Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Nhận Thức Và Mức Độ Thực Hiện Ql Việc Bd Cbql, Gv Và Nv

Bảng 2.8:Kết quả khảo sát mức độ nhận thức và mức độ thực hiện QL việc BD CBQL, GV và NV


Nội dung

Mức độ nhận thức

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

X


Tốt


TB


Yếu

Y

a) Ý kiến cán bộ, chuyên viên Sở

GD&ĐT, n=26









1.Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi

dưỡng CBQL, GV và NV

25

1

0

2.98

22

4

0

2.85

2.Bồi dưỡng thường xuyên

26

0

0

3.0

20

3

3

2.65

3.Tổ chức hội thảo chuyên môn

26

0

0

3.0

18

6

2

2.62

4.Tổ chức các cuộc thi

25

1

0

2.98

21

4

1

2.77

Điểm trung bình chung




2.99




2.72

Ra = 0,5

b) Ý kiến CBQL trường THPT, n=16

1.Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi

dưỡng CBQL, GV và NV

16

0

0

3.0

13

2

1

2.75

2.Bồi dưỡng thường xuyên

15

1

0

2.98

12

0

4

2.50

3.Tổ chức hội thảo chuyên môn

16

0

0

3.0

10

5

1

2.56

4.Tổ chức các cuộc thi

14

2

0

2.96

14

0

2

2.75

Điểm trung bình chung




2,98




2.64

Rb = 0,55

c) Ý kiến của GV trường THPT, n = 100

1.Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi

dưỡng CBQL, GV và NV

91

8

1

2.90

76

20

4

2.72

2.Bồi dưỡng thường xuyên

91

5

4

2.87

75

10

15

2.60

3.Tổ chức hội thảo chuyên môn

77

19

4

2.73

58

32

10

2.48

4.Tổ chức các cuộc thi

80

15

5

2.75

50

30

20

2.30

Điểm trung bình chung




2,80




2.53

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động xây dựng các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn quốc gia - 8


Kết quả khảo sát tại bảng 2.8 cho thấy:

- Về quản lý xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GV và NV

Quy hoạch tổ trưởng, tổ phó, GV là một trong yêu cầu cơ bản về công tác cán bộ và nhân sự trong nhà trường. Muốn có đội ngũ cán bộ kế cận tốt, đội ngũ GV giỏi thì phải có quá trình tuyển chọn và đào tạo, bồi dưỡng. Sự cần thiết của nội dung này được cả 3 nhóm đánh giá cao (điểm trung bình chung từ 2,9 đến 3,0). Tuy nhiên, KQ về mức độ thực hiện của các nhóm này chưa cao (điểm trung bình chung lần lượt là

2,85; 2,75 và 2,72). Đây là điều bất cập đòi hỏi phải tiếp tục tìm ra các biện pháp QL phù hợp hơn để quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV, NV.

+ Về QL bồi dưỡng thường xuyên về mọi mặt cho CBQL, GV và NV.

Bồi dưỡng, huấn luyện và phát triển nhằm nâng cao năng lực, khả năng cống hiến của mỗi thành viên cho kết quả hoạt động của tổ chức. Việc bồi dưỡng, huấn luyện sau khâu kiểm tra, đánh giá là rất quan trọng để nâng cao, cải thiện kỹ năng đối với toàn bộ nhân viên nhằm hoàn thành tốt hơn những công việc đang thực hiện. Vì vậy, công tác bồi dưỡng thường xuyên về chính trị giúp cho CB, GV và NV nắm vững đường lối, chủ trương và chính sách về GD&ĐT, về tình hình KT-XH trong nước và quốc tế, về xu thế phát triển của xã hội và giáo dục, về tư tưởng đổi mới giáo dục phổ thông là việc làm rất cấp thiết, có tác dụng lớn đối với nhận thức của CB, GV và NV.

Bồi dưỡng thường xuyên trình độ chuyên môn bao gồm việc qui định và thực hiện các nội dung tự học, tự bồi dưỡng thông qua tài liệu tham khảo, dự giờ, thao giảng, bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên của Bộ, của ngành. Khảo sát ý kiến của các đối tượng cho thấy, các biện pháp QL này được xác định là rất cần thiết (điểm trung bình từ 2,87 đến 3,0); nhưng đánh giá mức độ thực hiện các nhóm đều cho rằng mới thực hiện được ở mức độ khá (điểm trung hình từ 2,5 đến 2,65). Thực tế cho thấy số lớp tập huấn theo chuyên đề còn ít và số lượng GV được trực tiếp tham gia tập huấn chưa nhiều do hạn chế về kinh phí, thời gian.

Qua phỏng vấn trực tiếp, nguyện vọng của đa số CBQL, GV, NV các trường THPT đều mong muốn Sở GD&ĐT tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn với nội dung thiết thực, sát với thực tế.

+ QL việc tổ chức hội thảo chuyên môn

Nhóm I và nhóm II đều đánh giá nội dung này là rất cần thiết (điểm trung bình đều là 3,00), nhóm III trong nhận thức đánh giá chưa cao (điểm trung bình 2,73). Các nhóm đánh giá hiệu quả tổ chức thực tế còn ở mức trung bình (điểm trung bình từ 2,46 đến 2,62). Đây là biện pháp nhằm bổ sung cập nhật kiến thức cho GV, song hiện nay các trường THPT còn lúng túng, hoặc do thiếu kinh phí, không mời được các chuyên gia và một phần do GV còn ngại khó, chưa chủ động, sáng tạo trong cách làm, Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm để có giải pháp tháo gỡ.

+ Về QL việc tổ chức các cuộc thi

Nhóm I và nhóm II đều đánh giá tổ chức các cuộc thi là rất cần thiết (điểm trung bình là 2,96 đến 2,98). Nhóm III trong nhận thức đánh giá chưa cao (điểm trung bình 2,75) vì còn không ít GV cho rằng tham gia các cuộc thi không mang lại quyền lợi gì thêm cho cá nhân, nếu không tham gia cũng không ảnh hưởng gì đến việc nâng lương. Thực tế này đặt ra vấn đề nâng cao hiệu quả QL công tác thi đua – khen thưởng đối với GV.

Tóm lại, việc bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ GV tuy được xác định là rất cần thiết, các cấp quản lý và các trường THPT đã có những cố gắng để thực hiện, song kết quả thực hiện có nội dung chưa cao. Tương quan giữa nhận thức và mức độ thực hiện đều là tương quan thuận và chặt chẽ (Ra = 0,5; Rb = 0,55; Rc = 0,8). Thực tế tại các trường THPT việc xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL chưa thực sự được quan tâm đúng mức, việc tổ chức bồi dưỡng định kỳ, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ chưa đạt kết quả cao. Nguyên nhân là do đa số CBQL chưa thực sự đổi mới về nhận thức, do né tránh, nể nang song vấn đề cốt lõi là chưa có cơ chế rà soát, sàng lọc để đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu tổ chức, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV; Bên cạnh đó, các biện pháp QL cũng như năng lực QL của đội ngũ HT vẫn chưa theo kịp xu thế phát triển chung của thời đại, công tác cán bộ, nhất là quy hoạch cán bộ còn nhiều bất cập. Điều này đặt ra nhu cầu phải đổi mới QL về công tác tổ chức các trường THPT để xây dựng đội ngũ CB QL, GV và NV đáp ứng yêu cầu trường chuẩn QG.

2.2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát mức độ nhận thức và mức độ thực hiện việc quản lý hoạt động giảng dạy của GV


Nội dung

Mức độ nhận thức

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết


Cần thiết

Không cần thiết

X


Tốt


TB


Yếu


Y

a) Ý kiến cán bộ, chuyên viên Sở

GD&ĐT, n = 26









1.QL hoạt động tổ chuyên môn

24

1

1

2.88

17

7

2

2.58

2.QL hồ sơ sổ sách chuyên môn

24

2

0

2.92

18

5

3

2.58

3.QL việc sắp xếp thời khoá biểu

26

0

0

3.00

20

2

4

2.62

4.QL giờ lên lớp của GV

23

3

0

2.88

22

4

0

2.85

5.QL việc KTĐG KQ học tập của HS

26

0

0

3.00

18

8

0

2.69

6.QL việc đổi mới PPDH của GV

25

1

0

2.96

18

3

5

2.50

Điểm trung bình chung




2.94




2.63

Ra = 0,12

b) Ý kiến của CBQL trường THPT, n = 16

1.QL hoạt động tổ chuyên môn

14

1

1

2.81

8

6

2

2.38

2.QL hồ sơ sổ sách chuyên môn

13

2

1

2.75

9

6

1

2.50

3.QL việc sắp xếp thời khoá biểu

13

2

1

2.75

7

5

4

2.19

4.QL giờ lên lớp của GV

16

0

0

3.00

11

5

0

2.69

5.QL việc KTĐG KQ học tập của HS

14

2

0

2.88

12

3

1

2.69

6.QL việc đổi mới PPDH của GV

14

2

0

2.88

13

3

0

2.81

Điểm trung bình chung




2.84




2.54

Rb = 0,75

c) Ý kiến của GV trường THPT, n = 100

1.QL hoạt động tổ chuyên môn

88

5

7

2.81

55

35

10

2.45

2.QL hồ sơ sổ sách chuyên môn

92

6

2

2.90

60

35

5

2.55

3.QL việc sắp xếp thời khoá biểu

85

8

7

2.78

55

25

20

2.35

4.QL giờ lên lớp của GV

85

9

6

2.79

80

19

1

2.79

5.QL việc KTĐG KQ học tập của HS

92

6

2

2.90

55

33

12

2.43

6.QL việc đổi mới PPDH của GV

85

7

8

2.77

56

28

16

2.40

Điểm trung bình chung




2.83




2.50

Kết quả khảo sát tại bảng 2.9 cho thấy:

- Về quản lý hoạt động tổ chuyên môn

Các nhóm khách thể đều nhận thức quản lý hoạt động tổ chuyên môn là rất cần thiết (điểm trung bình đều lớn hơn 2,81). Tuy nhiên, ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện là không cao (Điểm trung bình 2,38 đến 2,58). Tìm hiểu thực tế tại các trường, tác giả được biết việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề của nhiều tổ chuyên môn tại các trường hiện nay còn nặng tính hình thức và đối phó nên chưa có tác dụng thực sự. Nguyên nhân là do Hiệu trưởng một số trường chưa chú trọng đúng mức, chỉ lập

kế hoạch sinh hoạt chuyên đề rồi giao cho các tổ chuyên môn, không tổ chức giám sát kiểm tra. Bên cạnh đó việc tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá giờ dạy của GV một số trường được cho là chưa hiệu quả, nguyên nhân do số GV của từng môn ít, việc nhận xét giờ dạy và góp ý của GV các môn khác chuyên môn chưa thật sự phát huy tác dụng hoặc chưa thuyết phục đối với đồng nghiệp.

- Về quản lý hồ sơ sổ sách của cá nhân và tập thể

Các nhóm đều đánh giá việc quản lý hồ sơ sổ sách theo chuẩn là rất cần thiết (điểm trung bình từ 2,75 đến 2,9), kết quả đánh giá mức độ thực hiện ở mức khá (điểm trung bình 2,5 đến 2,58). Mặc dù Sở GD&ĐT đã có văn bản số 993/HD- SGD&ĐT ngày 20/10/2006 [33] hướng dẫn đổi mới về việc quản lý hồ sơ sổ sách và soạn bài của cá nhân và tập thể đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH rất chặt chẽ nhưng Hiệu trưởng một số trường chưa thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ và đột xuất kết hợp với xử lý sau kiểm tra, dẫn đến vẫn có sai sót về mặt quản lý hồ sơ. Điều đó chứng tỏ tư tưởng nể nang, ngại va chạm, né tránh vẫn chưa được khắc phục. Đây cũng là điều cần quan tâm để có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn đối với đội ngũ CB, GV và NV để lập lại kỷ cương, củng cố nền nếp, xây dựng nền móng đáp ứng yêu cầu trường đạt chuẩn QG.

- Về quản lý việc sắp xếp thời khoá biểu

Sắp xếp thời khoá biểu được các đối tượng khảo sát cho ý kiến đánh giá cao về mức độ cần thiết (điểm trung bình từ 2,75 đến 3,0). Tuy nhiên, kết quả đánh giá mức độ thực hiện của các nhóm II và III chưa cao (điểm trung bình từ 2,19 đến 2,35). Nguyên nhân do một số trường còn thiếu biên chế, hoặc tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa GV bộ môn và đặc biệt hoàn cảnh cán bộ, giáo viên rất khác nhau... Đây cũng là vấn đề đòi hỏi Hiệu trưởng phải có các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn để đáp ứng yêu cầu chuyên môn.

- Về quản lý giờ lên lớp của GV

Quản lý giờ lên lớp bao gồm các nội dung như: duy trì ra vào lớp đúng giờ, không để giờ trống; kiểm tra việc ghi sổ đầu bài, kiểm tra vở ghi của học sinh và trực tiếp dự giờ, thăm lớp... là những việc làm bình thường, là yêu cầu tối thiểu đối với mỗi GV nhưng lại phản ánh rất rõ nền nếp dạy học của một nhà trường. Các nhóm khảo sát đều cho rằng rất cần thiết (điểm trung bình từ 2,79 đến 3,0). Kết quả đánh giá mức độ thực hiện ở mức độ khá (điểm trung bình từ 2,69 đến 2,79). Nguyên nhân là do Hiệu trưởng một số trường chưa thực hiện tốt việc kiểm tra đột xuất, hoặc xử lý các vi phạm của GV có nơi còn nể nang, xuê xoa dẫn đến hiệu quả quản lý chưa cao.

Đây cũng là vấn đề đặt ra đòi hỏi Hiệu trưởng phải đổi mới và hoàn thiện biện pháp quản lý giờ lên lớp của GV đáp ứng yêu cầu đổi mới QLGD hiện nay.

- Về quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Các nhóm khách thể đều đánh giá cao về mức độ cần thiết của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (điểm trung bình từ 2,88 đến 3,00). Tuy nhiên, mức độ thực hiện chỉ từ 2,43 đến 2,69. Qua phỏng vấn nhóm II và III của một số trường ở vùng sâu tác giả được biết việc đánh giá kết quả học tập của HS gặp khó khăn do tâm lý HS rất hay bi quan, tự ti khi bài kiểm tra đạt kết quả thấp. Đặc biệt một số HS cuối cấp muốn bỏ học để đi làm phụ giúp kinh tế gia đình, thực tế đó dẫn đến đôi khi GV phải cho điểm “động viên”, hoặc hạ thấp yêu cầu xuống dưới chuẩn đối với những HS yếu để đảm bảo “giữ chân” được HS. Bên cạnh đó năng lực của GV trong việc thiết kế đề bài kiểm tra theo ma trận chưa đồng đều, còn có GV chưa hiểu rõ về các thao tác thiết kế ma trận, do đó khả năng kiểm tra tổng thể chương trình và việc phân loại trình độ HS còn hạn chế. Điều này chứng tỏ Hiệu trưởng cần phải tăng cường biện pháp quản lý về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng GD.

- Về quản lý đổi mới phương pháp dạy học của GV

Các nhóm khách thể đều nhận thức sâu sắc về mức độ cần thiết của việc quản lý đổi mới PPDH của GV (điểm trung bình từ 2,77 đến 2,96). Ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện ở mức khá (điểm trung bình từ 2,40 đến 2,81). Qua tìm hiểu nguyên nhân tác giả được biết một số trường do chưa xây dựng xong CSVC và chưa được trang cấp đủ TBDH dẫn đến gặp nhiều khó khăn khi sử dụng các PPDH mới, nhất là các môn học đòi hỏi HS được thực hành thí nghiệm nhiều như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học,... Bên cạnh đó một số GV cao tuổi khả năng sử dụng các phương tiện CNTT hỗ trợ đổi mới PPDH còn hạn chế, một số HS nhận thức chậm... cũng làm ảnh hưởng đến khả năng và hiệu quả đổi mới PPDH. Điều này đặt ra vấn đề HT cá trường THPT phải khẩn trương tìm ra các biện pháp phù hợp, hiệu quả hơn để chính người GV phải là người thực hiện thành công nhất việc đổi mới phương pháp dạy học và phải tự học ngoại ngữ, tin học để nâng cao năng lực tự nghiên cứu, đặc biệt là trong bối cảnh thực hiện đổi mới chương trình giáo dục THPT hiện nay.

Đánh giá giữa các nhóm về mức độ cần thiết của thực trạng QL hoạt động giảng dạy của GV là tương đối thống nhất. Tuy nhiên, đánh giá về hiệu quả mức độ thực hiện có những điểm không thống nhất. Điều này HT cần lưu ý để tìm ra các giải pháp có tính hệ thống, khoa học, đồng bộ và tính khả thi cao.

2.2.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động GD toàn diện cho HS của nhà trường

Bảng 2.10: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức và mức độ thực hiện về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện về việc quản lý hoạt động GD toàn diện cho HS


Nội dung

Mức độ nhận thức

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

X


Tốt


TB


Yếu

Y

a) Ý kiến cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT: n = 26









1.QL HĐ học tập của HS

26

0

0

3.0

22

4

0

2.85

2.QL GD tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật cho HS


25


1


0


2.98


20


5


1


2.73

3.QL hoạt động GD ngoài giờ lên lớp

25

1

0

2.96

18

4

4

2.54

4.QL các hoạt động GD thể chất và GD thẩm mĩ

24

2

0

2.96

20

5

1

2.73

5.QL HĐ GD LĐ, hướng nghiệp và dạy nghề

26

0

0

3.0

13

4

9

2.15

Điểm trung bình




2.98




2.6

Ra = 0,5

b) Ý kiến CBQL trường THPT, n= 16

1.QL HĐ học tập của HS

16

0

0

3.0

14

1

1

2.81

2.QL HĐ GD tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật cho HS

15

1

0

2.98

13

2

1

2.75

3.QL hoạt động GD ngoài giờ lên lớp

15

1

0

2.98

6

4

6

2.00

4.QL các hoạt động GD thể chất và GD thẩm mĩ

14

2

0

2.96

8

2

6

2.13

5.QL HĐ GD LĐ, hướng nghiệp và dạy nghề

16

0

0

3.0

5

4

7

1.88

Điểm trung bình




2.98




2.3

Rb = 0,5

c) Ý kiến của GV trường THPT, n = 100

1.QL HĐ học tập của HS

96

3

1

2.95

76

20

4

2.72

2.QL HĐ GD tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp

luật cho HS

88

9

3

2.85

68

25

7

2.61

3.QL hoạt động GD ngoài giờ lên lớp

90

8

2

2.88

45

45

10

2.35

4.QL các hoạt động GD thể chất và GD thẩm mĩ

82

16

2

2.80

52

31

17

2.35

5.QL HĐ GD LĐ, hướng nghiệp và dạy nghề

72

15

13

2.59

20

21

59

1.61

Điểm trung bình




2.81




2.3

Rc = 1,0

Bảng 2.10 cho thấy cả 3 nhóm khách thể đều đáng giá cao về vị trí đáng giá cao về vị trí, vai trò và mức độ cần thiết phải GD toàn diện cho HS, điểm trung bình từ 2,81 đến 2,98. Tuy nhiên hiệu quả của mức độ thực hiện cả 3 nhóm đều đánh giá thấp, điểm trung bình từ 2,6 đến 2,3. Tìm hiểu thực tế, tác giả được biết, nhiều trường trong những năm qua chỉ chú ý tập trung nâng cao tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT, hầu hết các trường chưa tập đầu tư thời gian, công sức cho QL hoạt động GD chính trị tư tưởng, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động GD thể chất, thẩm mỹ. Việc tổ

chức các hoạt động này chủ yếu giao cho Đoàn Thanh niên, GV chỉ thụ động tham gia ở mức độ hỗ trợ, bên cạnh đó các trường THPT gặp phải khó khăn về quỹ thời gian hoạt động ngoại khóa, kinh phí chi cho các hoạt động còn hạn hẹp, cơ sở vật chất một số trường chưa đảm bảo…. Với hoạt động GD lao động, hướng nghiệp và dạy nghề các trường ít hoặc không có giải pháp tập trung giúp học sinh tìm hiểu nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp, thực hiện phân luồng sau khi tốt nghiệp THPT.

Với những đánh giá thực tế mức độ thực hiện và nguyên nhân trên đặt ra vấn đề HT phải lựa chọn các biện pháp QL phù hợp hơn để nâng cao hiệu quả hoạt động GD toàn diện cho HS đáp ứng yêu cầu theo tiêu chí trường đạt chuẩn.

2.2.2.5. Thực trạng quản lý tài chính, CSVC và TBDH của nhà trường

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát mức độ nhận thức và mức độ thực hiện về quản lý tài chính, CSVC và TBDH


Nội dung

Mức độ nhận thức

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần thiết

X


Tốt


TB


Yếu

Y

a) Ý kiến cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT: n = 26









1.QL tài chính nhà trường và các nguồn kinh phí được hỗ trợ


25


1


0


2.98


16


4


6


2.38

2.QL cơ sở vật chất hiện có

26

0

0

3.00

20

4

2

2.69

3.Nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo quản TBDH


26


0


0


3.00


15


10


1


2.54

Điểm trung bình chung




2.99




2.54

Ra= 0,8

b) Ý kiến CBQL trường THPT: n = 16

1.QL tài chính nhà trường và các nguồn kinh phí được hỗ trợ


15


1


0


2.98


6


9


1


2.31

2.QL cơ sở vật chất hiện có

16

0

0

30,0

5

8

3

2.13

3.Nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo quản TBDH


15


1


0


2.98


10


5


1


2.56

Điểm trung bình chung




2,98




2.33

Rb= 0,5

c. Ý kiến của GV trường THPT, n= 100

1.QL tài chính nhà trường và các nguồn kinh phí được hỗ trợ


85


15


0


2.85


24


65


11


2.13

2.QL cơ sở vật chất hiện có

90

10

0

2.90

25

68

7

2.18

3.Nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo quản TBDH


92


8


0


2.92


35


52


13


2.22

Điểm trung bình chung




2.89




2.18

Rc= 0,7

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/10/2023