Hình 4.5: Mô hình cấu trúc SEM sau khi loại thành phần AC Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Bảng 4.19: Mối quan hệ các khái niệm khi loại bỏ các thành phần không có ý nghĩa thống kê tác động tại mức ý nghĩa 90%
β | SE | t | P | |||
ATL | <--- | INF | .618 | .075 | 8.224 | *** |
ATL | <--- | PV | .149 | .054 | 2.781 | .005 |
BHL | <--- | INF | .357 | .077 | 4.602 | *** |
BHL | <--- | AT | .440 | .083 | 5.287 | *** |
BHL | <--- | PV | .109 | .051 | 2.151 | .031 |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Hình Ảnh Điểm Đến Và Lòng Trung Thành Của Khách Du Lịch
- Đặc Điểm Thành Phần Lòng Trung Thành Điểm Đến
- Trọng Số Chuẩn Hóa Của Thang Đo Hình Ảnh Điểm Đến
- Phân Tích Mức Độ Cảm Nhận Hình Ảnh Và Lòng Trung Thành Của Khách Du Lịch Đối Với Điểm Đến Du Lịch Nghệ An.
- Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng: Trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An - 17
- Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng: Trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An - 18
Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
4.2.6. Phân tích cấu trúc đa nhóm
Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích đa nhóm được sử dụng để so sánh mô hình nghiên cứu chính thức nhằm phân khúc khách hàng theo giới tính, tuổi, và thu nhập. Trong phương pháp phân tích đa nhóm sẽ được chia thành hai mô hình: Mô hình khả biến và mô hình bất biến.
Trong mô hình khả biến, các tham số ước lượng trong từng mô hình của các nhóm không bị ràng buộc. Trong mô hình bất biến, các thành phần đo lường không bị ràng buộc nhưng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được ràng buộc như nhau cho tất cả các nhóm.
4.2.6.1.Kiểm tra sự khác biệt theo giới tính của khách du lịch.
Kết quả kiểm định đa nhóm khả biến và bất biết từng phần theo hai nhóm giới tính được trình bày trong hình 4.6. Trong phương pháp phân tích đa nhóm, kiểm định khác biệt Chi bình phương được sử dụng để so sánh hai mô hình. Nếu kiểm định Chi bình phương giữa hai mô hình không có sự khác biệt (P>0.05) thì mô hình bất biến được chọn và ngược lại nếu khác biệt Chi-bình phương là có ý nghĩa giữa hai mô hình (P<0.05) thì mô hình khả biến được chọn (Thọ và Trang, 2011). Như vậy đối chiếu kết quả Chi-bình phương (bảng 4.20), cho thấy giá trị khác biệt Chi-bình phương giữa mô hình bất biến và mô hình khả biến là 15.75 với 7 bậc tự do. Kiểm tra cho thấy mức khác biệt của hai mô hình này có ý nghĩa P= 0.015(<0.05). Do đó mô hình khả biến được chọn vì nó có độ tương thích cao hơn với dữ liệu thị trường so với mô hình bất biến.
Khả biến
Giới tính Nam Giới tính Nữ
0.117(0.129)
AM
0.676 (0.000)
ATL
0.189(0.015)
AM
0.580(0.000)
ATL
0.001(0.989)
0.271(0.000)
INF PV
0.191(0.037))
0.135(0.055)
INF PV
0.618(0.000))
0.075(0.397)
0518(0.000)
AT
BHL
0.291(0.014)
AT
BHL
Chi- bình phương(CMIN)= 941.262; Bậc tự do = 480; p=0.000 CMIN/df=1.961; GFI= 0.840; TLI= 0.881; CFI=0.896; RMSEA=.050
Bất biến từng phần (giới tính Nam và Nữ)
0.164(0.003)
AMP
0.621 (0.000)
ATL
0.161(0.03)
INF PV
0.349(0.000))
0.112(0.031)
0444(0.000)
AT
BHL
Chi- bình phương(CMIN)= 957.012; Bậc tự do = 486 ; p=0.000 CMIN/df=1.969; GFI= 0.838; TLI= 0.880; CFI=0.894; RMSEA=.051
Hình 4.6. Kết quả SEM khả biến-bất biến từng phần theo giới tính Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Điều này có nghĩa là mối quan hệ giữa thành phần Sức hấp dẫn điểm đến (AT); Cơ sở hạ tầng du lịch (INF), Bầu không khí du lịch (AMP); Hợp túi tiền (PV) lần lượt tác động với đến thái độ lòng trung thành của khách du lịch (ATL) và Hành vi lòng
trung thành của khách du lịch (BHL) trong mô hình nghiên cứu chính thức bị ảnh hưởng bởi giới tính của khách du lịch. Cụ thể được thể hiện ở (Bảng 4.21) cho thấy đối với khách du lịch nam giới không bị ảnh hưởng bởi thành phần “Hợp túi tiền” nhưng ảnh hưởng đáng kể đối với đối thái độ lòng trung thành của du khách nữ giới, cũng như “Bầu không khí du lịch (AMP)” có ảnh hưởng đến thái độ lòng trung thành của khách du lịch là nữ giới nhưng không ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách du lịch là nam giới ở mức ý nghĩa có độ tin cậy 90%. Ngược lại, mức độ ảnh hưởng mạnh của Tài nguyên du lịch (AT) có tác động mạnh đến lòng trung thành của khách du lịch nam hơn là nữ giới.
Bảng 4.20: Sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần ở nhóm Khách du lịch nam và nữ:
Chi-bình phương(CMIN) | Bậc tự do ( df) | |
Khả biến | 941.262 | 480 |
Bất biến | 957.012 | 486 |
Chênh lệch | 15.75 | 6 |
P | 0.015160612 |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa các khái niệm (khả biến và bất biến từng phần) ở nhóm khách du lịch nam và nữ
Khả biến | Bất biến từng phần | |||||||||||||
Nam | Nữ | Nam và nữ | ||||||||||||
E | SE | CR | P | E | SE | CR | P | E | SE | CR | P | |||
ATL | <--- | INF | .676 | .107 | 6.323 | *** | .580 | .106 | 5.492 | *** | .621 | .075 | 8.242 | *** |
ATL | <--- | PV | .001 | .079 | -.014 | .989 | .271 | .073 | 3.690 | *** | .161 | .055 | 2.952 | .003 |
BHL | <--- | INF | .191 | .091 | 2.085 | .037 | .618 | .136 | 4.529 | *** | .349 | .078 | 4.490 | *** |
BHL | <--- | AT | .518 | .119 | 4.365 | *** | .291 | .118 | 2.468 | .014 | .444 | .083 | 5.339 | *** |
BHL | <--- | PV | .135 | .071 | 1.917 | .055 | .064 | .075 | .847 | .397 | .112 | .052 | 2.157 | .031 |
ATL | <--- | AMP | .117 | .077 | 1.520 | .129 | .189 | .078 | 2.434 | .015 | .164 | .056 | 2.935 | .003 |
E : ước lượng: SE: sai lệch chuẩn ; CR: Giá trị tới hạn: P là mức ỹ nghĩa |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
4.2.6.2 Kiểm tra sự khác biệt theo theo độ tuổi của khách du lịch
Khả biến
Trẻ (dưới 36 tuổi)
0.184(0.000)
Trung (36 - 59 tuổi)
0.132(0.036)
AM
ATL
AM
ATL
0.607 (0.064)
0.646 (0.000)
0.205(0.006)
0.107(0.177)
INF
PV
INF
PV
0.061(0.380) 0.175(0.021)
0.479(0.000)
0.240(0.025)
0375(0.000)
0.520(0.000)
AT
BHL
AT
BHL
Chi- bình phương(CMIN)= 963.696; Bậc tự do = 480; p=0.000 CMIN/df=2008; GFI= 0.839; TLI= 0.876; CFI=0.892; RMSEA=.051
Bất biến từng phần theo độ tuổi
0.151(0.004)
AMP
ATL
0.607 (0.000)
0.161(0.003)
INF
PV
0.110(0.030)
0.372(0.000
0.419 (0.000)
AT
BHL
Chi- bình phương(CMIN)= 967.966; Bậc tự do = 486 ; p=0.000 CMIN/df=2.008; GFI= 0.839; TLI= 0.876; CFI=0.892; RMSEA =.051
Hình 4.7: Kết quả SEM Bất biến và từng phần theo độ tuổi Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Bảng 4.22: Sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần ở nhóm Khách du lịch có nhóm tuổi khác nhau:
Chi-bình phương(CMIN) | Bậc tự do (df) | |
Khả biến | 963.696 | 480 |
Bất biến | 967.966 | 486 |
Chênh lệch | 4.27 | 6 |
P | 0.631306229 |
Mối quan hệ | Khả biến | Bất biến từng phần | ||||||||||||
Trẻ | Trung và cao | Tuổi | ||||||||||||
E | SE | CR | P | E | SE | CR | P | E | SE | CR | P | |||
ATL | <--- | INF | / | .102 | 5.709 | *** | .646 | .107 | 6.042 | *** | .607 | .073 | 8.267 | *** |
ATL | <--- | AMP | .184 | .099 | 1.855 | .064 | .132 | .063 | 2.100 | .036 | .151 | .052 | 2.901 | .004 |
ATL | <--- | PV | .205 | .075 | 2.737 | .006 | .107 | .079 | 1.350 | .177 | .161 | .054 | 2.988 | .003 |
BHL | <--- | INF | .479 | .107 | 4.460 | *** | .240 | .107 | 2.248 | .025 | .372 | .075 | 4.931 | *** |
BHL | <--- | AT | .375 | .100 | 3.769 | *** | .520 | .145 | 3.585 | *** | .419 | .081 | 5.160 | *** |
BHL | <--- | PV | .061 | .070 | .878 | .380 | .175 | .076 | 2.317 | .021 | .110 | .051 | 2.167 | .030 |
E : ước lượng: SE: sai lệch chuẩn ; CR: Giá trị tới hạn: P là mức ý nghĩa |
Bảng 4.23: Mối quan hệ giữa các khái niệm (khả biến và bất biến từng phần) ở nhóm du khách có độ tuổi trẻ (dưới 36) và trung và cao (từ 36 tuổi trở lên)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Kết quả kiểm định đa nhóm khả biến và bất biết từng phần theo hai nhóm tuổi trẻ (21-35) và trung tuổi (36 đến 59), được trình bày trong hình 4.7. Đối chiếu kết quả Chi-bình phương (Bảng 4.22) cho thấy giá trị khác biệt Chi-bình phương giữa mô hình bất biến và mô hình khả biến là 4.27 với 6 bậc tự do. Kiểm tra cho thấy mức khác biệt của hai mô hình này không có ý nghĩa P= 0.63 (>0.05). Do đó, mô hình bất biến được chọn, vì nó có độ tương thích cao hơn với dữ liệu thị trường so với mô hình khả biến.
Điều này có nghĩa là mối quan hệ giữa “Sức hấp dẫn điểm đến (AT)”; “Cơ sở hạ tầng du lịch (INF)”;“Bầu không khí du lịch (AMP)”;“Hợp túi tiền (PV)” lần lượt tác động với thái độ lòng trung thành (ATL) và hành vi lòng trung thành (BHL) của khách du lịch, trong mô hình nghiên cứu chính thức không bị ảnh hưởng bởi độ tuổi của khách du lịch, cụ thể, được thể hiện ở (Bảng 4.23) cho thấy các mối quan hệ trên đều có ý nghĩa ở độ tin cậy trên 95%.
4.2.6.3. Kiểm tra sự khác biệt theo thu nhập của du khách
Mô hình so sánh | Chi-bình phương(CMIN) | Bậc tự do (df) |
Khả biến | 940.853 | 480 |
Bất biến | 951.389 | 485 |
Chênh lệch | 10.536 | 5 |
P | 0.061 |
Bảng 4.24: Sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần ở nhóm Khách du lịch có nhóm thu nhập khác nhau:
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Bảng 4.25: Mối quan hệ giữa các khái niệm (khả biến và bất biến từng phần) theo thu nhập
Khả biến | Bất biến từng phần | |||||||||||||
Thấp | Cao | Thu nhập | ||||||||||||
E | SE | CR | P | E | SE | CR | P | E | SE | CR | P | |||
ATL | <--- | INF | .603 | .103 | 5.847 | *** | .587 | .104 | 5.651 | *** | .596 | .074 | 8.083 | *** |
ATL | <--- | AMP | .088 | .074 | 1.195 | .232 | .255 | .084 | 3.050 | .002 | .173 | .055 | 3.130 | .002 |
ATL | <--- | PV | .236 | .075 | 3.152 | .002 | .057 | .077 | .743 | .458 | .209 | .069 | 3.035 | .002 |
BHL | <--- | INF | .383 | .121 | 3.154 | .002 | .285 | .086 | 3.326 | *** | .333 | .075 | 4.425 | *** |
BHL | <--- | AT | .568 | .130 | 4.374 | *** | .274 | .092 | 2.977 | .003 | .455 | .084 | 5.418 | *** |
BHL | <--- | PV | .132 | .083 | 1.585 | .113 | .100 | .054 | 1.852 | .064 | .129 | .049 | 2.610 | .009 |
E : ước lượng: SE: sai lệch chuẩn ; CR: Giá trị tới hạn: P là mức ỹ nghĩa |
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014
Kết quả kiểm định đa nhóm khả biến và bất biết từng phần theo hai nhóm ở nhóm du khách có thu nhập dưới 7 triệu đồng/tháng và nhóm khách du lịch có du nhập trên 7 triệu đồng/tháng, được trình bày trong hình 4.8 đối chiếu kết quả Chi-bình phương (Bảng 4.24) cho thấy giá trị khác biệt Chi-bình phương giữa mô hình bất biến và mô hình khả biến là 10.536 với 5 bậc tự do. Kiểm tra cho thấy mức khác biệt của hai mô hình này không có ý nghĩa P= 0.061(>0.05). Do đó, mô hình bất biến được chọn vì nó có độ tương thích cao hơn với dữ liệu thị trường so với mô hình khả biến.
Điều này, có nghĩa là mối quan hệ giữa “Sức hấp dẫn điểm đến (AT); Cơ sở hạ tầng du lịch (INF), Bầu không khí du lịch (AMP); Hợp túi tiền(PV) lần lượt tác động với Thái độ lòng trung thành (ATL) và Hành vi lòng trung thành (BHL) trong mô hình nghiên cứu chính thức không bị ảnh hưởng bởi mức thu nhập của khách du lịch. Cụ thể được thể hiện ở (Bảng 4.25) cho thấy các mối quan hệ trên đều có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Khả biến
Thu nhập thấp Thu nhập cao
0.088(0.232)
AM
0.603 (0.000)
ATL
0.236(0.002)
0.255(0.002)
AM
0.587
ATL
0.057(0.458
INF PV
0.383(0.002)
0.132(0.113)
INF PV
0.285(0.000
0.100(0.00
0.568(0.000)
AT
BHL
0.274(0.003)
AT BH
Chi- bình phương(CMIN)= 940.853; Bậc tự do = 480; p=0.000 CMIN/df=1962; GFI= 0.837; TLI= 0.881; CFI=0.896; RMSEA=.050
Bất biến từng phần
0.173(0.002)
AMP
0.596 (0.000)
ATL
0.209(0.002)
INF PV
0.333(0.000))
0.129(0.009)
0.455 (0.000)
AT
BHL
Chi- bình phương(CMIN)= 951.389; Bậc tự do = 485 ; p=0.000 CMIN/df=1962; GFI= 0.837; TLI= 0.881; CFI=0.896; RMSEA =.050
Hình 4.8: Kết quả SEM khả biến-bất biến từng phần theo phân khúc thu nhập Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích số liệu khảo sát năm 2014