Nhiệt Lượng Để Tách Nước Trong Sợi Mì Khi Chiên.


Q5/ = G5/ x C5/ x T5/ Trong đó :

G5/ = 106,566(kg/1000 gói)

C5/ = Cx (1 – Wđch) + Cnước x Wđch

= 1,638 x (1 – 0,35) + 4,19 x 0,35

= 2,531 (kj/kg.K)

T5/ = 100 – 30 = 700C

Vậy :

Q5/ = 106,566 + 2,531 + 70 = 18881,8(kj/1000gói)

2. Nhiệt lượng để tách nước trong sợi mì khi chiên.

Q5// = Gnước x rnước

= 33,934 x 2254 = 76507,5(kj/1000gói)

3. Nhiệt lượng cần để nâng tiếp nhiệt độ của mì từ 1000 lên 1600C.

Q5/// = G5/// x C5/// xT5///

Trong đó :

G5/// = Gsch – Gdầu thấm = 83,54 – 11,24 = 72,21(kg/1000gói)

Gsch = 83,54(kg/1000gói): khối lượng mì sau khi chiên cho 1000gói mì thành phẩm.

Gdầu thấm = 11,24(kg/1000gói): khối lượng dầu thấm vào khi chiên cho 1000 gói mì thành phẩm.


C5/// : nhiệt dung riêng của vắt mì.

C5/// = Cx (1 – Wsch) + Cnước x Wsch

= 1,638 x (1 – 0,04) + 4,19 x 0,04

= 1,74 (kj/kg.K)


T5/// = 160 – 100 = 60 K

Vậy :

Q5/// = G5/// x C5/// x T5/// Q5/// = 72,21x 1,74 x 60

= 7528,7 (kj/1000gói)

Vậy : tổng nhiệt lượng cầnđể nâng nhiệt của mì từ 300 lên 1600C. Q5 = Q5/ + Q5// + Q5///

= 18881,8 + 76507,5 + 7528,7

= 102.918(ki/100gói)

II.3. Tính Q6 :

Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ băng tải nắp từ 900 lên 1600C xét trong chu kì chiên(180 giây)


Q6/ = G6 x C6 x T6

G6 : tổng khối lượng băng tải khuôn và nắp, (kg/m).

G6 = khối lượng 1 m băng tải x chiều dài băng tải khuôn nắp.

= 10 x 15 = 150 (kg/lần)

C6 = C1 = 0,46(kj/kg) : nhiệt dung riêng của thép.

T6 = 160 – 90 = 70K

Q6/ = G6 x C6 x T6

= 150 x 0,46 x 70

= 4830 (kj/lần)

Với thời gian chiên là 180giây thì tiêu tốn đốt nóng băng tải khuôn là 4830 kj.

Vậy với thời gian chiên 1000 vắt mì thì nhiệt lượng cần là :

Q 4830 8 60 60 1000

6 150000

= 5152 (kj/1000gói)

II.4. Tính Q7 :

Lượng nhiệt tổn thất ra ngoài môi trường là 30% so với tông lượng nhiệt dùng cho chiên mì.

Nhiệt tổn thất chiên là :

Q7 = 0,3 x (Q4 + Q5 +Q6)

= 0,3 x (5202,5 + 102918 + 5152)

= 33981,8 (kj/1000gói)

II.5. Tổng nhiệt lượng cung cấp cho quá trình chiên:

Qchiên = Q4 + Q5 +Q6 + Q7

= 5202,5 + 102918 + 5152 + 33981,8

= 147.254,3 (kj/1000gói)

B. Tính hôi đoát.

I. Lượng hơi đốt cần cung cấp cho phòng hấp.

Ghấp

Qhấp

rnước


25084,2 11,13(kghôi/ 1000gói) 2254

Chọn hiệu xuất sử dụng hơi : 60%

Ghthực

Ghấp

0,6

11,13 18,55(kghôi/ 1000gói) 0,6

II. Lượng hơi cần cấp cho quá trình chiên.

G Qchiên 147.254,3 65,33(kghôi/ 1000gói)

chiên

rnuớc

2254


III. Lượng hơi sử dụng cho các quá trình khác.

G 0,1(Ghthực Gchiên )

0,1(18,55 65,33) 8,39(kghôi/1000gói)

IV. Lượng hơi tổng cộng :

Ghôi Ghthực Gchiên G

18,55 65,33 8,39 72,27(kghôi/1000gói)

C. Chọn nồi hơi.

Ta có 4 dây chuyền sản xuất 150.000gói/ca. Một ngày làm việc 2 ca : 6g30’ – 14g30’ và 14g30’ – 22g30’.

Lượng hơi cần cung cấp cho 1 giờ :

Ghơi/ giờ

Ghôi

150.000 6

1000 8

92,27 150.000 6

1000 8

6930(kghơi/ giờ)

Ta chọn hệ thống bao gồm 4 nồi hơi cho 4 dây truyền sản xuất và 2 nồi hơi dự trữ. Thông số của nồi hơi là:

Năng suất mỗi nồi hơi là 2.000(kghơi/giờ)

Áp suất làm việc, Plv = 10 bar.

Nhiệt độ tương ứng là :1800C.

Áp suất hoạt động tối đa : 16 bar.

Nguyên liệu sử dụng : dầu FO.

D. Tính lượng dầu FO.

Nhiệt lượng cần cho nồi hơi hoạt động trong 1 giờ Qnl = Ghơi/giờ x (i2 – i1)

Với :

Ghơi/giờ = 6920,6 (kghơi/giờ)

i2 = 2778 (kj/kg) : Enthapi của hơi nước ở 10 bar. i1 = 105 (kj/kg) : Enthapi của nước ở 250C,1at.

Qnl = Ghơi/giờ x (i2 – i1)

= 6920 x (2778 – 105)

= 18.497.160 (ki/giờ)

Lượng dầu FO tiêu hao trong 1 giờ sản xuất.


Gdầu/giờ = Qnl/( x q)

q = 9500(kj/kg): nhiệt cháy của dầu FO.

= 0,7: hiệu suất nồi hơi. Gdầu/giờ = 18.497.160/( 0,7 x 9500)

= 2781,53 (kg/giờ)

Lượng FO tiêu hao cho 1000 gói mì thành phẩm.

GFO /1000gói

GFO / giờ 81000

600.000

2781,5381000

600.000

37,1(kg/1000gói)

PHẦN II : VẤN ĐỀ CUNG CẤP ĐIỆN

I. Tính điện năng chiếu sáng.

Để tiết kiệm điện ta sử dụng bóng đèn huỳnh quang cao áp loại 50(W) và 250(W) để chiếu sáng chính theo tiêu chuẩn bóng đèn mới nhất của Pháp.

Bảng 32 : Tính toán chiếu sáng nhà máy.

STT

Công trình

Số lượng

S (m2)

P0(w/m2)

Pcs(w)

P

Số lượng bóng đèn

1

Phân xưởng mì

2

2448

15

73440

250

294

2

Kho nguyên liệu

1

1152

10

5760

250

46

3

Kho thành phẩm – bao bì

2

576

10

11520

250

46

4

Xưởng cơ khí – kho vật tư

1

300

15

4500

250

18

5

Phân xưởng nêm dầu & kho

1

300

15

4500

250

18

6

Phân xưởng satế & kho

1

300

15

4500

250

18

7

Nhà hành chánh

3

300

20

18000

50

360

8

Căn tin

1

200

20

4000

50

80

9

Trạm cân

1

16

15

240

50

5

10

Phòng bảo vệ

2

32

30

960

50

19

11

Bãi xe 2 bánh

1

240

10

2400

250

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền - 10


12

Nhà xe ôtô

1

240

10

2400

250

10

13

Xưởng nồi hơi

2

160

12

3840

250

15

14

Boàn FO

2

140

16

4480

250

18

15

Đài nước

1

45

10

450

250

2

16

Bể nước

1

200

10

2000

250

8

17

Nhà vệ sinh – nhà tắm

1

150

15

2250

50

45

18

Trạm biến áp

1

120

15

1800

50

36

19

Kho phế liệu

1

96

10

960

50

19

20

Kho xăng dầu

1

40

20

800

250

3

22

Đường giao thông

1

26400

0,65

17160

250

69


23

Các công trình khác & diện tích

dự trữ


1


11500


0.29


3335


250


13


Tổng cộng:


175075

250 W

588

50 W

564

Ngoài ra còn phải chiếu sáng cục bộ trong dây truyền sản xuất và chiếu sáng khi có sự cố mất điện xảy ra.

1. Chiếu sáng cục bộ.

Để chiếu sáng cục bộ ta sử dụng bóng đèn sợi đốt loại 100(W), điện thế sử dụng 220/230 theo tiêu chuẩn mới nhất của Pháp.

Bảng 33 : Chiếu sáng cục bộ.

STT

Khu vực chiếu sáng

P(W)

Số lượng bóng cần dùng

Pcscb (W)

1

Nơi cắt sợi

100

8

800

2

Nơi phân loại mì

100

16

1600

Tổng cộng

2400

2. chiếu sáng khi có sự cố.

Khi bị mất điện hệ thống chiếu sáng sự cố sẽ được khởi động để giúp công nhân tránh những khu vực nguy hiểm khi di chuyển. Điện cung cấp cho hệ


thống chiếu sáng sự cố phải lấy từ nguồn ắc quy dự trữ hay máy phát điện dự phòng. Hệ thống chiếu sáng sự cố làm việc đồng thời với hệ thống chiếu sáng làm việc, hoặc phải có thiết bị tự động đóng mở khi có sự cố xảy ra. Các đèn chiếu sáng sự cố phải được đánh dấu riêng để tiện kiểm tra, theo dõi.

Chọn đèn chiếu sáng sự cố : mỗi dây truyền lắp đặt 5 bóng đèn, mỗi bóng có công suất 250(W).

Tổng công suất chiếu sáng sự cố trong 2 phân xưởng sản xuất : Pcsscpx = 250 x 5 x 4 = 5000(W)

Tuy nhiên còn phải lắp đặt đèn chiếùu sáng sự cố trong toàn nhà máy để chiếu sáng những khu vực ngoài trời. Chọn chiếu sáng cho toàn khu vực là 26 bóng đèn (bằng lượng bóng chiếu sáng đường đi):

Pcsscnt = 250 x 26 = 6500(W)

Tổng công suất chiếu sáng sự cố :

Pcssc = 5000 + 6500 = 11500(W)

Tóm lại : Tổng công suất chiếu sáng cho toàn nhà máy.

Pcsnm = Pcs + Pcscb + Pcssc = 175075 + 2400 + 11500 = 188975(W)

II. Tính điện năng động lực.

Bảng 34: Lượng tải tiêu thụ trên các máy móc thiết bị của toàn nhà máy.

STT

Tên thiết bị

SL

Pđltb(W/tb)

Pđl(W)

1

Máy trộn bột

8

11250

90000

2

Băng tải phân phối bột

4

3375

13500

3

Hệ thống cán

4

11250

45000

4

Máy cắt sợi

4

1125

4500

5

Băng tải trung gian

4

1125

4500

6

Băng tải hấp

4

3750

15000

7

Băng tải vô khuôn

4

1600

6400

8

Quạt thổi ráo

32

200

6400

9

Băng tải xích chén

4

2250

9000

10

Bơm dầu

4

7500

30000

11

Quạt thổi nguội

88

200

17600


12

Máy đóng gói

16

7500

120000

13

Máy dóng gói nêm

8

2250

18000

14

Máy đĩng gĩi dầu satế

8

2250

18000

15

Máy bơm nước trộn bột

4

1125

4500

16

Máy bơm nước lèo

4

1125

4500

17

Máy bơm dầu vào chảo

4

1500

6000


18

Máy bơm dầu FO cho nồi hơi


6


2000


12000

19

Quạt thông gió

60

200

12000

20

Bơm nước

4

1125

4500

21

Băng tải làm nguội

4

1125

4500

Tổng cộng:

445900

Các thiết bị khác lấy công suất băng 10% tổng công suất trên. Khi đó tổng điện sản xuất là :

Pđlnm = 445900 x 1,1 = 490490 (KW)

III. Xác định phụ tải tính toán.

Phụ tải tính toán :(công suất cần dùng thực tế của nhà máy)

III.1. Các thông số sử dụng để tính toán.

Tra bảng tham khảo[14] ta có : Trị số trung bình của các hệ số :

Knc = 0,85 : hệ số nhu cầu cho điện động lực.

cos = 0,7: hệ số công suất tính toán (làm việc theo băng tải dây truyền).

Tg = 1,02

III.2. Tính toán phụ tải nhà máy.

1. công suất đặt cho cả nhà máy là :

Pđặt = Pcsnm + Pđlnm = 188975 + 490490 = 679465(W)

2. Công suất tính toán động lực.

Pđl = Knc x Pđặt =0,85 x 679465 = 577545(W)

3. Công suất tính toán chiếu sáng.


Pcs =K x P0i Si= K x Pcsnm = 0,9 x 188975 = 170077(W)

Nmáy

4. Công suất tính toán của nhà máy.

Ptt = Pđl + Pcs = 577545 + 170077 = 747622(W)

5. Công suất phản kháng của nhà máy.

Qtt Qđl = Pđl x Tg = 577545 x 1,02 = 589096(VAR)

6. Công suất tính toán toàn phần của nhà máy.

Stt =

Ptt cos

747622 1.068.032(VA) 0,7

IV. Tính toán dung lượng tụ bù để nâng cao hệ số công xuất.

Phụ tải tính toán của nhà máy : Ptt = 747,6 (KW) và hệ số cos 1 = 0,785 . Hệ số công suất cần nâng lên : cos 2 0,95.

Dung lượng tụ bù (khi cos 2 = 0,95):

Q=

Ptt

(tg1

tg2

) 747,6 {tg(cos1 0,785) tg(cos1 0,95)}

= 344,3(kVAr)

Chọn tụ bù :tra bảng tham khảo [14]

Ta sử dụng 4 tụ điện bù cos (do COOPER Pháp chế tạo) với các thông số như sau :

Tên mã : KC1-3,15-100-2Y3

Điện thế sử dụng : 6,6KV

Dung lượng : 100kVAr

Điện dung danh định : 32,7 F

Chiều cao : H = 756mm

Khồi lượng : 60kg

Kiểm tra lại hệ số công suất sau khi sử dụng 4 tụ điện bù :

cos

Ptt

747622

P2 (Q nq)2

tt

tt

747622 2 (589096 4 100.000)2


0,97 0,95

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/01/2023