Cơ Cấu Lợi Nhuận Gộp Của Các Mảng Hoạt Động


2.1.2.2. Sản phẩm chính:

Chủ yếu là sản xuất, mua bán, xuất khẩu sản phẩm bằng gỗ, nguyên phụ liệu ngành chế biến gỗ, cụ thể như sau:


Hình 2 3 Các sản phẩm chính tại TTF Bảng 2 1 Cơ cấu doanh thu các nhóm sản 1


Hình 2.3. Các sản phẩm chính tại TTF


Bảng 2.1. Cơ cấu doanh thu các nhóm sản phẩm

Đơn vị tính: triệu đồng


Nhóm sản phẩm

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ

trọng

Hàng nội thất

666.802

43,15%

641.114

43,95%

786.832

44,75%

Hàng ngoại thất

373.038

24,14%

352.751

24,18%

425.856

24,22%

Gỗ, ván sàn,

cửa khác

505.471

32,71%

464.898

31,87%

545.596

31,03%

Doanh thu

thuần

2.620.428

100%

1.545.311

100%

1.458.733

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Nguồn: Phòng Kinh doanh - TTF

Bảng 2.2. Cơ cấu lợi nhuận gộp của các mảng hoạt động

Đơn vị tính: triệu đồng


Nhóm sản phẩm

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ

trọng

Hàng nội thất

149.656

44,69%

131.525

43,16%

119.960

43,28%

Hàng ngoại thất

70.257

20,98%

71.522

23,47%

65.060

23,56%

Gỗ, ván sàn,

cửa khác

114.963

34.33%

101.692

33,37%

91.129

33,00%

Lợi nhuận gộp

334.876

100%

304.739

100%

276.149

100%

Nguồn: Phòng Kinh doanh – TTF


Nhìn vào hai bảng trên cho thấy, cơ cấu doanh thu thuần và cơ cấu lợi nhuận gộp của các nhóm sản phẩm của TTF đều giảm dần qua các năm. Điều này có thể giải thích bởi giai đoạn 2013-2015 là giai đoạn TTF vừa mới vượt qua khủng hoảng tài chính và bắt đầu vào tiến trình tái cấu trúc DN, chi phí lãi vay cao từ trước 2013 đã làm xói mòn lợi nhuận của Công ty; do vậy không thể tránh khỏi việc lợi nhuận và doanh thu bị sụt giảm. Tuy nhiên cơ cấu hàng nội thất tăng nhẹ do TTF giai đoạn 2015 bắt đầu tập trung vào mảng gỗ nội địa thay vì tập trung chủ yếu vào thị trường xuất khẩu như trước đây.

Hệ thống phân phối kinh doanh:

+ Đối với thị trường xuất khẩu: Đến 70% sản lượng sản phẩm gỗ của TTF là dành cho xuất khẩu, có mặt trên 30 quốc gia trên thế giới bao gồm Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Ý...), Mỹ, Canada, Nhật Bản, Úc, Nam Phi, Nga...Trên thị trường này, khách hàng chính đa số là hệ thống siêu thị hàng đầu trên thế cũng như hàng đầu của từng quốc gia, cũng như các chuỗi cửa hàng nhỏ hơn nhưng có thương hiệu mạnh và đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao, cụ thể là những công ty sau:

 Hệ thống siêu thị và nhà phân phối sỉ hàng đầu thế giới tại Châu Âu 2

Hệ thống siêu thị và nhà phân phối sỉ hàng đầu thế giới tại Châu Âu: IKEA, CarreFour, Homebase; Mỹ: Walmart, Costco, Lowe’s, Ashley; Anh: Tesco.

Chuỗi cửa hàng thương hiệu mạnh tại Châu Mỹ và Châu Âu như Alexander Rose, Lapeyre, Kettler.


- Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu theo từng khu vực:

+ Thị trường Mỹ: 50%

+ Châu Âu: 35%

+ Hàn Quốc, Nhật Bản, Nam Phi, Úc: 15%

Bảng 2.3. Các hợp đồng xuất khẩu lớn đã và đang thực hiện:



STT


Hợp đồng


Giá trị

Thời gian thực

hiện


Sản phẩm


Đối tác


1

01/15 – TTF – MCS; TTF-MCS 01/14; TTF-MCS

02/13-IN


8.294.714,

49 USD

Tháng 02/2015

- tháng

01/2016


Hàng nội – ngoại thất

PIER 1 IMPORT (US) INC


2

TTF-ALX 03/14 – OUT; TTF –ALX 02/14 – OUT; TTF

–ALX 01/14 –OUT


5.242.838,

13 USD


2014


Hàng ngoại thất


ALEXANDE R ROSE LTD.


3


01/14IN – TTF – CPT


2.895.698,

50 USD


2014 –

Tháng 6/2015


Hàng ngoại thất

CHEYENNE INDUSTRIES LLC DBAFF INTERNATI

ONAL


4

TTF – CPWM 01/14 – OUT

5.824.396

USD

2014-

2015

Hàng ngoại thất

COST PLUS WORLD

MARKET

5

0507/2012/CCLD/R

OYAL –TTF

134 tỷ

VND

2013

Ván sàn,

cửa gỗ, tủ

VINGROUP

6

00748/2013/HDCC

LD/GD2- TTF

62 tỷ VND

2013-

2014

Ván sàn,

cửa gỗ, tủ

VINGROUP

Nguồn: Bộ phận XNK - TTF


Thị trường trong nước:

Đối với thị trường trong nước, kế hoạch của Công ty là phát triển lên 20 đại lý cấp 1 trên toàn quốc, với mục tiêu duy trì doanh số tiêu thụ nội địa chiếm 30% tổng doanh thu sản phẩm của Công ty. Đây cũng là một giải pháp chia sẻ rủi ro của TTF và công ty cũng bắt đầu phát triển thương hiệu mạnh mẽ hơn tại Việt Nam từ năm 2010. Trong năm 2016, công ty đã duy trì và phát triển được mạng lưới gồm hơn 40 điểm bán hàng trên cả nước, trong đó có khách hàng trong lĩnh vực trang trí nội thất, cung cấp sản phẩm gỗ là tập đoàn lớn như Vingroup, Huyndai, Vạn Phát Hưng..

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2016

Đơn vị tính: triệu đồng


KẾT QUẢ KINH DOANH

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm 2016

Doanh thu thuần

1,545,311

1,458,733

2,751,840

643,016

Lợi nhuận gộp

304,739

276,149

345,499

-965,954

LN thuần từ HĐKD

4,271

104,670

168,200

-1,294,955

LNST thu nhập DN

-4,693

67,184

204,932

-1,295,558

LNST của CĐ cty mẹ

3,869

70,620

188,885

-1,271,136

Nguồn: BCTC kiểm toán hợp nhất năm 2013, 2014, 2015, 2016


Từ bảng trên ta có nhận xét như sau:

Trong năm 2013, Lợi nhuận hợp nhất trước thuế của Công ty bị âm vì 04 công ty con họat động về trồng rừng vẫn đang nằm trong giai đoạn hoạt động lỗ theo kế hoạch chưa tạo ra được doanh thu, mặc khác tình hình kinh tế khó khăn nên Công ty mẹ và các Công ty con trong họat động sản xuất chế biến gỗ cũng không thể họat động phát triển mạnh mẽ, và không tạo ra lợi nhuận lớn để


bù đắp phần lỗ này cho các Công ty con trong lĩnh vực trồng rừng. Tuy nhiên trong năm 2014 với các giải pháp tích cực từ việc tái cấu trúc tài chính của Công ty mẹ đã làm cho Công ty mẹ hồi phục phát triển mạnh mẽ trở lại tạo ra lợi nhuận đáng kể đủ bù đắp các hoạt động lỗ của 04 Công ty con họat động về lĩnh vực trồng rừng. Đến năm 2016, Lợi nhuận Công ty đột ngột giảm mạnh với mức tăng trưởng âm do phát hiện sai lệch nghiêm trọng hàng tồn kho dẫn tới việc điều chỉnh thẳng vào giá vốn hàng bán. Điều này cho thấy TTF đang bị thiếu hụt về nguồn vốn chủ sở hữu và khả năng tài chính kém

2.1.4. Mục tiêu kinh doanh & chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.1.4.1. Mục tiêu kinh doanh:

TTF từng là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu đồ gỗ, tuy nhiên, do vay nợ nhiều và kinh doanh kém hiệu quả nên doanh thu và lợi nhuận liên tục sụt giảm trong giai đoạn 2011-2013. Trong năm 2014, TTF thực hiện tái cấu trúc tài chính mạnh mẽ và đã đạt được 80% kế hoạch đề ra. Kết quả kinh doanh 2015 có sự chuyển biến tích cực sau quá trình tái cơ cấu mạnh mẽ. Nhờ chính sách xoá bỏ nợ lãi vay từ các chủ nợ, cũng như huy động thành công 603,5 tỷ trái phiếu chuyển đổi trong năm 2015, TTF đã phần nào giải quyết được vấn đề vốn lưu động và tập trung vào sản xuất kinh doanh. Tổng doanh thu đạt 2.735 tỷ đồng, tăng trưởng 88% so với cùng kỳ; trong đó doanh thu bán sản phẩm tăng gấp 2 lần và doanh thu từ các hợp đồng thi công công trình tăng 23% và bắt đầu dồn lực mạnh hơn cho việc phát triển kinh doanh, xây dựng thương hiệu để trở về lại vị trí số 1 của ngành chế biến gỗ không chỉ về doanh số mà cả về quy mô, công nghệ và hệ thống phân phối.

2.1.4.2. Chiến lược SXKD:

- TTF đầu tư chủ yếu vào thị trường xuất khẩu, tuy nhiên vào đầu 2015, TTF có định hướng thay đổi về chính sách, tập trung cho ngành nghề chính là


sản xuất các mặt hàng nội thất cho phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, hướng đến khách hàng trong nước là các nhà đầu tư bất động sản, lẫn khách lẻ tại thị trường nội địa.

- Tích cực đầu tư mở rộng năng lực sản xuất hướng đến mục tiêu tăng trưởng mạnh từ năm 2017.

- Đầu tư mở rộng hệ thống phân phối: TTF có kế hoạch mở từ 10-20 cửa hàng đồ gỗ trong các trung tâm thương mại của Vingroup trong tháng 8- 9/2016 nhằm mở rộng độ phủ trên thị trường đồ gỗ cao cấp của Việt Nam. Dự kiến chi phí đầu tư cho hệ thống này khoảng 50 tỷ đồng.

Bảng 2.5. Kế hoạch giai đoạn 2015-2018

ĐVT: nghìn đồng


Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Doanh thu thuần

1.830.000.000

2.283.000.000

2.635.000.000

3.162.000.000

Lợi nhuận trước thuế

194.000.000

248.000.000

289.500.000

356.300.000

Lợi nhuận sau thuế

164.000.000

210.800.000

246.075.000

302.855.000

Tỷ suất LNTT/DTT

10.60%

10.86%

10,98%

11,26%

Tỷ suất LNST/DTT

8.96%

9.23%

9,34%

9,58%

EPS

1,328

1,505

1,756

2,162

Tỷ lệ cổ tức dự kiên

10%

15%

15%

15%

Nguồn: BCTC hợp nhất năm 2016 –TTF


2.2. Thực trạng rủi ro xuất khẩu và quản trị rủi ro xuất khẩu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành.

2.2.1. Thực trạng các rủi ro xuất khẩu công ty thường gặp.

Việc nhận dạng các rủi ro xuất khẩu thường gặp ở TTF được xác định một cách định tính. Dưới đây là bảng xác định các rủi ro xuất khẩu thường gặp tại TTF:


Bảng 2.6. Xác định các loại rủi ro xuất khẩu thường gặp tại TTF



Nhóm


Loại rủi ro


Rủi ro cụ thể

Rủi ro có xuất hiện hay không

Thường xuyên

Ít gặp/không có


Môi trường kinh doanh

Rủi ro môi

trường

Rủi ro do môi trường tự

nhiên


X


Rủi ro kinh tế

Rủi ro về pháp lý

X


Rủi ro tỷ giá hối đoái

X


Rủi ro lãi suất

X


Rủi ro giá cả hàng hóa


X

Rủi ro pháp lý


X

Rủi ro chính trị/văn

hóa/chuyển giao


X


Hoạt động xuất khẩu


Rủi ro trong quy trình xuất khẩu

Rủi ro trong đàm phán hợp

đồng ngoại thương


X

Rủi ro trong quá trình thực

hiện hợp đồng

X


Rủi ro trong soạn thảo, ký

kết hợp đồng


X

Rủi ro thanh

toán

Rủi ro thanh toán

X



Ngành nghề


Rủi ro mang tính ngành nghề kinh doanh

Rủi ro trong định vị chiến

lược, sản phẩm

X


Rủi ro cạnh tranh


X

Rủi ro thị trường

X


Rủi ro từ phía

khách hàng

Đối tác


X


Nội bộ

Rủi ro thông tin

Rủi ro thông tin

X


Rủi ro đạo đức


X


Rủi ro quản tr ị nội bộ

Rủi ro Quản trị

X


Rủi ro nhân sự


X

Rủi ro văn hóa DN


X

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra – TTF

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/03/2023