Thực Trạng Xây Dựng Môi Trường Giáo Dục Nhà Trường Phổ Thông Dân Tộc Bán Trú Trung Học Cơ Sở

Qua bảng số liệu nhận thấy CBQL, giáo viên nhận thức được tầm quan trọng tác động lên hoạt động dạy học để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Thể hiện cụ thể qua các chỉ số đánh giá về mức độ nhận thức về sự rất cần thiết các mức độ là rất cao, đạt x từ 2.44 đến 2,87. Các nội dung được chú trọng nhất là Kiểm tra phân loại học sinh ngay từ đầu năm học đạt x = 2,87; Hướng dẫn học sinh các phương pháp, tổ chức học tập hiệu quả đạt x = 2,82 và Nội dung và phương pháp dạy học phù hợp, bám sát đối tượng học sinh đạt x =2.67.

Từ nhận thức trên, mức độ thực hiện được đánh giá là tương đối tốt ở các nội

dung. Tuy nhiên mức độ thực hiện chưa đặt hiệu quả cao, thể hiện mức độ thực hiện tốt cao nhất mới chỉ đạt 69%. Vẫn có nhiều nội dung quan trọng thực hiện chưa tốt mới chỉ đạt ở mức trên 30%.

Qua đó đánh giá tuy 100% giáo viên đạt chuẩn nhưng năng lực, phẩm chất của một bộ phận CBQL, giáo viên chưa tốt; chưa thực sự tận tâm, tâm huyết với nghề; nội dung, phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt là việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh yếu, kém.

2.4.1.4. Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 (PL01), kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:


47


Bảng 2.12: Tác động của CBQL trong tổ chức xây dựng môi trường giáo dục để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học



STT


Nội dung

Mức độ cần thiết


x


Thứ bậc

Mức độ thực hiện

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

Tốt

Trung bình

Chưa tốt

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%

1

Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết

bị, tài liệu phục vụ cho dạy và học

111

13

2

361

2.86

1

36

20.6

44

34.9

46

36.5

2

Xây dựng trường lớp khang trang,

sạch đẹp

79

45

4

331

2.62

3

103

81.7

11

8.7

12

9.6

3

Môi trường học tập an toàn, lành

mạnh, thân thiện

86

26

14

324

2.57

5

115

91.2

7

5.5

4

3.3

4

Có sân chơi bãi tập cho học sinh

74

38

14

312

2.47

6

15

11.9

56

4.4

55

43.7


5

Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hu hút học sinh đến

trường


105


9


12


345


2.74


2


96


76.2


17


13.5


13


10.3


6

Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, lao động, hướng nghiệp, trải nghiệm sáng tạo cho

học sinh


93


17


16


329


2.61


4


48


38.1


33


26.2


45


35.7

7

Đối xử công bằng đối với học sinh

65

27

24

273

2.17

8

51

40.5

36

28.6

39

30.9

8

Hỗ trợ kịp thời khi học sinh gặp

khó khăn

55

36

35

272

2.16

9

47

37.3

35

27.8

44

34.9

9

Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh

bỏ học có thể quay trở lại trường

71

23

32

291

2.31

7

72

57.1

36

28.6

18

14.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.


48

Về biện pháp tham mưu xây dựng bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục; tổ chức các hoạt động GDNGLL được CBQL, giáo viên nhận thức đều rất cần

thiết, thể hiện chỉ số x = 2,16 đến 2,86. Trong đó nội dung Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho dạy và học được đánh giá là cần thiết nhất với điểm x = 2,86; Nội dung Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hu hút học sinh đến trường đứng thứ 2 với x = 2,74.

Với mức độ nhận thức như vậy nên một số nội dung được đánh giá là nhà thực

hiện tốt. Cụ thể: nội dung Môi trường học tập an toàn, lành mạnh, thân thiện đạt 91,2%; nội dung Xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp đạt 81,7%; nội dung Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao hu hút học sinh đến trường đạt 76,2%.

Các nội dung được đánh giá là cần thiết nhưng mức độ thực hiện lại được đánh giá là chưa tốt, cụ thể nội dung Có sân chơi bãi tập cho học sinh với điểm nhận thức là x = 2,47 nhưng có đến 43,7% đánh giá là thực hiện chưa tốt; nội dung Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho dạy và học đạt x = 2,86 nhưng được đánh giá thực hiện tốt chỉ có 20,6%.

Thực tế đối với huyện Si Ma Cai là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, trong những năm qua tuy đã được đầu tư nhiều để xây dựng cơ sơ vật chất, nhưng thực tế các đơn vị còn khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vừa thiếu vừa lạc hậu. Qua đó thấy việc thực hiện môi trường giáo dục còn nhiều nội dung thực hiện chưa tốt, ảnh hưởng đến việc khắc phục học sinh bỏ học.

Thành lập tổ quản lý bán trú, tổ học sinh tự quản

Tổ quản lý học sinh bán trú có nhiệm vụ quản lý các hoạt động của học sinh ở bán trú khép kín 24/24 tiếng trên ngày; tổ chức đối thoại với học sinh để tổng hợp và đề xuất các ý kiến của học sinh giúp ban giám hiệu quản lý và duy trì học sinh ở bán trú. Đề xuất các giải pháp để vận động học sinh ra lớp, tuyên truyền đến học sinh các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong đó có chính sách đối với người học.

Tổ tự quản của học sinh: Mỗi phòng ở học sinh đều có đội tự quản, tổ trưởng tổ tự quản là trưởng phòng của phòng đó có nhiệm vụ phân công các thành viên trong

phòng trực hàng ngày đảm bảo nội vụ, vệ sinh, chấp hành nội quy, quy chế của khu bán trú; phát thanh 1 lần/ 1 tuần; nắm bắt, phân loại học sinh ở nội trú, quan tâm đến các đối tượng đặc biệt khó khăn để có các biện pháp động viên giúp đỡ (giúp đỡ trong học tập, sinh hoạt hàng ngày…). Đây cũng là các giải pháp có hiệu quả để duy trì tỷ lệ chuyên cần của học sinh.

Biểu đồ 2 3 Tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần huyện Si Ma Cai cấp THCS năm 1

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần huyện Si Ma Cai cấp THCS năm học 2016 - 2017‌

Biểu đồ 2.3 cho thấy, tháng 2, học sinh đi học chuyên cần huyện Si Ma Cai cấp THCS năm học 2016-2017 có tỷ lệ thấp nhất. Đây là tháng nghỉ Tết âm lịch gắn với nhiều lễ hội, phong tục tập quán của địa phương. Vì vậy tổ quản lý bán trú, tổ học sinh tự quản đặc biệt quan tâm chú ý các biện pháp vận động, quản lí học sinh nghỉ học trong thời gian này.

2.4.1.5. Thực trạng phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục tình trạng học sinh PTDTB TTHCS bỏ học

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5 (PL01), kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:


Bảng 2.13: Thực trạng mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của CBQL và giáo viên về việc phối hợp các lực lượng giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội‌


STT


Nội dung

Mức độ cần thiết


x


Thứ bậc

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

Tốt

Trung bình

Chưa tốt

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Tham mưu bí thư ĐU xã phụ trách giáo dục.

Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội vận động học

sinh ra lớp


105


19


2


355


2.82



51


40.5


53


42.1


22


17.4

2

Thường xuyên liên lạc với phụ

huynh học sinh

74

45

7

319

2.53


38

30.2

23

18.3

65

51.5


3

Bảo bảm thông tin liên lạc kịp thời, thường xuyên giữa nhà

trường- gia đình- cấp ủy chính quyền địa phương


114


11


1


365


2.89



36


28.6


47


37.3


43


34.1


4

Gắn việc vận động học sinh ra lớp với mức độ hoành thành nhiệm vụ của Đảng viên, cán

bộ công chức xã


120


6



372


2.95



25


19.8


36


28.6


65


15.6

5

Thực hiện công thức: “6 biết”,

“3 hoạt động”, “3 vào cuộc”

103

15

8

347

2.75


35

27.8

46

36.5

45

35.7


51

Thực trạng tác động của CBQL trong tổ chức phối hợp các lực lượng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Biện pháp phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường-gia đình- xã hội được nhận thức là cần thiết với điểm số rất cao, điểm trung bình x = 2,53 đến 2,95. Tuy nhiên kết quả thực hiện thì chưa tốt.

Chỉ có nội dung Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội vận động học sinh ra lớp được đánh giá là cao nhất cũng chỉ đạt 40,5%. Các nội dung khác đều rất thấp, thậm chí có nội dung Gắn việc vận động học sinh ra lớp với mức độ hoành thành nhiệm vụ của Đảng viên, cán bộ công chức xã chỉ đạt được 18,9%.

Thực tế cho thấy sự phối hợp giữa giữa nhà trường- gia đình- chính quyền địa phương là chưa tốt. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là còn có xã cấp ủy chính quyền chưa quan tâm đến công tác giáo dục, coi nhiệm vụ giáo dục là của nhà trường, cấp ủy chính quyền chỉ quan tâm đến 1 phần bổ sung cơ sở vật chất.

Trao đổi với cô giáo Tô Thị Hải Thùy- GV trường PTDTBT THCS Nàn Sán, thầy giáo Phùng Văn Nam- GV trường PTDTBT THCS Sán Chải được biết “Phụ huynh phần lớn đi làm ăn xa, họ không quan tâm đến việc học hành của con em, phó mặc học sinh cho nhà trường đó cũng là những khó khăn đối với nhà trường trong việc trao đổi thông tin

Việc xây dựng kế hoạch nhà trường chưa thật cụ thể, làm việc chưa quyết liệt, còn có hiện tượng nể nang khi đánh giá xếp loại cuối năm. Cả nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến việc thực hiện các biện pháp tại nhà trường không hiệu quả.

2.4.6. Thực trạng công tác chỉ đạo điều tra, phân loại nguyên nhân học sinh bỏ học của hiệu trưởng trong giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 (PL01), kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:


52


Bảng 2.14: Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của CBQL, giáo viên về việc chỉ đạo điều tra, phân loại nguyên nhân học sinh bỏ học‌


STT


Nội dug

Mức độ cần thiết


x


Thứ bậc

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cần

thiết

Tốt

Trung bình

Chưa tốt

Số

lượng

%

Số

lượng

%

Số

lượng

%


1

Xây dựng kế hoạch duy trì sĩ số học sinh, giao chỉ tiêu cho từng giáo viên chủ nhiệm, từng lớp

ngày từ đầu năm học(ký cam kết)


98


25


3


347


2.75


1


77


61.1


34


27


15


11.9

2

Quản lý chặt chẽ sĩ số học sinh

từng tiết, hàng ngày

75

46

5

322

2.55

3

113

89.7

10

7.9

3

2.4

3

Nắm bắt kịp thời khi học sinh bỏ

tiết, bỏ học không có lý do

64

34

28

288

2.29

5

81

64.3

15

11.9

30

23.8


4

Khi phát hiện học sinh nghỉ học không lý do tìm hiểu ngay nguyên nhân (từ học sinh trong lớp, từ gia

đình, chính quyền địa phương)


79


27


20


311


2.47


4


46


36.5


37


29.4


43


34.1


5

Phối hợp với gia đình, cấp ủy chính quyền địa phương, các lực lượng giáo dục động viên học

sinh trở lại lớp khi bỏ học


84


35


7


329


2.61


2


35


27.8


35


27.8


56


44.4


53

Biện pháp chỉ đạo điều tra, phân loại nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học được CBQL, giáo viên nhận thức là tương đối cần thiết, với điểm trung bình từ x = 2,29 đến 2,75.

Tuy nhiên mức độ có nội dung thực hiện chưa tốt Khi phát hiện học sinh nghỉ

học không lý do tìm hiểu ngay nguyên nhân (từ học sinh trong lớp, từ gia đình, chính quyền địa phương) được có 36,5% và nguyên nhân Phối hợp với gia đình, cấp ủy chính quyền địa phương, các lực lượng giáo dục động viên học sinh trở lại lớp khi bỏ học được 27,8% .

Thực tế khi đi kiểm tra hầu hết các đơn vị trường đã xây dựng kế hoạch duy trì sĩ số học sinh ngay từ đầu năm học, giao cụ thể đến từng giáo viên và tổ chức ký cam kết, nhưng quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát chưa tốt. Cá biệt có đơn vị trường giáo viên không nắm được sĩ số học sinh đi học hằng ngày, hiệu trưởng không nắm được học sinh nghỉ học của trường, có hiện tượng dấu học sinh khi có các đoàn đến kiểm tra. Không nắm được nguyên nhân học sinh bỏ học. Vậy biện pháp này cơ bản các trường đều thực hiện chưa tốt.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến khắc phục tình trạng học sinh bỏ học các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai, Lào Cai Ở phần 2.4 đã phân tích để thấy được thực trạng khắc phục tình hình bỏ học tại

các trường PTDTBT THCS huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Có thể thấy biện pháp khắc phục chưa đạt hiệu quả. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại các trường PTDTBT THCS. Để thấy được các yếu tố ảnh hưởng tôi đã tiến hành khảo sát 126 CBQL, giáo viên, 13 trưởng ban chỉ đạo phổ cập xã, 6 thành viên ban chỉ đạo phổ cập GD huyện, 3 chuyên viên phòng GD&ĐT.

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí