Thực Thi Thanh Tra, Giám Sát Trên Cơ Sở Rủi Ro


Sử dụng các công cụ cơ bản và hệ thống báo cáo thống kê mới SG4

Sử dụng các công cụ cơ bản, hệ thống báo cáo thống kê mới SG4 và các phần mềm hỗ trợ phân tích, đánh giá.

Câu 4.3. Ông/Bà có sử dụng hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu

Không sử dụng

Không có hệ thống tự động

Câu 4.4.Ông/Bà đánh giá về chất lượng thông tin, dữ liệu phục vụ cho công tác thanh tra, giám sát theo thang điểm từ 1 đến 5.

1. Không đảm bảo yêu cầu.

2. Đảm bảo yêu cầu ở mức rất thấp.

3. Đảm bảo yêu cầu ở mức trung bình.

4. Đảm bảo bảo yêu cầu ở mức trên trung bình

5. Hoàn toàn đảm bảo yêu cầu.


Chất lượng thông tin, dữ liệu

Lựa chọn

1

2

3

4

5

Đầy đủ






Chính xác






Cập nhật






Cơ chế tổ chức, quản lý, khai thác thông tin

hiệu quả






Có cơ chế thu thập, xử lý thông tin hiệu quả






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng - thực trạng và giải pháp - 24

Câu 4.5. Ông/Bà đánh giá về hạ tầng công nghệ, hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó:

1. Không đáp ứng được yêu cầu công việc

2. Chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ yêu cầu công việc.

3. Đáp ứng được công việc ở mức trung bình

4. Đáp ứng công việc ở mức trên trung bình

5. Hoàn toàn đáp ứng công việc


Đặc điểm

Lựa chọn

1

2

3

4

5

Hạ tầng công nghệ hệ thống tự động tổng hợp








báo cáo, số liệu






5. Về quản trị rủi ro tại các TCTD

Câu 5.1. Về các tiêu chí đánh giá hệ thống quản trị rủi ro của TCTD: Ông/Bà đánh giá một hệ thống quản trị ủi ro tốt phải đảm bảo các tiêu chí

(1) Giám sát và quản trị rủi ro tích cực, hiệu quả của Hội đồng quản trị (HĐQT)/Hội đồng thành viên (HĐTV) và Ban điều hành

(2) Hệ thống chính sách, quy định nội bộ được xây dựng đầy đủ và phù hợp với pháp luật hiện hành và đặc thù của TCTD

(3) Bộ phận kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả

(4) Hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý và QTRR

(5) Khác (kể tên các tiêu chí khác): ....................................................................

Trong các tiêu chí trên, theo Ông/Bà tiêu chí nào là quan trọng nhất: .......

Câu 5.2. Về công tác quản trị rủi ro của TCTD

Ông/Bà đánh giá công tác quản trị rủi ro của TCTD Việt Nam hiện nay theo tiêu chí dưới đây, với thang điểm từ 1 đến 5, trong đó:

1. Không đáp ứng yêu cầu.

2. Đáp ứng yêu cầu ở mức rất thấp.

3. Đáp ứng yêu cầu ở mức trung bình.

4. Đáp ứng yêu cầu ở mức trên trung bình.

5. Hoàn toàn đáp ứng yêu cầu.


Đặc điểm

Lựa chọn

1

2

3

4

5

Năng lực quản trị của người quản lý, điều hành






Hệ thống quy trình, chính sách rủi ro






Hệ thống công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu

phục vụ quản trị rủi ro






Nguồn nhân lực của quản trị rủi ro






6. Thực thi thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro

Câu 6.1. Mức độ áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro: Ông/Bà đang áp dụng phương pháp thanh tra như thế nào?

Thanh tra tuân thủ

Thanh tra tuân thủ kết hợp thanh tra rủi ro


Thanh tra trên cơ sở rủi ro

Câu 6.2. Khi thực hiện thanh tra Ông/Bà sử dụng các phương pháp nào? (Tối đa 5 biện pháp hay được sử dụng nhất)

Nghiên cứu, đánh giá hệ thống quy trình, chính sách quản lý và hướng dẫn về QTRR, hướng dẫn nghiệp vụ của TCTD

Yêu cầu TCTD báo cáo tự đánh giá và cung cấp các tài liệu có liên quan đến nội dung được thanh tra

Chọn mẫu để kiểm tra

Phỏng vấn/đối thoại các nhân sự quản lý cấp cao/Trưởng các bộ phận

Sử dụng các bảng hỏi, câu hỏi kiểm soát nội bộ hoặc tương tự

Đánh giá, nhìn nhận đối tượng thanh tra ở trên góc độ tổng thể, đa chiều

Căn cứ văn bản quy định pháp luật

Tham khảo Sổ tay thanh tra

Sử dụng các thông lệ về giám sát NH, quản trị rủi ro của Ủy ban Basel

Khác (kể tên các biện pháp khác): . .................................................................

Câu 6.3. Ông/Bà đang áp dụng phương pháp giám sát nào?

Giám sát tuân thủ

Giám sát tuân thủ kết hợp giám sát trên cơ sở rủi ro

Giám sát trên cơ sở rủi ro

Câu 6.4. Theo Ông/Bà, các biện pháp kỹ thuật để giám sát nào đang được áp dụng? (Tối đa 4 biện pháp kỹ thuật hay được sử dụng nhất)

Sử dụng các phương pháp phân tích tài chính trong giám sát TCTD

Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê trong giám sát TCTD

Kết hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ

Trao đổi với Ban Lãnh đạo, Trưởng bộ phận nghiệp vụ của TCTD

Trao đổi, hợp tác với các đơn vị kiểm toán độc lập

Trao đổi với các cơ quan giám sát hệ thống tài chính quốc gia

Trao đổi thông tin với các cơ quan giám sát nước nguyên xứ nơi có TCTD nước ngoài hoạt động tại nước sở tại

Khác (kể tên các biện pháp khác): . ...................................................................


6.5. Nguyên tắc xác định nội dung thanh tra bao gồm

Thanh tra toàn bộ tổ chức và hoạt động của TCTD

Chỉ thanh tra các hoạt động có tiềm ẩn rủi ro cao

Thanh tra các hoạt động có vi phạm hay chỉ đạo của cấp có thẩm quyền Câu 6.6. Theo Ông/Bà, các lĩnh vực nào thường được xác định là trọng tâm/

trọng điểm trong các cuộc thanh tra (lựa chọn nhiều đáp án):

Quản trị, điều hành

Cấp tín dụng

Huy động vốn

Ngoại hối

Chấp hành quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn

Đầu tư góp vốn, mua cổ phần

Phòng, chống rửa tiền

Đánh giá năng lực quản trị rủi ro

Đánh giá mức độ rủi ro đối với các loại rủi ro chính (rủi ro tín dụng, thanh khoản, hoạt động, thị trường)

Thu, chi tài chính và kết quả kinh doanh

Thanh toán, thẻ, công nghệ thông tin

Khác (kể tên các lĩnh vực khác): ......................................................................

Câu 6.7. Các cuộc thanh tra mà Ông/Bà đã chỉ đạo/tham gia đã thực hiện các nội dung thanh tra nào? (Cho lựa chọn nhiều đáp án) (Tối đa 5 nội dung hay tham gia nhất)

Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng

Thanh tra việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.

Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro

Tình hình tài chính của đối tượng thanh tra ngân hàng.

Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật

Kiến nghị/yêu cầu đối tượng thanh tra có biện pháp hạn chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro hoặc/và phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật.


Câu 6.8 Các bước thực hiện liên quan đến công tác giám sát vi mô (tích vào nội dung có thực hiện):

6.8.1. Các nội dung của hoạt động giám sát vi mô bao gồm:

Lập hồ sơ rủi ro của từng TCTD

Xác định phạm vi và cường độ của hoạt động giám sát trong tương quan với mức độ rủi ro

Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của TCTD

Phân tích, đánh giá khả năng quản trị, điều hành của TCTD

Dự báo tình hình tài chính của TCTD

Xếp hạng TCTD

6.8.2. Lập hồ sơ rủi ro của từng TCTD

Rủi ro tín dụng

Rủi ro thị trường

Rủi ro thanh khoản

Rủi ro hoạt động

Rủi ro khác

6.8.3. Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của TCTD

Việc chấp hành các quy định pháp luật về tiền tệ và ngân hàng

Tình hình đảm bảo các tỷ lệ an toàn

Tình hình tăng/giảm vốn điều lệ/vốn chủ sở hữu

Tình hình huy động vốn

Tình hình sử dụng vốn

Nghiệp vụ phái sinh

Tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu

Tình hình kết quả kinh doanh

Khác (kể tên các nội dung khác): ........................................................................

6.8.4. Phân tích, đánh giá khả năng quản trị, điều hành của TCTD

Năng lực của HĐQT/BĐH trong quản trị rủi ro

Hiệu quả của hệ thống thông tin quản lý

Hiệu quả hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ


Chính sách quản lý rủi ro

Các biện pháp ngăn ngừa, xử lý tổn thất

Các biện pháp nâng cao hiệu quả, an toàn hoạt động của TCTD

Khác (kể tên các tiêu chí khác): ..........................................................................

6.8.5. Dự báo tình hình tài chính của TCTD

Dự báo từng khoản mục trong báo cáo tài chính

Dự báo các tỷ lệ an toàn

Dự báo dòng tiền vào – ra

6.8.6. Đề xuất các hành động can thiệp:

Yêu cầu điều chỉnh

Cảnh báo rủi ro

Tái cấp vốn

Cơ cấu lại

Khác (kể tên các hành động can thiệp khác): . ....................................................

Câu 6.9 Theo Ông/Bà, các nội dung của hoạt động giám sát vĩ mô bao gồm (tích vào nội dung có thực hiện):

Mức độ lành mạnh tài chính

Hoạt động liên ngân hàng

Tình hình sở hữu chéo, đầu tư chéo

Tình hình sở hữu/cổ đông/cổ phần

Mức độ rủi ro đối với hệ thống

Khả năng xảy ra khủng hoảng

Mức độ ổn định của dòng vốn

Mức độ tập trung của các khoản đầu tư

Khác (kể tên các nội dung khác): ........................................................................

Câu 6.10. Trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng

6.10.1. Các nội dung về trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng:

Có sự tách biệt về quy định trình tự, thủ tục cho hoạt động thanh tra và trình tự, thủ tục cho hoạt động giám sát

Quy trình thanh tra, giám sát là liên tục và khép kín.


6.10.2. Quy trình thanh tra, giám sát bao gồm các bước:

Tìm hiểu và đánh giá rủi ro của TCTD

Lập kế hoạch thanh tra

Thành lập đoàn thanh tra và công tác chuẩn bị của đoàn

Báo cáo kết quả thanh tra và ban hành kết luận thanh tra

Giám sát liên tục đối với TCTD

Câu 6.11. Các công cụ định lượng hỗ trợ hoạt động thanh tra, giám sát

Ông/Bà có biết những công cụ nào đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng trong hoạt động giám sát tại Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng:

Hệ thống xếp hạng CAMELS

Bộ chỉ số giám sát ngân hàng BSI

Bộ chỉ số lành mạnh tài chính FSIs

Mô hình kiểm tra sức chịu đựng ( Stress Test)

Mô hình dự báo tài chính (FPM)

Mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại (DEA)

Khác (kể tên các công cụ khác): ..........................................................................


b) Mẫu phiếu 2 – dành cho các bộ thuộc các NHTM và chi nhánh Ngân hàng nước ngoài gồm: 26 chỉ tiêu, 6 trang


PHIẾU KHẢO SÁT TCTD


I. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

Các cán bộ quản lý, điều hành ở TCTD (Hội đồng quản trị; Ban Điều hành; Ban Kiểm soát); cán bộ quản lý cấp Phòng trở lên phụ trách công tác quản trị rủi ro, Kiểm toán nội bộ, Bộ phận tuân thủ/kiểm soát nội bộ (nếu có), đơn vị kinh doanh.


II. BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Phần I: Giới thiệu về thông tin cá nhân

1. Câu 1: Ông/bà hãy cho biết quy mô tổng tài sản của TCTD?

…………….. (Đơn vị: ngàn tỷ VNĐ)

Câu 2: Vị trí công việc của Ông/bà thuộc bộ phận nào trong ngân hàng.


Thuộc chức năng kinh doanh

Thuộc chức năng hỗ trợ kinh doanh

Tuân thủ

Kiểm soát nội bộ

Quản trị rủi ro

Khác (ghi rõ): ………..………..………..………..………..

Ban kiểm soát/kiểm toán nội bộ

Câu 3: Ví trí công việc cụ thể của Ông/Bà trong ngân hàng:

Chủ tịch/Thành viên Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên

Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và tương đương

Trưởng Ban/Thành viên Ban Kiểm soát

Trưởng Bộ phận Kiểm toán nội bộ

Trưởng Bộ phận tuân thủ/kiểm soát nội bộ (nếu có),

Lãnh đạo Khối kinh doanh và tương đương

Lãnh đạo cấp phòng trở lên tại đơn vị kinh doanh

3. Câu 3: Số năm công tác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng của Ông/Bà?

……… (năm)

4. Câu 4: Loại hình TCTD ?

Ngân hàng thương mại Nhà nước

Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng liên doanh/ TCTD 100% vốn nước ngoài

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài


Phần II: Thông tin khảo sát Câu 1

Ông/Bà đánh giá mức độ trưởng thành của hệ thống kiểm soát nội bộ của TCTD theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó:

1 là chưa thực hiện

2 là mức độ trưởng thành thấp

3 là mức độ trưởng thành trung bình

4 là mức độ trưởng thành ở mức trên trung bình

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/12/2022