DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về "Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
2. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “NL và phát triển năng lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn 791/HD-BGĐT thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu thực nghiệm chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể.
6. Bộ giáo dục và Đào tạo, Năng lực quản lí và phát triển chương trình giáo dục ở trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2.
7. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục.
8. Hoàng Văn Cường (2015), Phát triển chương trình nhà trường ở trường trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học sư phạm.
9. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - chương trình KHCN cấp Nhà nước. NXB Chính trị Quốc gia.
10. Nguyễn Vinh Hiển (2018), Phát triển chương trình nhà trường những kinh nghiệm thực tiễn ở trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành.
11. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) (Chủ biên), Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam
12. Trịnh Thị Anh Hoa (2010), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình nhà trường trong giáo dục phổ thông - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Viện, Viện KHGD Việt Nam.
13. Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016), Giáo dục học, NXB Đại học Vinh.
14. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học QL giáo dục, NCB ĐHSP.
15. Phòng GD&ĐT thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, Lào Cai.
16. Nguyễn Thị Lan Phương (2013), “Xây dựng phương thức, tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục phổ thông”, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội, tháng 3/2013.
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.
19. Lương Việt Thái (2011), Phát triển chương trình theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học giáo dục Số 69, tháng 6/2011.
20. Thái Văn Thành (2016), Quản lý nhà trường phổ thông trong bối cảnh hiện nay, NXB Đại học Vinh.
21. Thành Ủy Lào Cai, Đề án số 09 “Phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo thành phố Lào Cai, giai đoạn 2016-2020” của Thành ủy Lào Cai.
22. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 5
23. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
24. Tỉnh ủy Lào Cai, Đề án số 06-ĐA/TU ngày 27/11/2015 của Tỉnh ủy Lào Cai về đổi mới căn bản, toán diện Giáo dục - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giai đoạn 2016-2020.
25. Tỉnh ủy Lào Cai, Kết luận số 197 - KL/TU ngày 08/3/2017 của thường trực Tỉnh ủy tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Lào Cai.
26. Tỉnh ủy Lào Cai, Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 20/10/2016 của Ban thường vụ tỉnh Ủy Lào Cai về phát triển thành phố Lào Cai giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030.
27. Từ điển Giáo dục học (2000), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
28. UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai về việc Phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh mạng lưới trường, lớp học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến 2030.
29. Hoàng Thị Thu Vân (2016), Quản Lý Chương trình nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ quản lý Giáo dục, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học sư phạm.
30. Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2015), Cuốn sách "Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông", Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
II. Tài liệu Tiếng Anh
31. Edgar W. Jenkins và N. W. Nelson, Đại học Leeds, Vương Quốc Anh (2014), Important but not for me: students’ attitudes towards secondary school science in England, University of Leeds , UK.
32. Jan H. van Driel, Douwe Be ijaard, Nico Verloop (2010), Professional Development and Reform in Science Education: The Role of Teachers' Practical Knowledge, Leiden University
33. Jonathan Osborne và Justin Dillon (2008), Science Education in Europe: Critical Reflections.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ Phòng GD&ĐT; CBQL và giáo viên các trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai)
TP.Lào Cai, ngày …… tháng ….. năm 2018
Xin ông (bà) vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân dưới đây:
1. Họ và tên: ............................................................................................
2. Chức vụ - Nơi công tác: ......................................................................
3. Địa chỉ liên hệ: ....................................................................................
4. Điện thoại (nếu có): .............................................................................
Nhằm đánh giá đúng thực trạng hoạt động phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai, để từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác này. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây (đánh dấu X vào cột tương ứng với ý kiến đánh giá của mình):
1. Nhận thức của các cấp quản lý, giáo viên về phát triển chương trình môn Khoa học Tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1. Phát triển chương trình môn KHTN là làm mới chương trình | ||||
2.Phát triển chương trình môn KHTN là đánh giá,điều chỉnh, cập nhật, làm mới, hoàn thiện chương trình | ||||
3.Phát triển chương trình môn KHTN là thực hiện đánh giá chương trình và thay đổi chương trình theo yêu cầu của Bộ GD và ĐT | ||||
4.Phát triển chương trình môn KHTN là điều chỉnh, cập nhật chương trình |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ Chức Tập Huấn, Bồi Dưỡng Năng Lực Cho Cán Bộ Quản Lý Và Giáo Viên Dạy Khoa Học Tự Nhiên Về Phát Triển Chương Trình Môn Học
- Tăng Cường Kiểm Tra, Giám Sát Việc Phát Triển Chương Trình Môn Khoa Học Tự Nhiên
- Kết Quả Trưng Cầu Ý Kiến Về Tính Khả Thi Của Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Chương Trình Môn Khoa Học Tự Nhiên Ở Trường Thcs Thành
- Quản lý hoạt động phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 15
Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.
2. Công tác xác định mục tiêu chương trình môn khoa học Tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai
Nội dung | Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1 | Xác định mục tiêu chung của cả chương trình môn khoa học tự nhiên; | ||||
2 | Xác định mục tiêu các chủ đề lớn của từng khối lớp | ||||
3 | Xác định mục tiêu của các chủ đề nhỏ từng khối lớp | ||||
4 | Xác định mục tiêu từng bài dạy trong môn khoa học tự nhiên ở trường THCS |
3. Công tác điều chỉnh nội dung, phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1. Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường | ||||
2. Điều chỉnh nội dung, cấu trúc lại chương trình, phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên | ||||
3. Công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chương trình môn khoa học tự nhiên của tổ chuyên môn | ||||
4. Kế hoạch thực hiện chương trình môn học của giáo viên giảng dạy |
4. Thực trạng thực hiện quy trình phát triển chương trình môn khoa học Tự nhiên ở các trường THCS Thành phố Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1. Phân tích bối cảnh nhà trường THCS | ||||
2. Phân tích kế hoạch giáo dục nhà trường và chương trình môn KHTN | ||||
3. Phân tích, đối chiếu yêu cầu chương trình mới với chương trình hiện hành | ||||
4. Định hướng điều chỉnh nội dung dạy học môn khoa học tự nhiên | ||||
5. Xây dựng kế hoạch dạy học môn khoa học tự nhiên | ||||
6. Triển khai kế hoạch dạy học môn khoa học tự nhiên | ||||
7. Đánh giá chương trình môn khoa học tự nhiên, đề suất nội dung điều chỉnh cho năm học tiếp theo |
5. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Tổng số khách thể | Ghi chú | |
1. Lập kế hoạch phát triển chương các môn học chung của trường | 10 | ||||
2. Lập kế hoạch phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên của tổ chuyên môn | 38 | 114 | 58 | 116 | 28 |
3. Lập kế hoạch phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên của giáo viên trực tiếp giảng dạy | 27 | 81 | 57 | 114 | 40 |
4. Lập kế hoạch bồi dưỡng GV phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên của nhà trường | 39 | 117 | 65 | 130 | 20 |
6. Thực trạng tổ chức phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1. Xây dựng và kiện toàn bộ máy phụ trách phát triển chương trình môn KHTN | ||||
2. Ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn về phát triển chương trình môn KHTN | ||||
3. Huy động mọi nguồn lực phát triển chương trình môn KHTN | ||||
4. Tổ chức phân tích bối cảnh nhà trường THCS | ||||
5. Tổ chức xây dựng chương trình môn Khoa học tự nhiên của trường | ||||
6. Tổ chức thẩm định, góp ý chương trình môn khoa học tự nhiên | ||||
7.Tổ chức thực hiện chương trình môn KHTN | ||||
8. Tổ chức đánh giá chương trình môn KHTN | ||||
9. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về phát triển chương trình môn KHTN |
7. Thực trạng chỉ đạo phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1. Chỉ đạo xác định mục tiêu của dạy học môn KHTN theo chủ đề tích hợp liên môn | ||||
2. Chỉ đạo xác định chuẩn đầu ra của chủ đề dạy học tích hợp liên môn | ||||
3. Chỉ đạo làm mới, cập nhật, bổ sung, điều chỉnhchương trình môn KHTN | ||||
4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn KHTN | ||||
5. Chỉ đạo đánh giá kết quả dạy học môn KHTN | ||||
6.Chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục để tổ chức dạy học liên môn KHTN |
8. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Tốt | Bình thường | Chưa tốt | Ghi chú | |
1. Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển chương trình môn KHTN | ||||
2.Xây dựng công cụ đánh giá | ||||
3. Huy động lực lượng kiểm tra việc phát triển chương trình môn KHTN | ||||
4. Đánh giá việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn KHTN | ||||
5. Đánh giá hoạt động cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trình môn KHTN | ||||
6. Đánh giá việc thực hiện CT môn KHTN. | 45 | 135 | 61 | 122 |
7. Đánh giá việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn KHTN | 11 | 33 | 38 | 76 |
8. Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh chương trình môn KHTN ở giai đoạn tiếp theo | 25 | 75 | 55 | 110 |
9. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển chương trình môn khoa học Tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Yếu tố ảnh hưởng | Ảnh hưởng lớn | Có ảnh hưởng | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | |
1 | Sự phát triển của KHCN, xu thế hội nhập và đổi mới giáo dục trên thế giới và trong nước | ||||
2 | Quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo | ||||
3 | Môi trường KT, VH, CT xã hội của địa phương | ||||
4 | Sự quan tâm của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường | ||||
5 | Điều kiện tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của các trường THCS | ||||
6 | Nhận thức và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên các trường THCS | ||||
7 | Nhận thức và năng lực phát triển chương trình môn KHTN của CBQL, giáo viên ở các trường THCS |
Xin trân trọng cảm ơn!