Giải pháp đổi mới chính sách thù lao và đãi ngộ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Quảng Ninh - 16


- Khái quát và hệ thống hóa các cơ sở lý luận về nội dung của chính sách thù lao và đãi ngộ đối với người lao động như: chính sách tiền lương, thưởng, đào tạo, chương trình phúc lợi, bản thân công việc, môi trường làm việc,... Từ cơ sở lý luận trên áp dụng vào tình hình thực tế về chính sách thù lao và đãi ngộ của SGB Quảng Ninh.

- Tổng hợp, phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng chính sách thù lao và đãi ngộ hiện đang được thực hiện tại SGB Quảng Ninh. Từ những phân tích đánh giá, luận văn đã nêu ra những ưu, nhược điểm của chính sách thù lao và đãi ngộ mà SGB Quảng Ninh đang áp dụng, từ đó đưa ra những tồn tại cần giải quyết.

- Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới chính sách thù lao và đãi ngộ cho nhân viên tại SGB Quảng Ninh, trong đó luận văn đưa ra được 3 giải pháp cơ bản cần ưu tiên giải quyết gồm:

1. Đổi mới việc trả lương theo nguyên tắc đánh giá chính xác giá trị mỗi

công việc gắn với sự phù hợp của thị trường lao động.

2, Hoàn thiện công tác phân tích công việc và đánh giá công việc tại SGB

Quảng Ninh.

3, Cải thiện chế độ đãi ngộ cho nhân viên nhằm tăng hiệu quả kinh doanh tại

SGB Quảng Ninh.

Với những gì mà đề tài đã thực hiện, hy vọng sẽ đóng góp phần nào trong việc đổi mới chính sách thù lao và đãi ngộ cho nhân viên giúp cho SGB Quảng Ninh đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra trong giai đoạn phát triển mới.

Bài luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, một số vấn đề cần nghiên cứu kỹ hơn nữa trong thời gian tới. Kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhà chuyên môn và các bạn bè đồng nghiệp để bài luận văn này tiếp tục được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, các giảng viên khoa kinh tế và quản lý của viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên đã tận tình hướng dẫn giúp tôi hoàn thành bài luận văn này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



2006;

1. GS. TS Trần Xuân Cầu, Giáo trình phân tích lao động xã hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội 2002;

2. TS. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, năm


3. GS. TS Nguyễn Thành Độ, TS. Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – xã hội 2004;

4. ThS. Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị nhân

lực, NXB Lao động Xã hội, năm 2004;

5. TS. Nguyễn Danh Nguyên, Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực;

6. GS.TS. Đỗ Văn Phức (2009), Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa,

Hà Nội;

7. PGS. TS Nguyễn Tiệp, Chính sách tiền lương trong doanh nghiệp, Tạp chí Lao động – Xã hội số 299 tháng 11 năm 2006;

8. ThS. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Lao động Xã hội, năm

2008;


9. PGS.TS Mai Hữu Thực (2004), Vai trò của Nhà nước trong phân phối

thu nhập ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội;

10. Ban pháp luật (2002) Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Những vấn đề cần biết về Bộ Luật Lao động (đã được sửa đổi bổ sung), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội;

11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), Các văn bản quy định

chế độ tiền lương mới, Tập V, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội;

12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), Các văn bản quy định

chế độ tiền lương mới, Tập V, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội;

13. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Các văn bản quy định

chế độ tiền lương mới Tập VIII, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội;


14. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Các văn bản quy định về chế độ tiền lương - bảo hiểm xã hội năm 2004, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội

15. Business edge (2006), Phân tích công việc giảm thiệu những "tị nạnh"

trong công việc, Nhà xuất bản trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh;

16. Các văn bản quy định về chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội 2004, Nhà xuất bản lao động – xã hội;

17. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài gòn Công

thương năm 2010, 2011;

18. Các văn bản, quy chế quyết định liên quan đến hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài gòn Công thương, Quy chế chi trả tiền lương, văn bản hướng dẫn thi đua khen thưởng hàng năm,...;

19. Nguyễn Tiến Đức, Bài viết “cơ chế đãi ngộ thỏa đáng trong việc trọng

dụng nhân tàiđăng trên trang web www.vietnamnet.vn.

20. Một số Website:

- http://www.saigonbạnk.com.vn Ngân hàng TMCP Sài gòn Công

thương

- http://www.vib.com.vn Ngân hàng TMCP Quốc tế

- http://www.techcombank.com.vn Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt

Nam

- http://www.habubank.com.vn Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

- http://www. eximbank.com.vn Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu

Việt nam

- http://www.SHB.com.vn Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội

- http://www.quangninh.gov.vn Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh

- http://www.vie.org.vn Viện kinh tế Việt Nam

- http://www.nhantainhanluc.com Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực


PHỤLỤC 1

KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN VỀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ TẠI SAIGONBANK CHI NHÁNH QUẢNG NINH

I. Khái quát về công tác khảo sát

Công tác khảo sát được tiến hành nhằm mục đích thu thập thông tin định lượng kiểm chứng góp phần làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu của luận văn về thực trạng chế độ thù lao và đãi ngộ đang triển khai thực hiện cho nhân viên của SGB Chi nhánh Quảng Ninh.

Để kết quả đánh giá thực trạng được khách quan, dựa trên việc thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích để đưa ra giải pháp đổi mới chế độ thù lao và đãi ngộ cho người lao động tại SGB Chi nhánh Quảng Ninh, 70 phiếu điều tra được thiết kế dưới dạng câu hỏi đóng được gửi tới các cá nhân là cán bộ quản lý và nhân viên của SGB. Bảng câu hỏi chủ yếu tập trung vào điều tra các vấn đề cơ bản của chính sách thù lao và đãi ngộ: tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, chế độ phúc lợi, điều kiện làm việc và bản thân công việc .

Các thông tin này nhằm kiểm chứng và làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của để tài, giúp cho việc đổi mới chế độ đãi ngộ cho người lao động đạt được hiệu quả cao hơn.

II. Kết quả khảo sát

1. Số lượng phiếu điều tra:

Số phiếu phát đi điều tra: 88 phiếu Số phiếu thu về: 86 phiếu

2. Thời gian điều tra: Ngày gửi đi: đến ngày:

3. Bộ phận được điều tra:

- Cán bộ quản lý: 26/26 người, chiếm 29%

- Nhân viên khối nghiệp vụ: 54/54 người, chiếm 61%

- Nhân viên khối hành chính: 8/8 người, chiếm 10%


III. Kết quả khảo sát

1. Về chế độ tiền lương



Tiêu chí khảo sát

Cấp

Quản lý

Nghiệp vụ

Hành chính

Tổng số

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Có thể sống dựa vào thu

nhập từ Ngân hàng

26


54


8


88


Hoàn toàn

24

92%

40

74%

3

38%

67

76%

Không hoàn toàn

2

8%

13

24%

3

38%

18

21%

Không

0

0%

1

2%

2

24%

3

3%

Có được trả lương xứng

đáng với kết quả công việc

26


54


8


88


Rất xứng đáng

0

0%

8

15%

3

38%

11

12%

Xứng đáng

10

38%

21

39%

4

50%

35

40%

Không xứng đáng

16

62%

25

46%

1

12%

42

48%

Đánh giá mức lương nhận

được

26


54


8


88


Cao

0

0%

12

22%

4

50%

16

18%

Trung bình

8

31%

32

59%

3

38%

43

49%

Thấp

18

69%

10

19%

1

12%

29

33%

Phân phối thu nhập công

bằng

26


54


8


88


Rất công bằng

1

4%

2

2%

1

13%

4

4%

Công bằng

5

19%

10

30%

3

37%

18

21%

Không công bằng

20

77%

42

78%

4

50%

66

75%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Giải pháp đổi mới chính sách thù lao và đãi ngộ tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Quảng Ninh - 16


2. Về chế độ tiền thưởng



Tiêu chí khảo sát

Cấp Quản

Nghiệp vụ

Hành

chính

Tổng số

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Công tác đánh giá thành

tích của nhân viên

26


54


8


88


Tốt

1

4%

2

4%

1

13%

4

5%

Bình thường

5

19%

15

28%

3

37%

23

26%

Kém

20

77%

37

68%

4

50%

61

69%

Chính sách khen thưởng có

công bằng

26


54


8


88


Rất công bằng

1

4%

2

4%

1

13%

4

5%

Công bằng

9

35%

10

18%

3

37%

22

25%

Không công bằng

16

62%

42

78%

4

50%

62

70%

Đánh giá mức khen thưởng

26


54


8


88


Cao

0

0%

1

2%

2

25%

3

3%

Bình thường

8

31%

10

19%

4

50%

22

25%

Thấp

18

69%

43

79%

2

25%

63

72%

3. Về chế độ phúc lợi



Tiêu chí khảo sát

Cấp Quản

Nghiệp vụ

Hành chính

Tổng số

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Mức độ đang dạng

26


54


8


88


Rất đa dạng

1

4%

19

35%

5

62%

26

30%

Bình thường

15

58%

24

44%

2

25%

40

45%

Còn ít

10

38%

11

21%

1

13%

22

25%


Sự hấp dẫn

26


54


8


88


Rất hấp dẫn

2

8%

10

19%

4

50%

16

18%

Bình thường

15

58%

30

56%

3

37%

48

55%

Không hấp dẫn

9

34%

14

25%

1

13%

24

27%

Sự quan tâm của Ngân hàng

26


54


8


88


Rất quan tâm

6

23%

12

22%

2

25%

20

23%

Quan tâm

17

65%

27

50%

5

62%

49

56%

Ít quan tâm

3

12%

15

28%

1

13%

19

21%

4. Về chế độ đào tạo



Tiêu chí khảo sát

Cấp

Quản lý

Nghiệp vụ

Hành chính

Tổng số

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Số lượng lớp học được tham

gia trong năm 2010

26


54


8


88


không được tham gia

18

69%

39

72%

6

75%

63

72%

1 lớp

8

31%

10

19%

2

25%

20

22%

1 đến 3 lớp

0

0%

5

9%

0

0%

5

6%

Đào tạo có giúp ích nhiều

cho công việc hiện tại

26


54


8


88


Rất có ích

2

8%

4

7%

0

0%

6

7%

24

92%

48

89%

6

75%

78

88%

Không

0

0%

2

4%

2

25%

4

5%

Đánh giá công tác đào tạo

của Ngân hàng

26


54


8


88


Tốt

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

Bình thường

10

38%

20

37%

2

25%

32

36%

Kém

16

62%

34

63%

6

75%

56

64%


5. Về điều kiện làm việc



Tiêu chí khảo sát

Cấp

Quản lý

Nghiệp vụ

Hành

chính

Tổng số

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nhiệt độ nơi làm việc

26


54


8


88


Dễ chịu

23

88%

44

81%

5

63%

72

82%

Bình thường

3

12%

10

19%

3

37%

16

18%

Khó chịu

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

Ánh sáng

26


54


8


88


Nhiều ánh sáng

6

23%

12

22%

6

75%

24

27%

Bình thường

20

77%

42

78%

2

25%

64

73%

Tối

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

Tiếng ồn

26


54


8


88


Không ồn

21

81%

50

93%

2

25%

73

83%

Bình thường

5

19%

4

7%

5

63%

14

16%

Khó chịu

0

0%

0

0%

1

13%

1

1%

Ô nhiễm

26


54


8


88


Không ô nhiễm

18

69%

20

37%

4

50%

42

48%

Bình thường

8

31%

25

46%

4

50%

37

42%

Ô nhiễm

0

0%

9

17%

0

0%

9

10%

Không gian làm việc

26


54


8


88


Rộng rãi

22

85%

0

0%

1

13%

23

26%

Bình thường

4

15%

50

93%

6

74%

60

68%

Chật chội

0

0%

4

7%

1

13%

5

6%

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/12/2022