Thăm Dò Tính Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất


tạo, trong đó, kết quả xếp loại theo chữ và được quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi như sau: loại A+ (Xuất sắc) tương đương 10 điểm; loại A (Tốt): từ 8 đến 9 điểm; loại B (Khá): từ 6 đến 7 điểm; loại C (Đạt yêu cầu): 5 điểm; loại D (Chưa đạt yêu cầu): dưới 5 điểm.

Kết quả đánh giá Hoạt động trải nghiệm được ghi vào hồ sơ học tập của học sinh (tương đương một môn học).

3.2.9. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Quản lí hoạt động trải nghiệm là một quá trình. Quá trình này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: nhận thức của các lực lượng giáo dục; động cơ, ý thức hoạt động của HS; nội dung chương trình; năng lực của người tổ chức và thực hiện chương trình; hình thức tổ chức; sự đánh giá của lực lượng giáo dục; các điều kiện để tổ chức thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm. Trong đó năng lực của người tổ chức thực hiện chương trình, động cơ, ý thức tham gia hoạt động của HS, hình thức tổ chức và nội dung hoạt động là những yếu tố quyết định đến hiệu quả của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm. Do đó, biện pháp nâng cao năng lực nhận thức của các lực lượng giáo dục là biện pháp cơ

sở. Các biện pháp: Lâp

kế hoac̣ h tổ chức thưc

hiên

chương trình hoạt động trải

nghiệm; xây dựng và hoàn thiện bô ̣ máy tổ chức, văn bản hướ ng dân tổ chứ c

hoạt động trải nghiệm; chỉ đao

thưc

hiên

chương trình hoạt động trải nghiệm ; tô

chứ c bồi dưỡng, tâp

huấn nâng cao năng lưc

tổ chứ c hoạt động trải nghiệm cho

đôi

ngũ giáo viên, hoc

sinh; kiểm tra, đánh giá, đúc rút kinh nghiêm

và điều

chỉnh viêc tổ chứ c hoạt động trải nghiệm là những biện pháp chủ đạo. Các biện

pháp: phối hơp

các lưc

lươn

g giáo duc

trong viêc

tổ chứ c hoạt động trải nghiệm;

tăng cường khai thác và sử dụng hợp lý cơ sở vât

chất, các điều kiên

phuc vu

hoạt động trải nghiệm là những biện pháp mang tính chất điều kiện. Giữa các biện pháp trên đều có sự thống nhất, biện chứng với nhau, không thể tách rời nhau. Đồng thời, giữa các biện pháp còn có sự ràng buộc và hỗ trợ lẫn nhau


cùng thực hiện mục tiêu tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm và quan trọng hơn là giúp học sinh có được những phẩm chất và năng lực cần thiết của người lao động tương lai .

3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.3.1. Mô tả thăm dò

Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận và phân tích thực trạng công tác quản lý của Hiệu trưởng, nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động trải nghiệm của các trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Chúng tôi đã đưa ra các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đóng góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay. Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, chưa có điều kiện thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khoa học cũng như tính khả thi của các biện pháp như đã nêu ở trên. Chúng tôi chỉ sử dụng biện pháp thăm dò ý kiến của các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp :

3.3.1.1. Đối tượng thăm dò

Chúng tôi lấy ý kiến của CBQL và tổ trưởng chuyên môn của 8 trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Tổng số phiếu thăm dò là 59 trong đó: 18 cán bộ quản lí; 41 giáo viên - tổ trưởng chuyên môn.

3.3.1.2. Nội dung thăm dò

Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

3.3.1.3. Phương pháp thăm dò

- Điều tra bằng phiếu hỏi

- Xử lý thăm dò bằng phương pháp thống kê toán học

3.3.2: Kết quả thăm dò

Chúng tôi đã tiến hành thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình và thu được kết quả như sau :


Bảng 3.3: Mức độ cần thiết của các biện pháp



TT


Tên các biện pháp

Mức độ

Rất cần

thiết


Cần thiết

Không cần

thiết


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và

HS và các lực lượng giáo dục khác về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm .

80%

20%



2

Lâp̣ kế hoac̣ h tổ chức thưc̣ hiêṇ chương trình hoạt động trải nghiệm .

75%

25%



3

Xây dựng và hoàn thiện bô ̣máy tổ chức, văn bản hướng dâñ tổ chứ c hoạt động trải

nghiệm .


37,5%


62,5%



4

Chỉ đaọ thưc̣ hiêṇ chương trình hoạt động trải nghiệm .

70%

30%



5

Tăng cường khai thác và sử dụng hợp lý cơ

̉ vâṭ chất, các điều kiêṇ phuc̣ vu ̣hoạt động trải nghiệm .


75%

25%



6

Tổ chứ c bồi dưỡng, tâp̣ huấn nâng cao năng lưc̣ tổ chứ c hoạt động trải nghiệm cho đôị

ngũ giáo viên, hoc̣ sinh.

55%

46,5%

8,5%


7

Phối hơp̣ các lưc̣ lươṇ g giáo duc̣ trong viêc̣

tổ chứ c hoạt động trải nghiệm .

15,5%

75%

9,5%


8

Kiểm tra, đánh giá, đúc rút kinh nghiêṃ và điều chỉnh viêc̣ tổ chứ c hoạt động trải nghiệm .

75%

25%


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 14


Bảng 3.4 : Mức độ khả thi của các biện pháp



TT


Tên các biện pháp

Mức độ

Rất khả

thi

Khả thi

Không khả thi


1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và HS và các lực lượng giáo dục khác về tầm

quan trọng của hoạt động trải nghiệm .

80%

20%



2

Lâp̣ kế hoac̣ h tổ chức thưc̣ hiêṇ chương trình hoạt động trải nghiệm .

75%

25%



3

Xây dựng và hoàn thiện bô ̣máy tổ chức, văn bản hướng dâñ tổ chứ c hoạt động trải

nghiệm .


37,5%


62,5%



4

Chỉ đaọ thưc̣ hiêṇ chương trình hoạt động trải nghiệm .

70%

30%



5

Tăng cường khai thác và sử dụng hợp lý cơ sở vâṭ chất, các điều kiêṇ phuc̣ vu ̣hoạt động trải nghiệm .


75%

25%



6

Tổ chứ c bồi dưỡng, tâp̣ huấn nâng cao năng lưc̣ tổ chứ c hoạt động trải nghiệm cho đôị

ngũ giáo viên, hoc̣ sinh.

55%

46,5%

8,5%


7

Phối hơp̣ các lưc̣ lươṇ g giáo duc̣ trong viêc̣

tổ chứ c hoạt động trải nghiệm .

15,5%

75%

9,5%


8

Kiểm tra, đánh giá, đúc rút kinh nghiêṃ và điều chỉnh viêc̣ tổ chứ c hoạt động trải nghiệm .

75%

25%



Qua bảng thống kê trên cho thấy mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được các cán bộ quản lí và các GV nhìn nhận, đánh giá và thống nhất khá cao. Cụ thể là:

Tám biện pháp đề xuất đều được các cán bộ quản lí và giáo viên đánh giá ở mức độ rất cần thiết và rất khả thi chiếm tỉ lệ rất cao, trong đó có đến 6 biện pháp chiếm tỉ lệ là 100%, có 2 biện pháp trên mức 90% là rất cần thiết và rất khả thi. Điều đó thể hiện sự đồng thuận cao của các đối tượng được khảo nghiệm đối với tám biện pháp của chúng tôi đưa ra để vận dụng vào quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.


Kết luận chương 3


Quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh là trách nhiệm của những người làm công tác giáo dục trong nhà trường kết hợp với giáo dục trong xã hội. Kết quả giáo dục tốt chứng tỏ người quản lý đã thành công trong công tác quản lý chỉ đạo của mình và ngược lại. Để nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Lệ Thủy có nhiều giải pháp khác nhau. Theo chúng tôi thực hiện đồng bộ và có hiệu quả 8 giải pháp trên sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực, hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh của các trường THCS. Tám giải pháp trên có mối quan hệ qua lại với nhau, tác động hỗ trợ cho nhau cùng tồn tại và phát triển. Để có cơ sở khách quan nhằm áp dụng các giải pháp trên vào thực tiễn, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của 524 đối tượng bao gồm: Ban giám hiệu, học sinh và phụ huynh của các trường THCS huyện Lệ Thủy. Kết quả khảo sát cho thấy các giải pháp đã đưa ra có tính cấn thiết và tính khả thi, có thể thực hiện để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Cùng với hoạt động dạy học thì hoạt động trải nghiệm là một hoạt động không thể thiếu trong mọi kế hoạch của nhà trường phổ thông, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Qua khảo sát thực tiển, cho thấy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( hoạt động trải nghiệm - chương trình giáo dục phổ thông mới) ở các trường THCS trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình còn bộc lộ nhiều hạn chế : Việc đầu tư kinh phí để bổ sung, tăng trưởng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL, kinh phí để tổ chức các lớp bồi dưỡng kĩ năng tổ chức HĐGDNGLL cho GV, HS; nhiều giáo viên kỷ năng và phương pháp tổ chức HĐGDNGLL đang còn hạn chế. Trong quá trình tổ chức các hoạt động, một bộ phận giáo viên chưa thực sự đổi mới phương thức tổ chức, chỉ làm qua loa, đại khái, chưa linh hoạt mà tổ chức hoạt động theo rập khuôn, máy móc, chưa phát huy được tính chủ động và tính sáng tạo của học sinh. Một trong các nguyên nhân này là sự yếu kém về công tác quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Đối với công tác quản lý của hiệu trưởng tuy đã có nhiều cố gắng trong quản lý trường học nhưng năng lực quản lý trường học, đặc biệt là hoạt động ngoài giờ lên lớp (quản lý hoạt động trải nghiệm – chương trình giáo dục phổ thông mới) của một số hiệu trưởng còn hạn chế, chưa có đủ kiến thức về khoa học quản lý, nghiệp vụ quản lý và kỹ năng quản lý; quản lý dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu. Một số hiệu trưởng chưa có những biện pháp quản lý phù hợp, khả thi nhằm cùng nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiển chúng tôi xin đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận chức năng quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho các trường trung học cơ sở trong huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình


Các biện pháp trên chúng tôi đã tổ chức khảo nghiệm bằng cách xin ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên và nhận thấy được chúng có tính cần thiết và khả thi cao.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Biên soạn, xuất bản nhiều sách, tài liệu tham khảo về nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với giai đoạn hiện nay cho CBQL, GVCN, phụ huynh và học sinh.

- Xây dựng quy chế về sự thống nhất phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội nhằm huy động các lực lượng cùng tham gia tổ chức HĐTN cho học sinh.

- Có quy định và hướng dẫn cụ thể hơn về các tiêu chí đánh giá xếp loại HĐTN cho học sinh.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT Quảng Bình

- Tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo, trao đổi bàn bạc về các vấn đề liên quan đến HĐTN.

- Đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất cho các trường đặc biệt là các trường thuộc vùng khó khăn, vũng bãi ngang cồn bãi.

- Tổ chức tập huấn rộng rải cho đội ngũ giáo viên tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường học .

- Trong quá trình thanh kiểm tra các trường THCS cần chú ý nhiều hơn đến công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm.

2.3. Đối với Phòng GD&ĐT Lệ Thủy

- Có công văn chỉ đạo kịp thời, cụ thể, sát sao đối với các trường học thuộc cấp học mình quản lý nhằm tạo điều kiện cho các trường thực hiện tốt hơn HĐTN .

- Tham mưu kịp thời đối với UBND huyện Lệ Thủy trong việc đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học nói chung và hoạt đông trải nghiệm nói riêng.

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 16/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí