Đối Với Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Huyện Lệ Thủy


- Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên kịp thời nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt là hoạt động trải nghiệm.

2.4. Đối với các trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy

*Đối với lãnh đạo nhà trường

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo khoa học quản lý giáo dục nhà trường

- Kiện toàn bộ máy ban chỉ đạo HĐTN; xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường ....nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.

- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho HĐTN; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về HĐTN, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác này.

- Cần xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm một cách cụ thể, chi tiết, có tính khả thi và kế hoạch này phải được thống nhất cao trong hội đồng sư phạm và được triển khai ngay từ đầu năm học.

- Cần xây dựng nội quy, quy chế cụ thể về công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm những quy định này được thống nhất cao trong các tổ chức, đoàn thể, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Điều lệ trường trung học .

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hơn nữa về vị trí, vai trò, tác dụng của HĐTN đối với toàn thể cán bộ, GV, HS và các bậc phụ huynh.

- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, khen thưởng, động viên kịp thời những tập thể, cá nhân có thành tích như các môn học trên lớp. Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời ngay sau mỗi hoạt động, đưa kết qủa hoạt động là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua cá nhân, tập thể cuối năm học.

* Đối với giáo viên


- Tự giác, chủ động, phát huy năng lực tự học, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ; am hiểu nắm bắt tâm tư, tâm lý HS, hiểu về phong tục tập quán và ngôn ngữ của HS; luôn gần gũi, thương yêu và có trách nhiệm đối với các em.

- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động trải nghiệm do Sở Giáo dục và đào tạo, Phòng giáo dục và nhà trường tổ chức. Đầu tư thời gian hơn nữa cho công tác nghiên cứu, soạn bài, thiết kế các hoạt động trải nghiệm một cách có chất lượng và hiệu quả. Tổ chức bồi dưỡng cho HS các kĩ năng cần thiết về HĐTN đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp.

- Thường xuyên kiểm tra chặt chẽ, quan tâm giáo dục HS từ thái độ, hành vi cũng như động cơ hoạt động.

- Mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình tổ chức HĐTN, đồng thời cải tiến cách kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

2.5. Đối với ủy ban nhân dân các cấp

Tích cực phối hợp với các trường, thực hiện tốt XHH giáo dục, hỗ trợ các trường về kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

Có chế độ, chính sách cho cán bộ quản lý, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Giáo duc và Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình hoạt động trải nghiệm

2. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học sơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội

3. Bộ Giáo duc và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ

chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học .

4. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết hội nghị lần thứ hai BCHTW khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị lần thứ tám BCHTW khóa XI,Tạp chí xây dựng Đảng, Hà Nội

7. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 - 2020.

8. Đảng bộ huyện Lệ Thủy (2015), Nghị quyêt Đại hội Đảng bộ huyện Lệ Thủy lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020.

9. Phòng GD&ĐT Lệ Thủy (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015 của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy.

10. Phòng GD&ĐT Lệ Thủy (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 - 2016 của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy.

11. Phòng GD&ĐT Lệ Thủy (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016 - 2017 của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy.

12. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam ( 2014), Nghị quyết số 88/2014 của Quốc hội khóa XIII về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.


13.Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục năm 2005, của Quốc hội khóa XI.

14.Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam ( 2009), Sửa đổi, bổ sung một số

Điều của Luật Giáo dụcnăm 2005, của Quốc hội khóa XII.

15. Viện khoa học giáo dục ( 1998), Phương pháp luận khoa học giáo dục

16. Đặng Quốc Bảo (2001), Đề cương bài giảng : Một số khái niệm cơ bản về QLGD&ĐT, trường CBQLGD Trung ương I, Hà Nội.

17. Cao Hồng Định (2017), Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, , Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐH Vinh.

18. Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học - tập II, NXBGD, Hà Nội.

19. Hrold Koontz – Cyri O Donnll và Heinz Weibrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội.

20. Hà Thế Ngữ (1998), “Giá o duc

hoc

– Môt

số vấn đề lý luân

và thưc

tiên”

21. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Phạm Khắc Chương (1997), J.A CôMenxki ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXBGD, Hà Nội.

23. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội.

24. Trần Kiểm (2002), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB, ĐHSP, Hà Nội.

25. Trần Kiểm (2016), Quản lí và lãnh đạo nhà trường hiệu quả , NXB, ĐHSP, Hà Nội.

26.Thái Văn Thành (2017), Quản lý nhà trường phổ thông trong bối cảnh hiện nay, NXB Đại học Vinh.

27. Bùi Minh Thảo (2014), Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Thái Nguyên


28. Đinh Thị Kim Thoa ( 2015) báo cáo tổng kết “Mục tiêu, chuẩn kết quả, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới ” . Bộ GD&ĐT



Phu ̣luc 1

PHỤ LỤC


PHIẾ U THĂM DÒ Ý KIẾ N

(Dù ng cho hoc

sinh)


Để hoat

đôn

g trải nghiệm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục

toàn diện cho học sinh , xin em vui lòng cho biêt một số thông tin sau:

1. Theo em môn học HĐGDNGLL có vị trí, vai trò như thế nào ở trường THCS ? ( Đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn)

Rất qua trọng Quan trọng Không quan trọng

2. Theo chương trình HĐGDNGLL ở trường THCS, em đã được học những hoạt động nào sau đây ?

(Đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn)



Các chủ đề

Nội dung

Không đúng

quy định

Đúng quy định

SL

%

SL

%

1.Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH

- HĐH đất nước





2. Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình





3. Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư

trọng đạo





4. Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc





5. Thanh niên với sự giữ gìn bản sắc văn hóa dân

tộc





6. Thanh niên với lý tưởng cách mạng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 15


7. Thanh niên với vấn đề lập nghiệp





8. Thanh niên với hòa bình, hữu nghị và hợp tác





9. Thanh niên với Bác Hồ





10. Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng






3. Theo em tiết học HĐGDNGLL có tác dụng bổ trợ cho các giờ học chính khóa hay không ? (Đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn)

Không

Vì sao ? Vì sao ?

- Tiếp nối các giờ học trên lớp - Dạy học mang tính hình thức

- Gắn lý thuyết với thực tiễn - Chưa gắn lý thuyết với thực hành

- Tích hợp được nhiều nội dung - Chưa tích hợp được nhiều nội dung


4. Em đã được tham gia những hình thức HĐGDNGLL nào sau đây do lớp, khối, trường tổ chức ? Người phụ trách là ai ? Lực lượng tham gia ? Theo em các hình thức này đạt hiệu quả ở mức độ nào ? Vì sao ?


TT


Những hình thức

HĐNGLL đã tiến hành

Người phụ trách

Lực lượng tham

gia

Hiệu quả


Lý do


Cao

Trung binh


Thấp

1

Các hoạt động văn nghệ,

TDTT








2

Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt

lớp








3

Tham quan, dã ngoại, cắm

trại








4

Thảo luận hoặc nghe báo

cáo chuyên đề









5

Lao động vệ sinh, lao động

công ích







6

Các Hội thi ở trường, ở lớp.







7

Hoạt động ngoại khóa







8

Sinh hoạt câu lạc bộ







9

Các buổi sinh hoạt Đoàn.








10

Hoạt động nhân đạo, từ

thiện.








5. Em có thích tham gia HĐGDNGLL không ?

( Đánh dấu x vào một phương án mà em lựa chọn )

Rất thích Thích Không thích

6. Theo em, những loại hình HĐGDHĐNGLL được tổ chức ở nhà trường mà em thích nhất ?

TT

Các loại hình hoạt động

Số lượng

Tỉ lệ %

1

Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp



2

Các hoạt động văn nghệ, TDTT



3

Sinh hoạt câu lạc bộ



4

Các buổi sinh hoạt Đội



5

Lao động vệ sinh, lao động công ích



6

Hoạt động nhân đạo, từ thiện.



7

Các hội thi ở trường, ở lớp



8

Tham quan, dã ngoại, cắm trại



9

Thảo luận hoặc nghe báo cáo chuyên đề



10

Hoạt động ngoại khóa




7. Theo em việc tham gia HĐGDNGLL có ý nghĩa gì ?

(Đánh dấu x vào một phương án mà em lựa chọn )

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 16/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí