Ưu Điểm Phát Triển Trí Thông Minh Trong Dạy Học Lịch Sử Trí Thông Minh Ngôn Ngữ

bắt nguồn từ các loại hình v n bản, v n nói, các câu chuyện ngụ ngôn, v n hóa truyền miệng, nghệ thuật hung biện. Ngôn ngữ là một công cụ tư duy không bị giới hạn, việc sử dụng ngôn ngữ một cách có chủ ý giúp tang thêm sức mạnh cho trí thông minh. Đồng thời giúp ta nhận ra được sự phong phú và đa dạng trong tính chất thực dụng của ngôn từ .

- Trí thông minh âm nhạc

Là khả n ng cảm nhận, thưởng thức và tạo ra các tiết tấu nhịp điệu và trong tiềm thức bất kì cá nhân nào cũng có khả n ng nghe tốt, hát theo giai điệu, biết dành thời gian cảm nhận âm nhạc.

Âm nhạc giữ vai trò quan trong và trở thành một phần trong cuộc sống của của cộng đồng người trên thế giới. Âm nhạc được dùng để giao tiếp, học tập, chia sẻ, giải trí và trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

- Trí thông minh Logic

Là trí thông minh đối với những con số và sự logic,loại hình thông minh này thường tồn tại ở các nhà khoa học, kế toán và lập trình máy tính. Trí thông minh logic toán học gồm có khả n ng xác định nguyên nhân, chuỗi các sự kiện, tìm ra các mô hình số học hoặc quy tắc dựa trên các khái niệm và các quan điểm dựa trên lý trí trong cuộc sống nói chung.

- Trí thông minh không gian

Điểm cốt lõi của trí thông minh không gian là khả n ng tiếp nhận chính xác thế giới không gian thị giác để chuyển đổi sự cảm thụ ban đầu về không gian của một người. Đây là mảnh đất sáng tạo của các kiến trúc sư, nhiếp ảnh, nghệ sĩ vá các kĩ sư máy móc, ví như các nhà thiết kế ra Kim tự Tháp ở Ai Cập. Cá thể nào sở hữu trí thông minh không gian ở mức độ cao thường có độ nhạy cảm sắc bén với các chi tiết trực quan hay hình dung một cách sống động. Nhằm phát triển n ng lực quan sát không gian thông qua việc rèn luyện tính kiên nhẫn và thống nhất.Trí thông minh không gian không chỉ gắn với thị giác, vì Gardner tin rằng đối với các trẻ em khiếm thị thì trí thông minh về không gian này vẫn phát triển.

- Trí thông minh vận động cơ thể

Là bạn học và suy nghĩ thông qua cơ thể, sử dụng cơ thể để biểu lộ bản thân, bao gồm các thao tác cầm nắm các vật thể và tài điều khiển các hoạt động thân thể

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

của con người một cách khéo léo.

Người có tài n ng vận động cơ thể thường rất khéo léo và thành công trong các nghề may, dệt vải, khiêu vũ, Họ là những người thích thực hành, nhạy cảm, thường xuyên hoạt động thân thể và có phản ứng bản n ng với các sự vật, sự việc. Cơ thể và tinh thần con người được coi là một thể thống nhất. Người Hi Lạp đánh giá cao việc luyện tập thể chất và coi đó là yếu tố quan trọng để tu dưỡng sức mạnh tinh thần.

Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 4

- Trí thông minh tương tác cá nhân

Là n ng lực hiểu, làm việc được với những người khác và yêu cầu có khả n ng cảm nhận và sẻ chia với tâm trạng, tính cách, ý định và mong muốn của những người khác. chẳng hạn như Mahatma Gandhi, Machiavelli có khả n ng nhìn thấu suốt vào bên trong những người khác. Theo Howard Gardner,trong xã hội để trở thành nhà lãnh đạo tuyệt vời thì điều quan trong hơn cả là ta cần phải biết suy tính lợi hại, nắm bắt, hành động kịp thời,…bởi tất cả mọi thứ tưởng chừng minh bạch vẫn có thể biến mất ngay lập tức.

Là n ng lực tự nhận thức bản thân, bao gồm biết cảm giác,hiểu rõ bản thân muốn gì, tự lập kế hoạch và rèn luyện khả n ng hiểu, chấp nhận những xúc cảm cuộc sống đem lại. ví dụ điển hình cho những người thiên về trí thông minh nội tâm như nhà cố vấn, nhà thần học, những doanh nhân,…Họ thuộc dạng tự lập, thích làm việc một mình hơn làm việc nhóm. Họ thật sự rất độc lập, thẳng thắn, tự giác và tính kĩ luật cao. Trí thông minh nội tâm là chiếc chìa khóa lớn nhất đưa bạn đến thành công

- Trí thông minh thiên nhiên

Trí thông minh thiên nhiên là một trong những loại hình trí thông minh quan trọng nhất mà một người có thể có. Nền tảng của trí thông minh thiên nhiên là quan sát, thấu hiểu môi trường, yêu quý các loài thú và kỹ n ng trồng các loài cây. Con người cần phải hiểu về môi trường cũng như cơ chế vận hành của nó.

Mỗi lớp là một tập hợp nhiều HS,tức là Gv phải tác động tới nhiều đối tượng dạy học song GV cần chú ý đến từng cá thể để hướng tới dạy học phân.“DH phân hóa là định hướng về nội dung và PPDH, trong đó GV tổ chức DH tùy theo đối tượng nhằm đảm bảo yêu cầu giáo dục phù hợp và đặc điểm tâm sinh lí; trình độ nhận thức, nhịp độ, hứng thú khác nhau và phong cách học tập của người học. Trên

cơ sở đó để phát triển tiềm năng vốn có của mỗi HS”[8]. Việc thiết kế bài tập LS lớp 10 trên cơ sở vận dụng TĐTT cần phù hợp với phong cách học của mỗi HS.

1.1.2.3. Ưu điểm phát triển trí thông minh trong dạy học Lịch sử Trí thông minh Ngôn ngữ

- HS có thể tới tham gia các ngày hội sách lớn, tọa đàm chia sẻ về những cuốn sách hay, thú vị. Thông qua trò chuyện, trao đổi với người viết sách, những người bạn yêu sách, thích khám phá phần nào sẽ cung cấp thêm cho cá nhân khối lượng lớn từ vựng.

- Giáo viên tổ chức các trò chơi ngôn từ có liên quan tới bài học Lịch sử, đòi hỏi các HS cần tư duy để tìm ra từ khóa chính.

- Thường xuyên tới thư viên và nhà sách để tìm tòi khám phá tri thức giữ vai trò quan trọng trong dạy và học LS.

- Đọc bất cứ thứ gì bạn thích ví dụ như Báo Thanh niên, Báo Hoa Học Trò, Truyện tranh, tin tức thời sự,…Như một lẽ tự nhiên kiến thức LS sẽ khiến HS cảm thấy khô khan, mà trở nên thú vị hơn.

- Hãy lên kế hoạch mỗi tuần đọc một cuốn sách và tạo lập thư viện cá nhân.

- Dành thời gian nói chuyện với gia đình, bạn bè về những câu chuyện LS mà em biết.

Trí thông minh âm nhạc

- HS cảm thụ về âm nhạc, tìm hiểu về loại hình nghệ thuật, sáng tác thơ, …có liên quan tới bài học LS .

- Hát ngay cả khi đang tắm, nấu n, tưới hoa, chơi game, đi dạo,…

- Tích cực sưu tầm các bài hát yêu thích và nghe chúng mỗi ngày.

- Hình thành thói quen hát hò trong sinh hoạt gia đình.

- Sáng tạo những giai điệu âm nhạc cho riêng mình.

- Tham gia các chương trình âm nhạc ở trường, hát từ thiện,…

- Khám phá tiểu sử của các nhà soạn nhạc, ca sĩ nổi tiếng.

- Mua một nhạc cụ để chơi, học những giai điệu và hợp âm đơn giản.

- Thành lập ban nhạc bằng cách tập hợp những người bạn lại với nhau và

thành lập nhóm nhạc rock, rap, dàn hợp ca hoặc ban nhạc jazz.

Trí thông minh logic toán học

- Tham gia các nhóm, câu lạc bộ để thảo luận về những khám phá khoa học và những vấn đề liên quan LS.

- Xem các phim tài liệu, phim khoa học ghi lại quá trình hình thành các khái niệm khoa học quan trọng. Đánh dấu những khái niệm khoa học mà bạn chưa hiểu rõ.

- Tìm tòi, nghiên cứu về khoa học hoặc toán học.

- Tham gia một khóa học câu lạc bộ về khoa học cơ bản hoặc toán học ở trường đại học hay mua một cuốn sách hướng dẫn tự học.

- Đến th m quan các bảo tàng, khi di tích LS để tự tìm tòi, khám phá tri thức như một như khảo cổ học đích thực.

Trí thông minh không gian

- Hãy tham gia khám phá thế giới nghệ thuật trong các bảo tàng .

- Lưu giữ những cuốn sổ ghi chép hình ảnh để phác họa lại những gì bạn quan sát và cảm thấy thích thú.

- Tạo ra thư viện ảnh cá nhân với biệt danh đáng nhớ, để lưu giữ những hình ảnh mà bạn yêu thích.

- Học cách chụp ảnh và sử dụng máy ảnh để lưu lại những khoảnh khắc ấn tượng về mình.

- Hãy vận dụng các sáng kiến, tư duy không gian ba chiều của bạn vào công việc hay vào một dự án khác.

- Xây dựng các cấu trúc hình khối, nặn đất sét tạo ra không gian của “Thời nguyên thủy”, kháng chiến chống Pháp,…

- Lựa chọn máy quay phim, máy ghi hình và tự sáng tạo những bộ phim về những sự kiện LS đã xảy ra.

- Học cách diễn đạt các ý tưởng bằng sơ đồ cây, biểu đồ,…

- Tham gia các lớp học vẽ, tự thiết kế c n phòng, quan sát những thứ xung quanh mỗi ngày, thay đổi cách nhìn về thế giới, …

Trí thông minh vận động cơ thể

- Tham gia lớp học diễn xuất, kịch câm hay tham gia các nhóm biểu diễn tạp kỹ ở địa phương, trường học.

- Tạo ra các thói quen hàng ngày đòi hỏi sự uyển chuyển như nghệ thuật trà đạo của Nhật.

Trí thông minh tương tác cá nhân

- Tham gia vào một nhóm tình nguyện như câu lạc bộ sử học sinh viên,…

- Tham gia những cuộc họp mặt và các trò chơi ở gia đình, trường học,…để trao đổi thêm những hiểu biết về LS Dân tộc.

- T ng cường mối quan hệ với mọi người xung quanh, bắt đầu từ gia đình, bạn bè trong đất nước và thậm chí là trên toàn thế giới.

- Học theo phong cách sống của những người có khả n ng giao tiếp xã hội nổi tiếng (ví dụ như các diễn giả Hittle, những tấm gương như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác Võ Nguyên Giáp,…thông qua tiểu sử, phim ảnh và phương tiện khác.

- Hãy tham gia học nhóm, đi làm gia sư, tìm cơ hội học hỏi ở bất cứ nơi

đâu,…


Trí thông minh nội tâm

- Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khi học môn LS.

- Dành thời gian đều đặn mỗi ngày, để lập các mục tiêu cụ thể bạn muốn đạt

được sau một khoảng thời gian. Hãy lập các mục tiêu bạn đạt được bằng nỗ lực của bản thân.

- Tham dự một cuộc hội thảo với mục đích cung cấp kiến thức hiểu biết của bản thân về môn LS.

- Viết nhật ký ghi lại những ý nghĩ, cảm xúc, mục tiêu và ký ức của bạn.

- Tạo một không gian yên tĩnh trong nhà dành cho việc kiểm nghiệm nội tâm.

- Phát triển kĩ n ng hoạt động nhóm, thuyết trình, tư duy phản biện,…

- Đọc sách rèn luyện khả n ng tự học, khám phá tri thức. Bạn có thể đọc sách về người có trí thông minh nội tâm – những người đã tạo ra sự đột phá nhờ niềm tin sâu sắc vào bản thân. Nghiên cứu tiểu sử cuộc đời và tự truyện của những

nhân vật nổi tiếng mang tính cách mạnh mẽ.

- Tìm hiểu về bản ngã trong tâm lý học phương Tây và triết học phương

Đông.

- Dành thời gian tới các ngồi chùa vừa để tìm cảm giác bình yên, để khám

phá về LS ra đời, phát triển của ngôi chùa.

- Làm điều bạn thích ít nhất một lần mỗi ngày. Ví dụ như đọc sách, mua sách, đi du lịch ngắn,…

- Tìm ra “bí ẩn” trong tính cách của bạn và thử sống cùng nó trong thế giới.

- Mỗi tối dành ra mười phút để xem xét những ý nghĩ và cảm xúc tinh thần khác nhau mà bạn trải qua trong ngày.

- Dành thời gian nói chuyện với những người có cùng sở thích khám phá LS với bạn.

Trí thông minh thiên nhiên

- Dành sự quan tâm với thiên nhiên ở quanh các công trình tham quan tại các di tích, baoor tàng, l ng,…

- Lí giải vì sao loài cây đó lại được nhà vua yêu thích, đem trồng ở đó,…

- Theo dõi các chương trình truyền hình về thiên nhiên

- Đọc sách và tạp chí về thiên nhiên để tìm hiểu về LS loài cây, loài hoa đó.

- Tìm hiểu về các loài động vật được lựa chọn đặt trong chùa, di tích,…

- Hòa mình vào thế giới tự nhiên như đi cắm trại hoặc thực hiện một chuyến đi bộ đường dài. Hãy tận dụng cơ hội để học hỏi những điều mới lạ về thế giới tự nhiên. Tạo một cuốn nhật ký thế giới tự nhiên về những điều bạn đã học được, phác thảo hay chụp ảnh cây cối, động vật và kết cấu tự nhiên theo các mục nhật ký.

- Tìm hiểu và học cách nấu các món n cung đình, món n đặc sản từ các dân tộc thiểu số,…

1.1.3. Đặc điểm tâm lí, lứa tuổi HS ở trường THPT

Với tư cách là những nhà giáo dục, có thể thấy tâm lí, lứa tuổi học sinh THPT có sự thay đổi so với trước. ví thế, chúng ta cần có cách nhìn nhận, đánh giá và đối xử với học sinh sao cho phù hợp.

Hoạt động học tập của HS THPT

Hoạt động học tập là hoạt động chính của HS THPT nhưng đòi hỏi các em cần tích cực xây dựng bài học và phát triển trí tuệ một cách toàn diện. Muốn lĩnh hội được tri thức LS, đòi hỏi HS cần có khả n ng tư duy khái niệm, tư duy khái quát cao. Bên cạnh đó, ở độ tuổi này hứng thú và xu hướng học tập nhất định, có hứng thú đặc trưng đối với một khoa học, một lĩnh vực tri thức hay một hoạt động nào đó. Điều này đã kích thích nguyện vọng muốn mở rộng và đào sâu các tri thức, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển n ng lực cho HS. Nhà trường cần có những hình thức tổ chức đặc biệt đối với hoạt động của học sinh THPT nhất là cần sự thay đổi c n bản về tư duy ở HS cuối cấp.

Hoạt động trí tuệ của HS THPT

Lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển trí tuệ toàn diện. Do cơ thể HS đã hoàn thiện, đặc biệt là hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển các n ng lực trí tuệ. Cảm giác và tri giác của HS đã đạt tới mức độ của người lớn. Quá trình quan sát một cá nhân có phẩm chất phát triển như thể nào thường gắn liền với tư duy và ngôn ngữ, nhưng khả n ng quan sát còn chưa rõ ràng, chưa bám sát đúng thực tế, bản chất vấn đề. Trí nhớ của HS THPT đã phát triển, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ. HS đã biết sắp xếp lại tài liệu học tập theo một trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học. Hoạt động tư duy của học sinh THPT phát triển mạnh với khả n ng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập và sáng tạo hơn. Nhìn chung, hoạt động trí tuệ của HS THPT phát triển mạnh, linh hoạt và nhạy bén hơn với khả n ng phán đoán và giải quyết vấn đề một cách rất nhanh. Tuy nhiên, HS vẫn mắc phải một vài nhược điểm như chưa phát huy hết n ng lực độc lập suy nghĩ của bản thân, kết luận vội vàng theo cảm tính. Vì vậy, GV cần hướng dẫn, giúp đỡ HS tư duy một cách tích cực độc lập để phân tích đánh giá sự việc và tự rút ra kết luận cuối cùng. Như vậy, có thể thấy rằng HS THPT là lứa tuổi gần như đã phát triển trong nhận thức và trí tuệ, yêu cầu cần phải xây dựng bài tập Lịch sử phù hợp để phát huy khả n ng, trí tuệ, kĩ n ng và phẩm chất cho HS.

Việc phát triển khả n ng nhận thức của học sinh trong dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên. Thuyết Đa trí tuệ là một gợi ý hữu dụng để thiết kế bài tập Lịch sử hợp lí, hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới và đặc

điểm đối tượng HS. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo Thuyết Đa trí tuệ trong quá trình xây dựng bài tập Lịch sử sẽ tạo cơ hội để HS phát huy tối đa tài n ng.

1.1.4. Yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học Lịch sử hiện nay

Nhằm thực hiện tốt đường lối chỉ đạo của Đảng, nghành Giáo dục đã chủ trương đổi mới phương pháp dạy học trong Luật Giáo dục n m 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[20, tr.27]. HS sẽ hứng thú hơn nếu chương trình học, sách giáo khoa được đổi mới gọn nhẹ, sinh động và hấp dẫn hơn. Thay vì thầy đọc –trò chép thì sẽ thay đổi không khí giờ học, để HS làm trung tâm tổ chức và hoạt động, trải nghiệm nhiều hơn, còn GV là chuyên gia tư vấn, hướng dẫn và nhận xét HS. Vì thế, bộ môn Lịch sử ở trường THPT cần đặt ra những yêu cầu cơ bản để đổi mới phương pháp dạy học, cách học cụ thể như sau:

Thứ nhất, Quá trình dạy học cần tổ chức các hoạt động học tập cho người học sinh động, hấp dẫn. Hoạt động kiến tạo tri thức cho HS cần được tổ chức phong phú, đa dạng như nhóm, cá nhân, toàn lớp. Với nguồn tri thức và vốn kinh nghiệm sẵn có, HS khám phá, giải quyết vấn đề để xây dựng hiểu biết, xử lí tình huống và khả n ng nhận thức của bản thân.

Thứ hai, hướng dẫn và rèn luyện phương pháp tự học ở HS có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học. Hành động tự học diễn ra trên lớp học, ở nhà, bảo tàng,…Hoạt động này tạo cơ hội cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả n ng tự học. Muốn HS hoàn thiện tốt các bài tập, rèn luyện kĩ n ng tự học đòi hỏi GV cần thiết kế và tổ chức sinh động, ví dụ như thiết kế bài tập trên ứng dụng kahoot, google from, facebook, edmodo, canva,…

Thứ ba, Dạy học hợp và phân hóa đối tượng HS trong quá trình dạy và học là yêu cầu quan trọng. Dạy học phân hóa nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích, phong cách học và khả n ng của từng đối tượng HS. Thông qua các chuỗi hoạt động trong bài, GV sẽ phân hóa mức độ HS trong lớp học và đưa ra phương án điều chỉnh hợp lí. Học tập hợp tác không chỉ diễn ra ở GV với HS, mà còn là sự hợp tác theo cặp, nhóm HS. “Học tập hợp tác làm t ng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2023