Hạn Chế Của Luận Án Và Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo


KẾT LUẬN


1. Kết luận

Luận án đã áp dụng mô hình VAR để ước lượng về sự tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế (mô hình 1) và tác động của đầu tư công đến lạm phát (mô hình 2), rút ra được các kết luận như sau:

Kết quả ki m định Granger của mô ìn 1 đ khẳng định các biến có sự ản ưởng thỏa 7/13 giả thuyết b n đầu đư r , đó là

- Giả thuyết H1a và H1f: Đầu tư công LNIG và đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến tăng trưởng kinh tế LNGDP;

- Giả thuyết H1c: Đầu tư FDI (LNIF) có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến đầu tư tư nhân (LNIP);

- Giả thuyết H1e và H1g: Đầu tư nước ngoài LNIF và đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến đầu tư công LNIG;

- Giả thuyết H1k: Lao động LNL B có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài LNIF.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

- Giả thuyết H1l: Đầu tư công có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến số lượng lao động làm việc trong nền kinh tế.

Kết quả ki m định Granger củ mô ìn 2 đ k ẳng định các biến có sự ản ưởng thỏa 4/14 giả thuyết b n đầu đư r , đó là

Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam - 24

- Giả thuyết H2d, H2h và H2l: Đầu tư tư nhân LNIP, Giá dầu quốc tế LNOILP và lạm phát INF có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến cung tiền mở rộng;

- Giả thuyết H2e: Đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến đầu tư công LNIG;

- Giả thuyết H2a về “Đầu tư công LNIG có tác động đến lạm phát INF” chưa tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê.

- Ngoài ra, mô hình 2 còn tìm thấy sự tác động (gây cú sốc) của lạm phát INF, đầu tư công LNIG, đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến Giá dầu quốc tế LNOILP. Đây là những vấn đề mà giả thuyết nghiên cứu chưa đặt ra.


Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ ra được các yếu đã ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Theo kết quả phân tích cú sốc và phân rã phương sai cho thấy:

- Đầu tư công có tạo cú sốc ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Sau 5 năm (tức 20 chu kỳ), khu vực đầu tư công ảnh hưởng 6,69% đến tăng trưởng GDP, thấp hơn so với đầu tư tư nhân, nhưng cao hơn so với các biến còn lại là (lượng lao động đang làm việc ảnh hưởng đến tăng trưởng và đầu tư có vốn nước ngoài FDI. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả đầu tư công nhưng đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế thì cần thực hiện các biện pháp để quản lý tốt vốn đầu tư công; thực hiện xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư với các lĩnh vực công; và hướng đến phát triển nền kinh tế theo chiều sâu để giảm sự thâm dụng vốn.

- Đầu tư công LNIG chỉ giải th ch được tới 5,84% biến động của tỷ lệ lạm phát INF. Cung tiền LNLCU là biến có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến tỷ lệ lạm phát INF (tương ứng 21,15%); khả năng giải thích của LNIP và LNOILP tương ứng là 8,18% và 1,06%. Vì vậy, để kiểm soát tốt lạm phát thì Chính phủ cần triển khai các biện pháp để về chính sách tài khóa và những công cụ kinh tế phù hợp. Ngoài ra, Chính phủ cũng cần chú ý thêm đến yếu tố tâm lý kỳ vọng lạm phát.

- Dựa trên những phân t ch, đánh giá về hạn chế và nguyên nhân trong công tác chi đầu tư công của Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2019, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2025, luận án đã đề xuất 11 giải pháp nhằm hoàn thiện khâu nâng cao hiệu quả đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát tốt vấn đề lạm phát. Để có thể thúc đẩy kinh tế tăng trưởng trên nền lạm phát được kiểm soát sẽ gia cố hơn cho sự vững chắc của kinh tế vĩ mô trong nước.

2. Hạn chế của luận án và và hướng nghiên cứu tiếp theo

a) Hạn chế của luận án

Phương pháp ước lượng VAR chỉ mới nghiên cứu về mối tương quan nhân quả và tìm hiểu về cú sốc của các biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế. Còn hạn chế trong việc nghiên cứu về ảnh hưởng của độ trễ của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc; chưa nghiên cứu sâu khía cạnh ảnh hưởng của đầu tư công đến chất lượng tăng trưởng kinh tế.


b) Hướng nghiên cứu trong tương lai

Các nghiên cứu trong tương lai nếu có nên phân tích mở rộng về tác động của các biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát trong cả ngắn hạn và dài hạn. Có thể sử dụng thêm một số phương pháp ước lượng như DRL để vừa kiểm chứng về ảnh hưởng trong ngắn hạn và dài hạn của độ trễ của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Ngoài ra, mở rộng nghiên cứu thêm ảnh hưởng của một số biến kiểm soát là các yếu tố kinh tế vĩ mô hoặc yếu tố thể chế đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. /.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. nh, P. T., 2009. Xác định các nhân tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam.

Tạp chí Kinh tế Phát Triển.

2. Báo Đầu tư, 2019. Tìm lời giải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Truy cập, ngày 15/6/2019 tại https://baodautu.vn/tim-loi-giai-thuc-day-tang-truong- kinh-te-viet-nam-d101759.html

3. Báo Nhân Dân, 2019. Ðể kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, truy cập ngày 15/6/2019 tại https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/40039502-%C3%B0e-kinh-te- tu-nhan-thuc-su-tro-thanh-mot-dong-luc-quan-trong-cua-nen-kinh-te-thi-truong- dinh-huong-xhcn.html

4. Báo Chính Phủ, 2019. Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác xây dựng Chính phủ điện tử. Truy cập ngày 30.5.2019, tại http://baochinhp hu.vn/Thoi-su/Viet-Nam-Han-Quoc-hop-tac-xay-dung-Chinh-phu-dien-tu/337468.vgpChính phủ, 2013. Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về đầu tư công

5. Báo Tia Sáng, 2019. Những chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc. Truy cập ngày 29/5/2019, tại http://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/nhung-chinh- sach-ho-tro-dau-tu-rd-cua-han-quoc-4175

6. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2019. Mô hình Chính phủ điện tử Hàn Quốc: một bài học hay cho Việt Nam. Truy cập ngày 27.5, tại http://mic.gov.vn/mra/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=107246

7. Bùi Trinh (2009), Hiệu quả đầu tư của các khu vực kinh tế thông qua hệ số ICOR. Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam.

8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Tiêu ch đánh giá chương trình dự án đầu tư công ở Việt Nam. TA 7725-VIE: Hỗ trợ chuẩn bị và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dựa trên kết quả, giai đoạn 2011-2015.

9. Bùi Quang Bình (2012), Tái cấu trúc đầu tư công Việt Nam: Vấn đề và giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4, 2012.


10. Bùi Tất Thắng (2013), Luật phải thể chế hóa được đổi mới công tác quy hoạch, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2013.

11. Các Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hằng năm: 2011-2019

12. CafeBiz, 2019. Nguyên thành viên ban cố vấn Tổng thống Hàn Quốc chia sẻ bài học thoát bẫy thu nhập trung bình và trở thành cường quốc công nghệ cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam. Truy cập ngày 3/6/2019, tại http://cafebiz.vn/giao-su-han-quoc-chia-se-bai-hoc-thoat-bay-thu-nhap-trung-binh- va-tro-thanh-cuong-quoc-cong-nghe-cho-chinh-phu-va-doanh-nghiep-viet-nam- 20190509113104579.chn

13. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: Nhìn từ các điểm

yếu.

14. Đặng Đức nh (2013), Đánh giá về thực trạng giám sát dự án đầu tư

công, Bài tham dự Hội thảo Tái cấu trúc và đánh giá hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam, tháng 11/2013.

15. Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng được Thủ tướng Chính phu phê duyệt tại Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2012.

16. Đỗ Ngọc Long, (2014) Thẩm định chương trình, dự án đầu tư công ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Báo cáo tham luận tại tọa đàm “Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công” ngày 18 tháng 6 năm 2014 tại Ban Kinh tế Trung ương.

17. Lý Hoàng Ánh (2013), Nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 19, 2013.

18. Nghị quyết (số 13-NQ/TW) Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

19. Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội về Dự án, công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.


20. Nghị quyết Trung ương số 13/NQ-TƯ về phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng phuc vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

21. Nguyễn Đình Dương (2013), Tái cấu trúc đầu tư công Thành phố Hà Nội phục vụ tăng trưởng cao, bền vững từ nay đến năm 2020, Nxb Hà Nội.

22. Nguyễn Đình Dương (2014), Một số vấn đề về giải pháp tăng cường hiệu quả đầu tư công từ ngân sách Thành phố Hà Nội. Báo cáo tham luận tại tọa đàm “Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công” ngày 18 tháng 6 năm 2014 tại Ban Kinh tế Trung ương.

23. Nguyễn Hoàng Minh, (2014), Một số ý kiến về việc triển khai thực hiện Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh tại thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo tham luận tại tọa đàm “Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công” ngày 18 tháng 6 năm 2014 tại Ban Kinh tế Trung ương.

24. Nguyễn Văn Vịnh (2014), Thực hiện tái cơ cấu đầu tư trong phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng. Báo cáo tham luận tại tọa đàm “Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công” ngày 18 tháng 6 năm 2014 tại Ban Kinh tế Trung ương.

25. Niên giám Thống kê các năm 2011 – 2019, Nhà xuất bản Thống kê.

26. Nguyễn Quang Thái (2008), Mấy vấn đề hiệu quả đầu tư công. Báo cáo tư vấn cho Ngân hàng Thế giới. 


27. Phạm Sĩ n (2009), Vai trò của đầu tư công trong tăng trưởng kinh tế. Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam. 


28. Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2018. Kinh tế ustralia 27 năm liền không suythoái.http://vneconomy.vn/kinh-te-australia-27-nam-lien-khong-suy-thoai 20180905165242299.htm

29. Tạp ch Tài ch nh, 2018. Thấy gì từ kinh nghiệm quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông của ustralia và Hàn Quốc? http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-- trao-doi/trao-doi-binh-luan/thay-gi-tu-kinh-nghiem-quan-ly-tai-san-ket-cau-ha-tang- giao-thong-cua-australia-va-han-quoc-111234.html


30. Tạp chí Tài Chính, 2019. Quản lý đầu tư công từ kinh nghiệm của Hàn Quốc http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/quan-ly-dau- tu-cong-tu-kinh-nghiem-cua-han-quoc-69252.html

31. Thời báo Tài chính Việt Nam, 2020. Kinh tế thế giới lao đao trước dịch COVID-19. Truy cập, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-05- 08/kinh-te-the-gioi-lao-dao-truoc-dich-covid-19-86488.aspx

32. Tin Nhanh Chứng Khoán, 2019. Học Hàn Quốc cách quản lý tài chính công. Truy cập ngày 3/6/2019, tại https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong- truong/hoc-han-quoc-cach-quan-ly-tai-chinh-cong-135033.html

33. Đinh Phi Hổ và Nguyễn Văn Phương, 2015. Kinh tế phát triển căn bản và nâng cao. Nhà xuất bản Kinh tế Tp. Hồ Ch Minh, trang 251-252.

34. Ngô Kiến, 2020. Tìm hướng quản lý đầu tư công trong cơ chế thị trường. Tạp chí Tài Chính, truy cập tại https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tim- huong-quan-ly-dau-tu-cong-trong-co-che-thi-truong-306755.html

35. Phan Thị Hồng Hải (2005), Lạm ph t trong c c nước chuyển đổi inh tế và vấn đề iểm so t lạm ph t ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

36. Phan Thúc Huân, 2006. Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, T.p Hồ Chí Minh, 2006.

37. Tô Trung Thành (2011), „Đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân? Góc nhìn từ mô hình thực nghiệm VECM‟. Tạp chí Tài Chính, số 6 (560).


38. Trần Kim Chung (2013a). Chuyên đề quan điểm tái cấu trúc đầu tư và lộ trình. Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam.

39. Trần Kim Chung (2013b). Tái cơ cấu đầu tư công từ góc độ tiếp cận thể chế. Hội thảo “Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011- 2015 và những điều chỉnh chiến lược”. Ban Kinh tế Trung ương – Đại học Kinh tế quốc dân – Ngân hàng Thế giới. Hà Nội.


40. Trần Kim Chung (2014a). Tái cấu trúc đầu tư công: Kết quả, triển vọng và giải pháp. Tạp chí Quản lý kinh tế. Số tháng 3 năm 2014.

41. Trần Kim Chung (2014b). Phân tích thực trạng tái cấu trúc đầu tư ở Việt Nam, trọng tâm là đầu tư công. Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2013. Văn phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

42. Trần Kim Chung, (2014). Tái cấu trúc đầu tư công: tiếp cận dưới góc độ thể chế. Báo cáo tham luận tại tọa đàm “Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công” ngày 18 tháng 6 năm 2014 tại Ban Kinh tế Trung ương.

43. Tự, N. X.(2010). Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tư công. Kỷ yếu hội thảo “Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc kinh tế”, T.p. Huế ngày 28-29.12.2010.

44. Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương, 2017. Ch nh sách tăng trưởng xanh của Hàn Quốc: kết quả đạt được và một số khó khăn, thách thức

45. Vũ Sỹ Cường (2012), „Phân cấp quản lý ngân sách ở Việt Nam và định hướng đổi mới‟, ỷ yếu ội thảo Diễn đàn inh tế mùa thu - y ban inh tế qu c hội. Hà Nội.

46. Vũ Như Thăng (2012), Đổi mới đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, 2012.

47. Vũ Như Thăng (2014), Tái cơ cấu đầu tư công: Những vấn đề đặt ra. Báo cáo tham luận tại tọa đàm “Tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là đầu tư công” ngày 18 tháng 6 năm 2014 tại Ban Kinh tế Trung ương.

48. Vũ Thành Tự nh (2013), Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công: Th c trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm qu c tế. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Ch Minh. .

49. Vũ Thành Tự Anh. Quản lý và phân, cấp quản lý đầu tư công. Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế.

50. Vũ Tuấn Anh (2009), Tóm tắt về tình hình đầu tư công Việt Nam từ 2006 đến nay, Viện Kinh tế Việt Nam, 2009.

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí