Uan Niệm Của Giáo Viên Và Học Sinh Đối Với Giáo Viên

việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT; Loại trí tuệ nổi trội được học sinh phát hiện ra.

1.2.2. ết quả điều tra, khảo sát

1.2.2.1. uan niệm của giáo viên và học sinh Đối với giáo viên

Thứ nhất, quan niệm của GV về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học: nhận thức đúng đắn về yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học sẽ định hướng cho GV trong quá trình thực hiện từng bài học nói chung, thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT nói riêng, góp phần nâng cao hứng thú học lịch sử và phát huy trí tuệ của HS.

Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên cho thấy việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT là rất cần thiết chiếm 60 , cần thiết chiếm 40 .

Bảng 1.1. Kết quả khảo sát ý kiến đóng góp của GV về sự cần thiết của việc thiết kế bài tập lịch sử trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho HS THPT.



HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN

Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO VIÊN

+ GV- Hoàng Thị Ngân


+ GV- Trần Thị Lụa


+ThS Cao Thị Thanh Hải


+ GV Đoàn Thị Ngọc Anh

+ Cần có nhiều câu hỏi vận dụng cao, giúp học sinh tư duy phân tích;


+ Nên thiết kế bài giảng thành bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS;


+ Hi vọng sẽ được mở rộng phương pháp này hơn trong các trường phổ thông;


+ Cần nâng cao hơn nữa các lớp tập huấn nhân rộng mô hình tiêu biểu về việc sử dụng phương pháp này;

+ Nên mở nhiều lớp tập huấn về chuyên đề phát triển

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 6


+ GV Nguyễn Thị Thủy

đa trí tuệ;

Tiếp thu những ý kiến quý giá trên, hi vọng việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT sẽ được áp dụng rộng rãi trong môn Lịch sử.


Rất cần thiết Cần thiết Bình thường

Không cần thiết


0%


40%


60%


iểu đồ 1.1 ức độ cần thiết của việc thiết kế bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng TĐTT cho S T PT.

- Thứ 2, Giáo viên thường xuyên thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT chiếm tới 20 ; Thỉnh thoảng chiếm 50 ; hiếm khi chiếm 20 và chưa bao giờ chiếm 10 .



Chưa bao giờ


Hiếm khi


Thỉnh thoảng


Thường xuyên

20%

10%

20%

50%


iểu đồ 1. . ức độ thường uyên thiết kế bài tập LS trên cơ sở vận dụng Thuyết đa trí tuệ cho S T PT.

- Thứ 3, GV chủ yếu thiết kế bài tập trắc nghiệm chiếm 60 ; ý kiến khác chiếm 30 và áp dụng tất cả các loại bài tập chiếm 10 . Dựa trên số liệu nhận thấy, các bài tập trắc nghiệm GV thường xuyên thiết kế chỉ giúp HS ghi nhớ kiến thức chứ không nhằm phát triển bất kì loại trí thông minh nào. GV hiếm khi chú ý tới thiết kế bài tập thực hành và bài tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, trong khi các bài tập này góp phần phát triển trí thông minh nổi trội ở từng đối tượng HS. Trước thực tế trên, nhà trường cần tổ chức tập huấn, xemina cho GV các môn học khác nói chung, môn LS nói riêng để GV nắm bắt, hiểu rõ về các dạng bài tập, cách thức vận dụng bài tập và TĐTT cho HS THPT. GV cần chủ động tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học.


Bài tập trắc nghiệm


Bài tập nhận thức

30%

Bài tập thực hành

60%

10%

0%

Bài tập vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

Tất cả các loại bài tập trên

Ý kiến khác

iểu đồ 1. – Các loại bài tập d ng để thiết kế bài tập Lịch sử lớp 1 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho S T PT.

Thứ 4, Đa số GV cho rằng việc thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT còn gặp nhiều khó kh n về nhiều mặt như: Thời gian thiết kế; ý tưởng thiết kế; kinh phí; GV còn chưa được tập huấn về phương pháp cũng như cách thức tổ chức;…Đại đa số GV cho rằng việc thiết kế bài tập LS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho HS THPT là rất khó kh n chiếm 20 , khó kh n chiếm 30 , bình thường chiếm 40 và thuận lợi chiếm 10 %. GV cho rằng có thể dành thời gian thiết kế ở mức bình thường là 60 , rất khó kh n là 10 , khó kh n chiếm 30 . Lí do lớn nhất khiến GV thấy khó kh n là chưa từng được tập huấn về TĐTT cũng như cách thức thiết kế BTLS chiếm 60% , về ý tưởng chiếm 70%, GV gặp khó kh n về phương pháp tổ chức lớp học chiếm 60 %.

Bảng 1.2. Đánh giá mức độ khó kh n, thuận lợi của V khi thiết kế bài tập Lịch sử trên cơ sở vận dụng TĐTT cho S T PT.‌

Mức độ


hó kh n

Rất khó kh n

hó kh n

ình thường

Thuận lợi

Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết Đa trí tuệ cho HS THPT.

20 %

30 %

40 %

10 %

Thời gian thiết kế bài tập Lịch sử.

10 %

30 %

60 %

0 %

Ý tưởng thiết kế BTLS

0 %

70 %

30 %

0 %

Kinh phí

30 %

30 %

40 %

0 %

N ng lực tổ chức của GV/ điều kiện cơ sở vật chất.

10 %

40 %

40 %

10 %

GV chưa được tập huấn về Thuyết Đa trí tuệ cũng như cách thức khi thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 choHS.

10 %

60 %

30 %

0 %

Phương pháp tổ chức lớp học để đảm bảo việc giúp học sinh phát huy trí thông minh.

0 %

60 %

30 %

10 %

Thứ 5, Mục đích thiết kế BTLS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TDDTT cho HS THPT của GV là hướng tới phát triển tất cả tám loại trí thông minh chiếm 90%, ngoài ra hướng tới một vài trí thông minh khác chiếm 10 %.

Thứ 6, Nếu áp dụng sẽ đạt hiệu quả rất cao dùng để kiểm tra đánh giá n ng lực học sinh; dùng cho dạy học trên lớp hoặc hoạt động trải nghiệm; áp dụng vào tiết ôn tập tổng kết; phát hiện và phát huy trí thông minh đa dạng ở HS và phát triển n ng lực tư duy, phân tích cho HS.

Bảng 1.3. Mức độ hiểu quả khi thiết kế bài tập Lịch sử lớp 1 trên cơ sở vận dụng TĐTT cho S T PT.



Mức độ


Ứng dụng

Hiệu quả cao

Có hiệu quả

ình thường

hông có hiệu quả

Dùng để kiếm tra đánh giá n ng lực HS

40 %

60 %

0 %

0 %

Dùng để dạy học trên lớp hoặc hoạt động trải nghiệm

20 %

80 %

0 %

0 %

Phát hiện và phát huy trí thông minh đa dạng ở mỗi HS

50 %

50 %

0 %

0 %

Áp dụng trong tiết ôn tập tổng kết.

20 %

70 %

10 %

0 %

Phát triển n ng lực cho HS như tư duy, phân tích,…

40 %

60 %

0 %

0 %


Dựa vào kết quả khảo sát có thể thấy, Dùng để kiếm tra đánh giá n ng lực HS sẽ đạt hiệu quả cao chiếm 40 và có hiệu quả chiếm 60 . Dùng để dạy học trên lớp hoặc hoạt động trải nghiệm sẽ đạt hiệu quả cao 20 và có hiệu quả chiếm 80%. GV sẽ phát hiện và phát huy trí thông minh đa dạng ở mỗi HSở mức hiệu quả cao chiếm 50 và có hiệu quả chiếm 50%. GV cần áp dụng trong tiết ôn tập tổng kết, bới mức độ hiệu quả cao chiếm 20 và có hiệu quả chiếm 70%. Đây là cách

thức để phát triển n ng lực cho HS như tư duy, phân tích giải thích,…nếu áp dụng sẽ đạt hiệu quả cao chiếm 40 và có hiệu quả chiếm 60%.

Đối với học sinh

Tiến hành bài khảo sát nhỏ dành cho HS, các câu hỏi liên quan tới sở thích, ước mơ, dự định, định hướng,…nhằm phát hiện trí thông minh nổi trội ở từng đối tượng HS.

Bảng 1.4. Khảo sát trí thông minh nổi trội ở S để tổng hợp, xứ lí kết quả làm cơ sở cho thiết kế BTLS.


Câu hỏi khảo sát trí thông minh S

Câu trả lời nhằm phát hiện ra trí thông minh nổi trội ứng với tỉ lệ phần tr m (%).

Câu 1: Hãy hồi tưởng và nhớ lại các thói quen em vẫn thường xuyên làm mỗi ngày?

- Dành thời gian nói chuyện với gia đình, bạn bè (14,1 ).

- Lên kế hoạch mỗi tuần đọc 1 cuốn sách (7,5 )

- Chơi 1 loại nhạc cụ (7,5 %).

- Thích hát ngay cả khi đi tắm, nấu n, đi lại, tham gia 1 ban nhạc, đội nhảy,…( chiếm 13,1 %).

- Thực hành tính nhẩm nhanh khi đi chợ, mua sắm,...(chiếm 8,9 %).

- Thích tìm tỏi, khám phá khoa học, xem phim khoa học,...(chiếm 8 %)

- Thích vẽ, chụp ảnh, tự thiết kế không gian riêng, xếp hình, chơi rubic,...(6,6 ).

- Thích chơi thể thao như tennis, bóng bàn, đá cầu, đá bóng, khiêu vũ,…(5,2 )

- Thích tham gia các câu lạc bộ tình nguyện, học nhóm, đi gia sư,...(chiếm 5,2 %).

- Thích viết nhật kí, đi tới nhà thờ, tự học các kỹ n ng mới,...(chiếm 6,1 %).

- Thích ch m sóc hoa, đọc báo, xem phim các thông tin có liên quan tới thiên nhiên,…(chiếm 9,4 %).

- Có khả n ng lắng nghe, thẩm thấu âm nhạc tốt (chiếm

3,3%).



- Chơi game (Chiếm 5,2 %).

- Ý kiến khác:

Câu 2: Em ước mơ sau này sẽ trở thành ai?

- Nhà v n, diễn giả, diễn viên,...(chiếm 9,4 %)

- Giáo viên, nhà tâm lí học,...(chiếm 17,4 %)

- Ca sĩ, nhạc sĩ,…(chiếm 14,1 %)

- Huấn luyện viên thể dục thể thao, vận động viên giỏi,...(chiếm 7,5 %)

- Nhà bác học, nhà khoa học, kĩ sư,...(chiếm 12,2 %)

- Nhiếp ảnh gia, họa sĩ, ....(chiếm 8,9%)

- bác sĩ (chiếm 8,5 %)

- Đầu bếp (chiếm 7,5 %)

- Một số nghề khác (chiếm 8,9 %)

- Ý kiến khác: chiếm 3,8 %.

Câu 3: Nếu được tặng 1 vé xem phim, e sẽ lựa chọn xem thể loại phim nào?

- Phim Lịch sử (chiếm 25,8 %)

- Phim tội phạm (chiếm 6,1 %)

- Phim thể thao (chiếm 17,8 %)

- Phim khoa học viễn tưởng (chiếm 19,7 %)

- Phim gia đình (chiếm 27,2 %)

- Phim hoạt hình (chiếm 21,6 %)

- Phim khoa học (chiếm 19,7 %)

- Phim ca nhạc (chiếm 31,5 %)

- Phim lãng mạn (chiếm 20,2 %)

- Phim kiếm hiệp (chiếm 0,5 %)

- Phim kinh dị (chiếm 0,5 %).

Câu 4: Em thích xem chương trình truyền hình nào?

- Xem thời sự (chiếm 16,4 %)

- Giọng hát việt (chiếm 22,5 %)

- Phim tài liệu (chiếm 14,1 %)

- Phim Lãng mạn (chiếm 23,9 %)

- Xem chương trình trải nghiệm như: Bố ơi mình đi đâu thế?,…(chiếm 13,6 %)

- Các chương trình khác: (chiếm 6,1 %)


Câu 5: Em yêu thích nhóm môn học nào?

- V n, sử, địa (chiếm 27,2 %)

- Toán, lí, hóa (chiếm 31 %)

- Thể dục (chiếm 6,6 %)

- Mỹ thuật (chiếm 11,3 %)

- Âm nhạc (chiếm 22,5 %)

Câu 6: Đứng trước thất bại em sẽ làm gì?

- Suy nghĩ và tự tìm hướng giải quyết (chiếm 38 %).

- Tự ti vào khả n ng của bản thân, mặc kệ, gục ngã (chiếm 5,2 %).

- Nhờ sự tư vấn, giúp đỡ của gia đình, bạn bè,… (chiếm 23,5 %).

- Tìm hướng đi mới cho mình (chiếm 32,9 %).

- Ý kiến khác (chiếm 0,5 %)

Câu 7: Em thường học tập theo hình thức nào?

- Tự học một mình (chiếm 19,7 %).

- Học theo nhóm (chiếm 22,5 %).

- Học thông qua sự hướng dẫn của GV (chiếm 21,6

%).

- Học từ bạn bè (chiếm 15 %)

- Học thông qua tài liệu, sách báo, hoạt động trải nghiệm (chiếm 18,3 %).

Câu 8: Nếu nhận được 1 xuất học bổng thì em sẽ sử dụng số tiền đó như thế nào?

- Dùng tiền để kinh doanh lập nghiệp (chiếm 14,1 %).

- Mua những món đồ mình thích (chiếm 15%).

- Đem làm từ thiện (chiếm 11,3 %).

- Dành cho gia đình hoặc gửi tiết kiệm (chiếm 23,9

%).

- Đầu tư cho học tập (chiếm 21,1 %).

- Đi du lịch (chiếm 10,8 %).

- Dự định khác (chiếm 2,3 %).


Thông qua bài khảo sát trí thông minh HS, GV cần tổng hợp và xử lí kết quả để phát hiện trí tuệ nổi trội ở HS. Mỗi đối tượng HS đều có sở thích, định hướng,

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 10/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí