Khái Quát Về Khoa Ngoại Ngữ - Đại Học Thái Nguyên

môn giúp cho sinh viên thực hành được với chất lượng cao nhất, phát huy được năng lực của cá nhân. Hệ thống thư viện với phòng tự học thoáng mát, sạch sẽ, hiện đại giúp sinh viên có thể tìm được tài liệu dễ dàng, kích thích tính tự học, tự nghiên cứu và sáng tạo trong mọi tình huống.

Kết luận chương 1

Quản lý thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh trong các trường đại học khối ngành ngôn ngữ nhằm ĐT ra những nhà chuyên môn có khả năng thích ứng cao, có kiến thức tốt về tiếng Anh và sử dụng thành thạo tiếng Anh, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức về xã hội rộng, hiểu biết về môi trường địa phương, quốc tế, tích lũy những phẩm chất và kỹ năng cá nhân, trở thành chuyên gia trong nhiều lĩnh vực có sử dụng tiếng Anh.

Quản lý thực hiện chương trình đào tạo là quản lý về thực hiện mục tiêu, nội dung, kế hoạch CTĐT, hoạt động dạy - học, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo và quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện CTĐT.

Chất lượng quản lý thực hiện CTĐT phụ thuộc vào yếu tố: Chính sách của nhà nước về GD&ĐT, tác động của xã hội, cơ chế thị trường, năng lực tầm nhìn của đội ngũ CBQL, phụ thuộc vào người dạy và người học, cơ sở vật chất phục vụ quá trình thực hiện CTĐT.

Những vấn đề lý luận được nêu ở trên là cơ sở quan trọng giúp chúng tôi nghiên cứu thực trạng quản lý thực hiện chương tình đào tạo hệ VLVH ở Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN ở chương tiếp theo.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ VLVH Ở KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng

2.1.1. Khái quát về Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên

Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên được thành lập theo Quyết định số 976/QĐ - TCCB, ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Giám đốc Đại học Thái nguyên, đóng trên địa bàn Xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù mới được thành lập nhưng năm 2008 Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN đã tuyển sinh khóa VLVH đầu tiên. Tính đến nay tổng số sinh viên hệ VLVH ra trường đến nay gần 350 sinh viên.

Cơ cấu tổ chức Khoa hiện nay gồm:

- Ban chủ nhiệm Khoa: Gồm 01 Trưởng Khoa và 02 Phó trưởng khoa

- Các tổ chức năng (tương đương các phòng chức năng): Gồm 06 tổ: Tổ Đào tạo; tổ Hành chính - tổng hợp; tổ Công tác Học sinh - Sinh viên; tổ Thanh tra - Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục; tổ Quản lí khoa học và Hợp tác quốc tế; tổ Thông tin thư viện.

- Các bộ môn: gồm 05 bộ môn: Bộ môn tiếng Anh, Bộ môn tiếng Trung Quốc, bộ môn tiếng Nga, bộ môn tiếng Pháp và bộ môn Khoa học cơ bản.

- Các tổ chức đoàn thể: Đoàn thanh niên, công đoàn Khoa Cơ cấu tổ chức của Khoa được cụ thể hóa bằng sơ đồ sau:


CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ



CÔNG ĐOÀN




ĐOÀN THANH NIÊN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Quản lý thực hiện chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học ở Khoa ngoại ngữ đại học Thái Nguyên - 7


ĐẢNG BỘ

BAN CHỦ NHIỆM KHOA

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

CÁC BỘ MÔN

CÁC TỔ CHỨC NĂNG

ĐÀO TẠO

TIẾNG ANH

HÀNH CHÍNH–TỔNG HỢP

TIẾNG TRUNG QUỐC

CÔNG TÁC HSSV

TIẾNG NGA

THÔNG TIN-THƯ VIỆN

TIẾNG PHÁP

THANH TRA-KHẢO THÍ & ĐBCLGD

KHOA HỌC CƠ BẢN

QUẢN LÝ KHOA HỌC &HTQT

- Đội ngũ cán bộ, giảng viên: Khoa có 159 cán bộ giảng viên, trong đó trình độ tiến sĩ có 14 cán bộ, 111 thạc sĩ, đang theo học NCS tiến sĩ có 13 cán bộ, đang theo học thạc sĩ có 15 cán bộ. Bên cạnh đó Khoa còn một số chuyên gia nước ngoài đến từ Mĩ, Pháp, Trung Quốc với trung bình 8 chuyên gia mỗi năm cùng tham gia giảng dạy.

2.1.2. Mục tiêu khảo sát

Đánh giá nhận thức và thực trạng thực hiện CTĐT, quản lý thực hiện chương trình đào tạo hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh ở Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên.

2.1.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát nhận thức của CBQL, GV và SV về CTĐT và quản lý CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh ở Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên.

- Khảo sát thực trạng thực hiện CTĐT và thực trạng quản lý thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh ở Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên.

- Quản lý thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh ở Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên.

2.1.4. Khách thể khảo sát

- CBQL cấp Khoa: 3CB

- CBQL cấp Tổ (Phòng): 11 CB

- Giảng viên tiếng Anh: 34 CB

- Sinh viên hệ VLVH: 100 SV Tổng 148. Trong đó:

+ CBQL có độ tuổi từ 40 - 50: 5 người chiếm tỉ lệ 35,7%, độ tuổi từ 30 - 40 tuổi: 7 người chiếm tỷ lệ 50%, độ tuổi từ 40 - 50 tuổi có 2 người chiếm tỷ lệ 14,3%;

+ Giảng viên có độ tuổi từ 20 – 30 có 12 người chiếm tỷ lệ 35,3 %, từ 30 - 40 có 18 người chiếm tỷ lệ 52,9% ; độ tuổi từ 40-45 có 4 người chiếm tỷ lệ 11,8%; Sinh viên được khảo sát là sinh viên đại học văn bằng 2, ngành Ngôn ngữ Anh, hệ VLVH.

2.1.5. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu

Khảo sát bằng phương pháp sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, phỏng vấn, sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả khảo sát.

2.2. Thực trạng nhận thức về thực hiện CTĐT và quản lý thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh ở Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN

Nhận thức đúng về thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh có vai trò quan trọng để tổ chức thực hiện và quản lí hiệu quả nội dung CTĐT góp phần nâng cao chất lượng ĐT của Khoa.

Để đánh giá nhận thức về thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh và quản lý thực hiện CTĐT hệ VLVH ngành Ngôn ngữ Anh chúng tôi đã tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến trên các CBQL và GV (48 phiếu), SV (100 phiếu).

2.2.1 Thực trạng nhận thức của CBGV và sinh viên về các khái niệm trong nội dung thực hiện CTĐT hệ VLVH

Tiến hành khảo sát các nội dung trên chúng tôi sử dụng câu hỏi 1 (phụ lục 1 và 2) kết quả thu được ở bảng sau:


Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL, GV và SV về các khái niệm trong nội dung thực hiện CTĐT hệ VLVH



TT


Khái niệm

Ý kiến đánh giá

CBQL, GV

SV

Đồng ý

Phân vân

Không

đồng ý

Đồng ý

Phân vân

Không

đồng ý

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

1

Mục tiêu đào tạo hệ VLVH

48

100

10

0

0

0

90

90

10

10

0

0

2

Nội dung chương trình ĐT hệ VLVH

45

93,7

3

6,3

0

0

83

83

17

17

0

0

3

Kế hoạch ĐT hệ VLVH

43

89,6

5

10,4

0

0

88

88

22

22

0

0

4

Phương pháp đào tạo người học hệ VLVH

43

89,6

5

10,4

0

0

86

86

14

14

0

0

5

Hình thức tổ chức đào tạo

45

93,7

3

6,3

0

0

85

85

0

0

15

15

6

Giảng viên trong thực hiện chương trình đào tạo hệ VLVH

48

100

0

0

0

0

100

100

0

0

0

0

7

Người học trong thực hiện chương trình

đào tạo hệ VLVH

35

72,9

6

12,5

7

14,6

80

80

20

20

0

0

8

Kiểm tra, đánh giá kết quả của người học

trong ĐT VLVH

48

100

0

0

0

0

100

100

0

0

0

0

9

Điều kiện thực hiện chương trình

44

91,7

0

0

3

8,3

97

97

0

0

3

3


42

Nhận xét bảng 2.1 chúng tôi thấy: Về phía CB, GV

Nội dung 1: có 48/48 chiếm tỷ lệ 100% CB, GV nhận thức đúng về mục tiêu đào tạo hệ VLVH.

Nội dung 2: có 45/48 chiếm tỷ lệ 93,7% CB, GV nhận thức đúng về nội dung chương trình ĐT hệ VLVH còn lại có 3/48 CB, GV chiếm tỷ lệ 6,3% đang phân vân về nội dung này.

Nội dung 3: có 43/48 CB, GV nhận thức đúng về khái niệm kế hoạch đào tạo chiếm tỷ lệ 89,6% chỉ có 5/48 CB,GV chưa nhận thức được khái niệm về kế hoạch ĐT chiếm tỷ lệ 10,4%

Nội dung 4: có 43/48 CB, GV chiếm 89,6% nhận thức đúng về khái niệm phương pháp ĐT và có 5/48 CB,GV chưa nhận thức đúng về phương pháp ĐT chiếm tỷ lệ 10,4%.

Nội dung 5: có 45/48 CB,GV nhận thức đúng về HTTC ĐT chiếm tỷ lệ 93,7% và có 3/48 CB,GV còn phân vân khi nhận thức về HTTC ĐT chiếm tỷ lệ 6,3%.

Nội dung 6 và nội dung 8: có 100% CB,GV nhận thức đúng về vai trò của giảng viên trong chất lượng ĐT và khái niệm về kiểm tra đánh giá trong ĐT hệ VLVH.

Nội dung 7: có 35/48 CB, GV nhận thức đúng về sinh viên tham gia CTĐT VLVH chiếm tỷ lệ 72,9%, có 6/48 CB, GV còn đang phân vân về đối tượng sinh viên tham gia CTĐT hệ VLVH chiếm tỷ lệ 12,5% và có 7/48 CB, GV chưa thật sự nhận thức được các đối tượng sinh viên tham gia CTĐT hệ VLVH chiếm tỷ lệ 14,6%. Những cán bộ này là một số cán bộ còn trẻ chưa tìm hiểu hết về các đối tượng có thể tham gia CTĐT hệ VLVH.

Nội dung 9 chỉ có 44/48 CB,GV nhận thức đúng về các điều kiện để thực hiện CTĐT chiếm tỷ lệ 91,7% số còn lại chiếm tỷ lệ 8,3%. Chúng tôi hỏi thêm một số cán bộ quản lý về vấn đề này họ cho rằng ngoài những điều kiện đó còn có điều kiện là sự chăm chỉ và đi học đủ của sinh viên, nếu sinh viên không đi học thì việc thực hiện CTĐT là không thể làm được.

Điều tra đối với sinh viên cho kết quả như sau: 90/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 90% nhận thức đúng, 10/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 10% phân vân với khái niệm mục tiêu ĐT hệ VLVH; có 83/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 83% nhận thức đúng, 17/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 17% phân vân với khái niệm về nội dung CTĐT hệ VLVH; có 88/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 88% nhận thức đúng, 22/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 22% phân vân về KHĐT hệ VLVH; có 86/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 86% nhận thức đúng, 14/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 14% phân vân về phương pháp ĐT hệ VLVH; có 85/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 85% nhận thức đúng, 15/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 15% phân vân về HTTC ĐT; có 100/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 100% nhận thức đúng về vai trò của giảng viên đối với chất lượng ĐT và khái niệm về kiểm tra, đánh giá trong ĐT hệ VLVH; có 80/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 80% nhận thức đúng, 20/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 20% phân vân về đối tượng sinh viên tham gia CTĐT hệ VLVH; có 97/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 97% nhận thức đúng, 3/100 sinh viên chiếm tỷ lệ 3% chưa nhận thức đúng về điều kiện để thực hiện CTĐT.

Nhìn chung CBQL, GV và sinh viên có nhận thức đúng về khái niệm các nội dung trong việc thực hiện CTĐT. Tuy nhiên còn một số ítchưa nhận thức đúng về các khái niệm này.

2.2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về vai trò của hiệu trưởng và cơ sở liên kết đào tạo trong QL thực hiện CTĐT

Công tác liên kết đào tạo giữa 2 cơ sở luôn phải đảm bảo tính khách quan và lợi ích của các bên liên quan theo đúng quy định của pháp luật được thể hiện rõ trong hợp đồng đào tạo. Nhận thức được vai trò của các bên liên quan trong công tác liên kết đào tạo có ý nghĩa trong việc thực hiện CTĐT. Để biết được nhận thức của CBQL, GV và sinh viên chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 2 (Phụ lục 1 và 2), kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:


Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL, GV và SV về vai trò của Hiệu trưởng và cơ sở liên kết ĐT trong QL thực hiện CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh ở Khoa Ngoại ngữ


TT


Nội dung

Ý kiến đánh giá

CBQL, GV

SV

Đồng ý

Phân vân

Không

đồng ý

Đồng ý

Phân vân

Không

đồng ý

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

SL

TL

(%)

1

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm cao

nhất về chất lượng ĐT

48

100

0

0

0

0

100

100

0

0

0

0


2

Hiệu trưởng là người quyết định phối hợp với cơ sở liên kết để thực hiện chương trình

đào tạo


48


100


0


0


0


0


90


90


10


10


0


0

3

Hiệu trưởng là người quyết định trong quản

lý chất lượng thực hiện chương trình đào tạo

35

72,9

8

16,7

5

10,4

75

75

25

25

0

0


4

Cơ sở liên kết đào tạo phối hợp với đơn vị

chủ trì đào tạo để chuẩn bị đầy đủ các điều


41


85,4


57


14,6


0


0


86


86


14


14


0


0

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2023