Dạy học hát Bài chòi và Lý Quảng Nam cho học sinh trung học cơ sở - 22


59. Vũ Nhật Thăng (1987), “Tìm hiểu thang âm của một số bài bản thuộc các điệu: xuân, ai, oán”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật

60. Vũ Nhật Thăng (1987), “Tìm hiểu thang âm của một số bài bản thuộc điệu Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (số 3)

61. Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam đất nước và nhân vật I & II, Nxb Văn Hóa Thông Tin.

62. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

63. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

64. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội

65. Ngô Đức Thịnh (1987), “Quá trình chuyển đổi cấu trúc văn hóa truyền thống hình thành văn hóa mới Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3)

66. Ngô Đức Thịnh (1990), “Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu văn hóa dân gian”, trong sách Văn hóa dân gian - những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

67. Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1986), Các sắc thái địa phương trong kiến trúc dân gian, Tạp chí dân tộc học

68. Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

69. Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, 4 tập, tái bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

70. Đỗ Lai Thúy (1999), Từ cái nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

71. Đỗ Lai Thúy (chủ biên, viết chung, 2004), Sự đỏng đảnh của phương pháp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


72. Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân những người khổng lồ (Tâm Guylivơ phiêu lưu ký về các thuyết văn hóa), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

73. Phạm Trọng Toàn (2015), “Giáo dục Âm nhạc dân tộc trong Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường Trung học Cơ sở, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương

74. Lê Ngọc Trà (tập hợp và giới thiệu, 2001), Văn hóa Việt Nam: đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

75. Mạc Văn Trang (2011), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

76. Hồ Trung Tú (2015), Có 500 năm như thế, Nxb Đà Nẵng

77. Lê Anh Tuấn (2007), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội

78. Nguyễn Quang Uẩn (2011), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

79. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội

80. Đặng Nghiêm Vạn (2010), Văn hóa Việt Nam đa dân tộc, Nxb Văn học.

81. Viện nghệ thuật – Bộ văn hóa thông tin (1972), Về tính dân tộc trong âm nhạc Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội.

82. Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền Việt Nam,

Viện Âm nhạc Hà Nội

83. Nguyễn Viêm (1995), Truyền thống âm nhạc Việt Nam, Viện Âm nhạc, Hà Nội.

84. Bút Việt (2011), Tuyển tập nhạc dân ca ba miền, Nxb Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.


85. Lư Nhất Vũ (1983), “Đặc trưng nghệ thuật của dân ca Nam bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 2), tr.26 - 29.

86. Lư Nhất Vũ, Lê Anh Trung (2004), Hò trong dân ca người Việt, Viện Âm nhạc, Hà Nội.

87. Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

88. Lư Nhất Vũ - Lê Giang (1995), 100 điệu lý quê hương, tập 1, Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.

89. Lư Nhất Vũ, Lê Giang (2005), Hát ru Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

90. Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2006), Lý trong dân ca người Việt, Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

91. Tô Vũ (1995), “Tản mạn quanh những điệu Lý”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 12), đăng lại trong Hợp tuyển Nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX (2003), tập 2B, Viện Âm nhạc xuất bản, Hà Nội.

92. Tô Vũ (1996), Sức sống của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội

93. Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống & hiện đại, Viện Âm nhạc, Hà Nội.

94. Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 1996), Văn hóa đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

95. Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý Anh (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Hà Nội.

96. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, cái nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

97. Nguyễn Xinh (1978), “Về điệu thức dân ca Việt Nam”, Tạp chí Âm nhạc, (số 1), tr. 32 - 36.


Website:

98. Nguyễn Thị Tố Mai, https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/6-khac-biet-day-hoc-tiep-can-noi-dung-va-day-hoc-tiep-can-phat-trien-nang-luc- 3829175.html

99. Trần Đức Anh Sơn (2015), Bài chòi và các trò chơi từ bộ bài tới, https://anhsontranduc.wordpress.com/2015/02/23/bai-choi-va-cac- tro-choi-tu-bo-bai-toi


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

A. Bài báo khoa học

1. Trương Quang Minh Đức (2018), Một số đặc điểm về dân ca Bài chòi Quảng Nam, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, ISSN 1859-4964.

2. Trương Quang Minh Đức (2018), Dạy dân ca cho học sinh trung học cơ sở ở Quảng Nam - thực trạng và giải pháp, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, ISSN 1859-3917.

3. Trương Quang Minh Đức (2020), Đặc điểm âm nhạc trong nghệ thuật chơi Bài chòi ở Quảng Nam, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Giáo dục văn hoá - nghệ thuật trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0”, ISBN 987-604-308-168-8.

4. Trương Quang Minh Đức (2022), Dạy học dân ca trong quá trình phát triển giáo dục nghệ thuật trước bối cảnh hội nhập toàn cầu, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Đào tạo Văn hoá - Nghệ thuật trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phục hồi sau đại dịch Covid-19”, ISBN 987-604-372- 150-8.

B. Công trình nghiên cứu

1. Trương Quang Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Thị Lệ Quyên, Nguyễn Hoàng Tịnh Uyên, Nguyễn Thuỳ Nhung, Nguyễn Thị Thương Huyền, Nguyễn Văn Thái, Lê Thị Duyên (2021), Mô đun 4 “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Cơ sở môn Âm nhạc”, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Bộ GD&ĐT.

2. Trương Quang Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Thị Lệ Quyên, Nguyễn Hoàng Tịnh Uyên, Nguyễn Thuỳ Nhung, Nguyễn Thị Thương Huyền, Nguyễn Văn Thái, Lê Thị Duyên (2021), Mô đun 4 “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực


học sinh Trung học Phổ thông môn Âm nhạc”, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, Bộ GD&ĐT.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG


TRƯƠNG QUANG MINH ĐỨC


DẠY HỌC DÂN CA QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ TẠI TỈNH QUẢNG NAM


PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc


Hà Nội, 2022


MỤC LỤC


Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ PHỎNG VẤN …………………...

170

Phụ lục 2: CÁC LÀN ĐIỆU BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM …….

179

Phụ lục 3: DÂN CA BÀI CHÒI ĐẶT LỜI MỚI THAM KHẢO


ĐƯA VÀO DẠY HỌC …………………………………………………


189

Phụ lục 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ………………………………

194

Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ……………………………………...

202

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

Dạy học hát Bài chòi và Lý Quảng Nam cho học sinh trung học cơ sở - 22

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 10/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí