 4180,7

= 25084,2 (kj/1000gói)

II. Tính nhiệt cho thiết bị chiên.

Nhiệt lượng cần dùng cho thiệt bị chiên. Qchiên = Q4 + Q5 +Q6 + Q7

Q4 : nhiệt lượng cần để nâng nhiệt của shortening từ 40 lên 1600C Q5 : nhiệt lượng cần cung cấp cho vắt mì trong quá trình chiên.

Q6 : nhiệt lượng cần để nâng nhiệt băng tải từ 90 lên 1600C. Q7 : nhiệt lượng tổn thất.

II.1. Tính Q4 :

Q4 = G4 x C4 x T4

Trong đó :

G4 = 17,9 kg: khối lượng dầu shortening dùng để chiên 1000 gói mì. C4 = 2,422 kj/kg.K: nhiệt dung riêng của shortening.

T4 = 160 – 40 = 1200

Vậy :

Q4 = 17,9 + 2,422 + 120

= 5202,5(kj/1000gói)

II.2. Tính Q5 :

1. Nhiệt lượng cần thiệt để đưa vắt mì từ 300 lên 1000C.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/01/2023