Bi N P Áp 5: K U Ến K C Sự T Am Ia Của Các Lực Lượn Tron V N O I N Trườn Tron Đầu Tư Tran Bị Quản Lý Bảo Quản T Iết Bị Ở Các Trườn Trun Ọc Cơ Sở

thể hỗ trợ giải quyết những vấn đề tương tự liên quan đến những đơn vị khác.

- Có chế độ, chính sách, qui chế, qui định về công tác quản lý TBDH phục vụ giáo dục, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng một cách hợp lý để khuyến khích mọi người có ý thức làm việc, duy trì, bảo quản; khai thác, sử dụng TBDH có chất lượng và hiệu quả.

3.2.5. Bi n p áp 5: K u ến k c sự t am ia của các lực lượn tron v n o i n trườn tron đầu tư tran bị quản lý bảo quản t iết bị ở các trườn trun ọc cơ sở cụm Bắc u n ườn n t n p ố H Nội.

3.2.5.1. Mục đ ch, ý nghĩa của biện pháp

TBDH giúp các trường THCS nâng cao được chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Nếu không có TBDH phục vụ nhu cầu công việc thì CBQL, GV, NV không thể hoàn thành nhiệm vụ. Nếu không có TBDH thì GV và HS không thể thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học của mình; không có sách, thư viện thì CBQL, GV, NV và HS không thể thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục và học tập của mình… Vì vậy, cần phải các nhà khuyến khích sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong đầu tư, trang bị, bảo quản TB

Mục đích và nghĩa nghĩa của biện pháp này là nhằm phát huy được mọi khả năng có thể của TBDH sẵn có, các lực lượng trong và ngoài nhà trường thực hiện có hiệu quả cao nhất trong việc đầu tư, trang bị, sử dụng và bảo quản TBDH, xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành cần quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, thấy được việc làm cần thiết trước mắt là sử dụng TBDH nhà trường, tạo điều kiện học tốt nhất cho các con em HS học tập và rèn luyện.

3.2.5.2. Nội dung biện pháp

Ngay sau khi kết thúc năm học, các nhà trường mời lãnh đạo địa phương, ban đại diện hội cha mẹ HS, các đồng chí trưởng thôn, xóm trong xã c ng đại diện các tổ chức trong nhà trường họp, để đánh giá lại tình hình sử dụng TB DH của nhà trường ở năm học trước, nhằm tìm ra nguyên nhân và cách tháo gỡ những khó khăn của nhà trường, sau đó lập kế hoạch cho việc sử dụng, phát triển TBDH ở năm học tới.

Các nhà trường đề xuất, tham mưu tích cực với cấp uỷ, chính quyền xã, hội đồng sư phạm nhà trường và phụ huynh HS để tuyên truyền vận động các tầng lớp nhân dân đóng góp nguồn lực để phát triển TBDH của nhà trường.

Tranh thủ sự đầu tư của các dự án phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, các nhà trường cần tham mưu kịp thời và chuẩn bị các thủ tục cần thiết

để phối hợp với uỷ ban nhân xã, c ng đứng ra trình với những cơ quan thẩm quyền phê duyệt.

Tham mưu tích cực với chính quyền xã để tổ chức tốt cơ chế phối hợp “nhà nước và nhân dân cùng làm”, c ng bảo quản sử dụng tốt, lâu dài TBDH ở các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Tăng cường sự tham gia của các cá nhân, các gia đình, các nhóm, các tổ chức và cộng đồng xã hội vào thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục chính là xã hội hóa giáo dục. Vì vậy, cần áp dụng các biện pháp sau để tăng cường xã hội hóa công tác phát triển TBDH:

- Tuyên truyền giáo dục về luật pháp, đường lối, chủ trương, chính sách giáo dục của Đảng và nhà nước, nâng cao ý thức pháp luật không chỉ đối với phụ huynh HS mà cả đối với đội ngũ CBQ giáo dục và thầy cô giáo, HS trong việc phát triển TBDH. Các biện pháp thực hiện quy chế dân chủ cơ sở cũng như các kinh nghiệm, bài học về quản lý dựa vào cộng đồng cần được nghiên cứu và vận dụng vào quá trình tăng cường xã hội hóa giáo dục.

- Đổi mới hệ thống thu thập, phân tích và xử lý thông tin về giáo dục. Hệ thống thông tin về giáo dục nói chung và nhất là thông tin về số lượng và chất lượng việc phát triển TBDH ở trong các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội còn rất yếu kém bởi bệnh thành tích trong giáo dục. Cần tuân thủ nguyên tắc công khai minh bạch khi thực hiện biện pháp này.

- Đổi mới cơ chế, chính sách để các cá nhân, các gia đình, các tổ chức có thể tham gia đóng góp ý kiến trong việc phát triển TBDH. Đây là một biện pháp rất quan trọng nhưng không dễ thực hiện bởi thói quen thông tin một chiều từ trên xuống dưới và một chiều từ nhà trường đến gia đình. Tình trạng một số gia đình khoán trắng việc dạy học cho nhà trường cũng là những trở ngại lớn.

- Các hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Hội Khuyến học cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển TBDH.

- Việc thường xuyên tìm hiểu nắm bắt ý kiến đóng góp của phụ huynh HS, các mạnh thường quân là cần thiết để có thể phát hiện ra những vấn đề mới và biện pháp mới đối với công tác phát triển TBDH.

- Thực hiện xã hội hóa giáo dục toàn diện và đồng bộ. Một trong những quan điểm phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là xã hội hóa giáo dục. Nó không đơn thuần chỉ là việc huy động nhân dân đóng góp tiền của

cho việc phát triển TBDH mà nó là một chủ trương mang tính toàn diện và đồng bộ. Trong hoàn cảnh hiện nay của nước ta, việc huy động tiền của, vật chất, đất đai, sức lực của toàn dân, của toàn xã hội vào phát triển giáo dục là hết sức cần thiết, và đây có thể xem như là một trong những nhiệm vụ cụ thể của xã hội hóa giáo dục. Một nguyên tắc bất di bất dịch là xã hội hóa giáo dục phải được đặt trong sự quản lý của nhà nước. Bởi vậy, để tạo ra động lực tốt nhất cho xã hội hóa giáo dục trước hết chính quyền và ngành giáo dục từ trung ương xuống địa phương phải nêu cao trách nhiệm quản lý. Chính quyền nên thường xuyên hợp tác chặt chẽ với ngành giáo dục các cấp và khuyến khích các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cộng đồng dân cư đóng góp nhiều sáng kiến và việc làm cụ thể cho sự nghiệp phát triển giáo dục ở từng địa phương.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Để khuyến khích sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong đầu tư, trang bị, bảo quản TBDH trong các nhà trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông luôn luôn phát triển đúng hướng, cần có sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của các cấp ủy Đảng. Các cấp ủy Đảng bên cạnh việc chăm lo giáo dục cán bộ đảng viên gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, cần chú trọng hướng dẫn cho chính quyền và các tổ chức đoàn thể xã hội như: Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh… những định hướng cụ thể cho các hoạt động xã hội hóa công tác phát triển TBDH.

3 3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất

Trên đây là năm biện pháp mà tôi đề xuất góp phần nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THCS trong giai đoạn hiện nay. Biện pháp 1 giữ vai trò nền tảng, quyết định sự thành công của các biện pháp sau cũng như hiệu quả quản lý TBDH ở các trường trung học cơ sở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Biện pháp 2 giữ vai trò quyết định trực tiếp đến hiệu quả công tác quản lý TBDH. Biện pháp 3 giúp tổ chức mua sắm, tăng cường TBDH một cách hợp lí, khoa học, hiệu quả. Biện pháp 4 được coi là giữ vai trò chủ đạo trong việc duy trì và cải tiến chất lượng giáo dục và hiệu quả quản lý TBDH. Trong khi đó, biện pháp 5 lại hỗ trợ cho cho công tác đầu tư, trang bị và sử dụng TBDH.

Tăng cường công tác quản lý TBDH sẽ góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng GDĐT của các trường trung học cơ sở cụm Bắc huyện Thường Tín,

thành phố Hà Nội, thành phố Hà Nội. Năm biện pháp nêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen, hỗ trợ lẫn nhau và chúng chỉ đem lại hiệu quả cao khi được tiến hành đồng bộ, thống nhất và thực hiện thường xuyên.

3 4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

- Mục đ ch: Để kiểm định nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

- Nội dung và cách tiến thành: Để đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên đây, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp phỏng vấn, điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho CBQ , GV, NV các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội.

Tổng số người được xin ý kiến: 100 người, trong đó:

+ Cán bộ, NV: 21

+ GV: 79

Số phiếu thu về: 100 phiếu. Tất cả 100 phiếu tôi đã thu về đều được trả lời, đánh dấu đủ vào các ý được hỏi, nên không có phiếu nào bị loại.

Tổng hợp kết quả xử lý các phiếu hỏi được thể hiện ở các bảng dưới đây:

Bảng 3.5. Đán iá mức độ cấp thiết của các bi n p áp đề xuất


Stt


Biện pháp

Mức độ cấp thiết


Điểm TB


Xếp thứ

Rất cấp thiết


cấp

thiết

Không

cấp

thiết


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên nhân viên và học sinh của các trường trung học cơ sở cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội về vị trí, vai trò của quản lý TBDH trong việc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


41


57


2


2,39


5


2

Xây dựng, chuẩn hóa các quy trình quản lý và tăng cường kế hoạch hóa công tác TBDH trong các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội


66


34


0


2,66


1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông - 12



Stt


Biện pháp

Mức độ cấp thiết


Điểm TB


Xếp thứ

Rất cấp thiết


cấp

thiết

Không

cấp

thiết

3

Tổ chức mua sắm, tăng cường TBDH một cách hợp lí, khoa học, hiệu quả.

65

35

0

2,52

3


4

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về duy trì, bảo quản và khai thác, sử dụng TBDH cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội


45


54


1


2,44


4


5

Khuyến khích sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong đầu tư, trang bị, bảo quản TBDH


61


39


0


2,61


2


Bảng 3.6. Đán iá mức độ khả thi của các bi n pháp


Stt


Biện pháp

Mức độ khả thi


Điểm TB


Xếp thứ

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh của các trường trung học cơ sở cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội về vị trí, vai trò của quản lý TBDH trong việc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


32


66


2


2.3


5


2

Xây dựng, chuẩn hóa các quy trình quản lý và tăng cường kế hoạch hóa công tác TBDH trong các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội


44


56


0


2,44


2

3

Tổ chức mua sắm, tăng cường

46

54

0

2,42

3



Stt


Biện pháp

Mức độ khả thi


Điểm TB


Xếp thứ

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi


TBDH một cách hợp lí, khoa học, hiệu quả.







4

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về duy trì, bảo quản và khai thác, sử dụng TBDH cho Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh trong các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội


37


63


0


2,37


4


5

Khuyến khích sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong đầu tư, trang bị, bảo quản TBDH


49


51


0


2,49


1


Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả đán iá mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các bi n p áp đề xuất‌


Stt


Biện pháp

Mức độ

cấp thiết

Mức độ

khả thi


d2= (X-Y)2


Điểm TB

Xếp thứ (X)

Điểm TB

Xếp thứ

(Y)


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh của các trường trung học cơ sở cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội về vị trí, vai trò của quản lý TBDH trong việc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục


2,39


5


2,3


5


0

2

Tăng cường việc xây dựng, quy

2,66

1

2,44

2

1



Stt


Biện pháp

Mức độ

cấp thiết

Mức độ

khả thi


d2= (X-Y)2


Điểm TB

Xếp thứ (X)

Điểm TB

Xếp thứ

(Y)


trình kế hoạch quản lý TBDH







3

Tổ chức mua sắm, tăng cường TBDH một cách hợp lí, khoa học, hiệu quả.


2,52


3


2,42


3


0


4

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng về duy trì, bảo quản và khai thác, sử dụng TBDH cho cán bộ, GV, NV và HS trong các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội


2,44


4


2,37


4


0


5

Khuyến khích sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong đầu tư, trang bị, bảo quản TBDH


2,61


2


2,49


1


1



TB: 2,524


TB: 2,4


Tổng:2


2.7


2.6


Mức độ cần thiết

Mức độ khả thi

2.5


2.4


2.3


2.2


BP1

BP2

BP3

BP4

BP5

2.1


Biểu đồ 3.1. Kết quả k ảo n i m đán iá mức độ cấp t iết v k ả t i của các bi n p áp đề xuất

Qua các bảng 3.5; 3.6; 3.7 cho thấy, đa số CBQ , GV, NV và HS đều đánh giá các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết và khả thi tương đối cao. Tuy nhiên, tính cần thiết của các biện pháp được đánh giá ở mức cao hơn so với tính khả thi: trong khi các biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết từ 2,39 (biện pháp được đánh giá ở mức thấp nhất) đến 2,66 (biện pháp được đánh giá ở mức cao nhất), thì mức độ khả thi chỉ đạt từ 2,3 (biện pháp được đánh giá ở mức thấp nhất) đến 2,49 (biện pháp được đánh giá ở mức cao nhất). So với điểm tuyệt đối là 3, thì số liệu trên đã cho phép khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ở mức khá cao. Nhưng sự chênh lệch về mức độ thực hiện của tính cần thiết và khả thi của các biện pháp có thể xem là “tiếng chuông cảnh báo” đối với các nhà quản lý về tính phức tạp của TBDH. Có được các biện pháp rất cần thiết rồi, nhưng việc vận dụng chúng trong thực tế không phải đơn giản, dễ dàng. Điều này đòi hỏi ở BGH các trường THCS cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội phải hết sức cẩn trọng, khéo léo, bám sát các yêu cầu và nguyên tắc quản lý… mới hy vọng đạt hiệu quả thiết thực trong quản lý TBDH.

Luận văn đã sử dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman để xem xét mối tương quan mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trong quản lý TBDH ở các trường trung học cơ sở cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, thành phố Hà Nội.

- Về mức độ cần thiết: Hầu hết các ý kiến được khảo nghiệm đều đánh giá rất cao về mức độ cần thiết của các biện pháp đã nêu (X= 2.524 điểm)

- Về mức độ khả thi: Hầu hết các ý kiến đều cho rằng 5 biện pháp đề xuất là khả thi để quản lý TBDH (X = 2.4 điểm)

Công thức Spearman: (N = 5 biện pháp)

6.d 2


r 1

N.(N 2 1)


= 1- 0,4 = 0,6

r > 0, Kết quả này cho thấy giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ. Do đó, các biện pháp được đề xuất là cần thiết và khả thi trong việc góp phần nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường trung học cơ sở cụm Bắc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/07/2023