Cơ Cấu Vị Trí Công Việc Của Cán Bộ Tại Các Tctd Thuộc Chức Năng Hỗ Trợ Kinh Doanh


Bảng 2.5: Cơ cấu vị trí công việc của cán bộ tại các TCTD thuộc chức năng hỗ trợ kinh doanh

Vị trí việc làm

Số lượng (phiếu)

Tỷ lệ (%)

Thuộc chức năng kinh doanh

53

23

Thuộc chức năng hỗ trợ kinh doanh

151

65

Ban kiểm soát/kiểm toán nội bộ

28

12

Tổng

232

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng - thực trạng và giải pháp - 26

Trong số 151 cán bộ làm việc thuộc chức năng hỗ trợ kinh doanh thì cơ cấu công việc cụ thể như sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu vị trí công việc của cán bộ tại các TCTD thuộc chức năng hỗ trợ kinh doanh

Vị trí việc làm

Số lượng (phiếu)

Tỷ lệ (%)

Tuân thủ

57

38

Kiểm soát nội bộ

29

19

Quản trị rủi ro

50

33

Bộ phận khác

15

10

Tổng

151

100

b) Về chức danh của cán bộ được cán bộ được khảo sát

Trong số 232 phiếu hợp lệ của các cán bộ đang giữ chức vụ lãnh đạo tại các NHTM, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài có cơ cấu chức danh cụ thể như sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu chức danh của cán bộ tại các TCTD


Vị trí việc làm

Số lượng

(phiếu)

Tỷ lệ (%)

Chủ tịch/Thành viên Hội đồng quản trị/Hội đồng

thành viên

14

6

Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và tương

đương

39

17

Trưởng Ban/Thành viên Ban Kiểm soát

28

12

Trưởng Bộ phận Kiểm toán nội bộ

35

15

Trưởng Bộ phận tuân thủ/kiểm soát nội bộ (nếu có)

67

29

Lãnh đạo Khối kinh doanh và tương đương

28

12

Lãnh đạo cấp phòng trở lên tại đơn vị kinh doanh

21

9

Tổng

232

100


c) Về loại hình TCTD mà cán bộ được khảo sát đang công tác

Trong số 232 phiếu hợp lệ của các cán bộ đang giữ chức vụ lãnh đạo tại các NHTM, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài có cơ cấu theo loại hình TCTD như sau:

Bảng 2.8: Cơ cấu loại hình tổ chức tín dụng


Vị trí việc làm

Số lượng (phiếu)

Tỷ lệ (%)

Ngân hàng thương mại Nhà nước

76

33

Ngân hàng thương mại cổ phần

49

21

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

100

43

Ngân hàng liên doanh/ TCTD 100% vốn

nước ngoài

7

3

Tổng

232

100

3. Đánh giá chất lượng kết quả khảo sát

- Với tỷ lệ phiếu thu về đạt 89%, tỷ lệ phiếu hợp lệ đạt 82% và tỷ lệ đáp ứng thông tin đạt 95% thì kết quả cuộc khảo sát có độ tin cậy cao về thông tin, phản ánh khá đầy đủ thông tin cuộc khảo sát.

- Cơ cấu đối tượng khảo sát của cả 2 mẫu khảo sát đều đa dạng về vị trí công việc và chức danh đảm nhiệm. Trong đó, các cán bộ được khảo sát hiện đang làm việc tại CQTTGSNH và tại NHNN Chi nhánh tỉnh/thành phố tham gia cả công tác thanh tra và công tác giảm sát. Vì vậy có thể đánh giá được cả thực trạng công tác thanh tra và công tác giám sát đối với các TCTD.

- Bên cạnh đó, các cán bộ đang làm việc tại các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được khảo sát đều là lãnh đạo hoặc trưởng các bộ phận khác nhau thuộc ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Vì vậy, kết quả khảo sát đánh giá được toàn diện trên cả 3 phương diện hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bao gồm: kinh doanh; hỗ trợ kinh doanh và kiểm soát/kiểm toán nội bộ.

Như vậy kết quả cuộc khảo sát trên có thể làm cơ sở để đánh giá thực trạng công tác thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của NHNN đối với các TCTD ở cả 2 góc độ:

- Thực trạng các điều kiện cơ bản để thực hiện thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của NHNN đối với các TCTD.

- Thực trạng thực thi công tác thanh tra, giám sát trên cơ sở rủi ro của NHNN đối với các TCTD.


PHỤ LỤC 2: MA TRẬN RỦI RO


Ma trận rủi ro được minh họa như sau:


Loại rủi ro

Số lượng rủi ro/Rủi ro

nội tại

Chất lượng quản lý rủi ro

Rủi ro tổng hợp/Rủi ro

hợp nhất

Xu hướng của rủi ro

Chiến lược





Tín dụng





Hoạt động





Thanh khoản





Lãi suất





Tỷ giá hối đoái





Danh tiếng





Pháp lý





Tổng thể






Về số lượng rủi ro/rủi ro nội tại: Rủi ro nội tại là thước đo xác suất hoặc cơ hội có tác động bất lợi đến vốn và/hoặc thu nhập của ngân hàng/tổ chức tài chính phát sinh từ các sự kiện tiềm ẩn trong tương lai trong phạm vi hoạt động của ngân hàng/tổ chức tài chính. Theo đó, 3 yếu tố của sự kiện cần được đánh giá là: (i) Tần suất xuất hiện; (ii) Khả năng/xác suất xuất hiện; (iii) Tính ảnh hưởng/tác động nghiêm trọng của sự kiện. Rủi ro nội tại được đánh giá cao, trung bình hoặc thấp (tùy thuộc vào tần xuất xuất hiện, xác suất xuất hiện và/hoặc mức độ nghiêm trọng của tác động của sự kiện). Rủi ro nội tại được đánh giá ở mức cao, phản ánh xác suất tổn thất tiềm tàng cao hơn mức trung bình. Rủi ro nội tại cao tồn tại khi ngân hàng tập trung vào các hoạt động có ý nghĩa quan trọng (như các hoạt động tín dụng, các khoản giao dịch giá trị lớn…).

Về chất lượng quản lý rủi ro: Tính toàn diện của hệ thống quản lý rủi ro của một ngân hàng/tổ chức tài chính được xác định thông qua việc xem xét các yếu tố chính sau:

• Chất lượng Hội đồng quản trị, các vị trí quản lý cấp cao

• Tính đầy đủ của các chính sách, quy trình, thủ tục và những hạn chế trong


việc quản lý hoạt động kinh doanh;

• Tính đầy đủ của hệ thống quản lý, giám sát và quản lý báo cáo rủi ro;

• Kiểm soát nội bộ toàn diện bao gồm một ban kiểm toán nội bộ hoạt động có hiệu quả.

Chất lượng và tính toàn diện của hệ thống quản lý rủi ro được đánh giá ở 3 mức độ: “mạnh”, “chấp nhận được” hoặc “yếu” tùy vào tính sẵn có, tính hoàn thiện, sự phù hợp và tuân thủ với hệ thống quản lý rủi ro hiện tại đối với từng mảng nghiệp vụ.

Hệ thống được đánh giá ở mức độ “mạnh” khi kiểm soát và xác định được tất cả các loại rủi ro chủ yếu gây ra bởi các hoạt động hoặc chức năng một cách hiệu quả. Đánh giá ở mức “chấp nhận được” khi ngân hàng/tổ chức tài chính có khả năng đối phó một cách thành công những tình huống trong hiện tại và có thể dự đoán được trong tương lai có thể nảy sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh; đánh giá ở mức “yếu” khi việc quản lý rủi ro của ngân hàng/tổ chức tài chính còn nhiều thiếu sót quan trọng, đòi hỏi việc giám sát nhiều hơn mức độ thông thường.

Về rủi ro hợp nhất/Rủi ro tổng hợp: phát sinh từ số lượng rủi ro nội tại và chất lượng của quản lý rủi ro; chỉ ra mức độ quan tâm đến hoạt động giám sát của ngân hàng/tổ chức tài chính. Rủi ro hợp nhất/tổng hợp được xác định ở 03 mức: “cao”, “trung bình” hoặc “thấp”. Rủi ro hợp nhất/tổng hợp được đánh giá ở mức “cao” nếu số lượng rủi ro nội tại lớn và chất lượng quản lý rủi ro ở mức thấp hoặc trung bình; đánh giá ở mức “trung bình” nếu số lượng rủi ro nội tại ở mức trung bình và chất lượng quản lý rủi ro ở mức trung bình; và ở mức “thấp” nếu số lượng rủi ro nội tại ở mức thấp và chất lượng quản lý rủi ro tốt.

Về xu hướng của rủi ro: Xu hướng của rủi ro phản ánh khả năng thay đổi ở mức độ tổng thể của rủi ro của tổ chức trong 12 tháng kế tiếp, được đánh giá ở 03 mức “tăng”, “giảm” hoặc “ổn định”. Xu hướng rủi ro được đánh giá là “tăng” khi thanh tra viên dự đoán rủi ro cao hơn trong chu kỳ kiểm tra. Khi thanh tra viên dự đoán rủi ro hợp nhất sẽ giảm trong chu kỳ kiểm tra 12 tháng tới, xu hướng rủi ro được đánh giá là “giảm”. Nếu rủi ro nội tại là ổn định và/hoặc hệ thống quản lý rủi ro không thay đổi, xu hướng của rủi ro hợp nhất tổng thể sẽ được coi là “ổn định.


PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG THANH TRA TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2018


Năm

Nội dung thanh tra

Ghi chú


2009

Đặt trọng tâm vào những nội dung:

- Hoạt động quản trị, điều hành, kiểm soát, kiểm toán nội bộ.

- Các hoạt động nghiệp vụ (tín dụng, bảo lãnh, huy

động vốn, phòng, chống rửa tiền...)



2010

Các cuộc thanh tra, kiểm tra tập trung vào các hoạt động:

- Cho vay hỗ trợ lãi suất, cho vay theo lãi suất thỏa thuận;

- Việc chấp hành chế độ quản lý ngoại hối và quản lý sàn vàng;

- Việc chấp hành các chủ trương của Nhà nước về đảm bảo an sinh xã hội, phục hồi và phát triển sản xuất;

- Các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro của TCTD.


Giai đoạn sau khủng hoảng tài chính năm 2007-2008

2011

Tương tự năm 2010



2012


Đặt trọng tâm vào các nội dung:

- Thanh tra thực trạng tài chính (cấp tín dụng, đầu tư tài chính, vốn điều lệ, thu chi tài chính...);

- Một số hoạt động nghiệp vụ (kinh doanh vàng, ngoại hối, huy động vốn, phòng, chống rửa tiền,...;

- Thanh tra việc chấp hành các tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng

Kết quả thanh tra là cơ sở cho hoạt động cơ cấu lại các TCTD theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD ban hành theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ

tướng Chính phủ

2013

Tương tự năm 2012


2014

Tương tự năm 2012, 2013



2015

Đặt trọng tâm vào một số nội dung như:

- Hoạt động quản trị, điều hành, kiểm soát, kiểm toán nội bộ;

Bên cạnh các nội dung thanh tra tương

tự hàng năm, bổ



Năm

Nội dung thanh tra

Ghi chú


- Thực trạng tài chính (vốn điều lệ, vốn huy động, cấp tín dụng);

- Việc chấp hành các tỷ lệ an toàn trong hoạt động;

- Việc triển khai phương án cơ cấu lại và xử lý nợ xấu.

sung thêm thanh tra việc thực hiện phương án cơ cấu lại và xử lý nợ xấu theo

Đề án 254/QĐ-TTg

2016

Tương tự năm 2015



2017

Nội dung tương tự năm 2016, trong đó tập trung thanh tra, kiểm tra các lĩnh vực dễ phát sinh rủi ro, tiêu cực, tham nhũng và sai phạm, đồng thời chú trọng việc thực hiện có hiệu quả các kiến nghị, kết luận, quyết định xử

lý sau thanh tra, giám sát...



2018


Nội dung tương tự năm 2017, ngoài ra, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh, an toàn cho hệ thống thanh toán điện tử; việc chấp hành quy định đối với các khoản hạch toán ngoại bảng; thanh tra đối với QTDND...

Trong giai đoạn này dưới tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, hoạt động thanh toán phát triển nhanh chóng với nhiều kênh thanh toán hiện đại. Vì vậy, NHNN chú trọng thanh tra việc đảm bảo an ninh, an toàn trong lĩnh vực này. Ngoài ra, hoạt động của một số QTDND bộc lộ yếu kém cần chấn chỉnh kịp thời, vì vậy triển khai thanh tra một

số QTDND.

(Nguồn: Do nghiên cứu sinh tổng hợp từ các báo cáo về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng hàng năm của CQTTGSNH)


PHỤ LỤC 4: NGUỒN THÔNG TIN, NỘI DUNG GIÁM SÁT, CÔNG CỤ GIÁM SÁT TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2018

Năm

Nguồn thông tin

Nội dung giám sát

Công cụ giám sát

Ghi chú


2009


Thông tin số liệu về tình hình hoạt động của các TCTD từ Cục Công nghệ tin học ngân hàng và NHNN Chi nhánh 63 tỉnh, thành phố

Định kỳ hàng tháng, quý, tiếp nhận, xử lý thông tin số liệu về tình hình hoạt động của các TCTD từ Cục Công nghệ tin học ngân hàng và NHNN Chi nhánh 63 tỉnh, thành phố; trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp số liệu phục vụ cho công tác thanh tra tại chỗ và giám sát đối với hoạt động của các TCTD; tổng hợp, phân tích và có đánh giá, dự báo tình hình hoạt

động của các TCTD.


Trên cơ sở nguồn thông tin thu thập được, phân tích, tổng hợp số liệu, đánh giá dự báo tình hình hoạt động của TCTD phục vụ cho công tác thanh tra và giám sát đối với các TCTD.



2010


Tương tự năm trước


Tương tự năm trước

Triển khai nghiên cứu khả thi Dự án hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động

giám sát từ xa



2011

Tương tự năm trước. Ngoài ra:

- Xây dựng chương trình khai thác các chỉ tiêu từ

file cân đối tài

Tương tự năm trước. Ngoài ra, từng bước áp dụng giám sát theo CAMELS đối với một số TCTD

lớn (NHTMCP


Bước đầu quan tâm việc tin học hóa hoạt động giám sát và

triển khai ứng



Năm

Nguồn thông tin

Nội dung giám sát

Công cụ giám sát

Ghi chú


khoản kế toán ngày của các TCTD.

- Phối hợp với CIC xây dựng kho thông tin dữ liệu giám sát thuộc CQTTGSNH được kết nối với kho dữ liệu của

CIC

Ngoại thương Việt Nam, NHTMCP Kỹ

thương Việt Nam, NHTMCP Quốc tế, Ngân hàng ANZ, Ngân hàng HSBC, CTTC Prudential).


dụng công cụ giám sát (CAMELS)


2012


Tương tự năm trước


Tương tự năm trước

Hoàn thành việc lựa chọn nhà thầu của Dự án xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ hoạt động giám sát ngân hàng; Triển khai bước đầu việc đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro của từng TCTD và toàn hệ thống trên cơ sở sử dụng phương pháp phù hợp trong việc kiểm tra sức chịu

đựng (Stress Test)


Bước đầu áp dụng công cụ giám sát Stress Test


2013

Tương tự năm trước. Ngoài ra,

NHNN phối hợp

Tương tự năm trước. Ngoài ra, hoạt động

giám sát đã được mở


Đã có sự mở rộng kênh

thông tin

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/12/2022