Thực Trạng Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Hướng Tích Hợp Ở Các Trường Thcs Tại Huyện Mỹ Xuyên, Tỉnh Sóc Trăng


Bảng 2.5. Thống kê về đặc điểm của đối tượng khảo sát


Các nội dung thống kê

CBQL

%

GV

%

Số lượng

16

9,6

151

90,4


Trình độ chuyên môn

Trung cấp

0

0

0

0

Cao đẳng

0

0

39

23,4

Đại học

15

8,9

111

66,5

Thạc sĩ

01

0,6

01

0,6

Tiến sĩ

0

0

0

0


Thâm niên công tác

Dưới 5 năm

0

0

16

9,6

Từ 10- 15 năm

5

3

68

40,7

Từ 15 đến 20 năm

9

5,4

54

32,3

Từ 20 năm

2

1,2

13

7,8


Vị trí công tác

HT

7

4,1



Phó HT

9

5,4



Tổ trưởng chuyên môn



20

12

Giáo viên



131

78,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng - 7

Qua kết quả thống kê từ CBQL, GV ở 7 trường THCS tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng chúng tôi có nhận xét như sau:

Về số lượng: Tỉ lệ CBQL 9,6%, GV là 90,4%

Về trình độ chuyên môn: Đa số CBQL và GV đều có trình độ đại học

Về thâm niên công tác: dưới 5 năm CBQL: 0 %, GV: 9,6 %; từ 10- 15 năm GV: 40,7%, CBQL: 3 %; từ 15-20 năm CBQL: 5,4%, GV: 32,3%; từ 20 năm trở lên CBQL:

1,2%, GV: 7,8%. Phần lớn GV và CBQL có thâm niên công tác từ trên 5 năm.

Như vậy, có thể nói đối tượng khảo sát là đa dạng nên ý kiến của họ phản ánh được thực trạng HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.


2.2.2. Phương pháp khảo sát


- Thông qua phiếu hỏi dành cho 16 CBQL (HT, P.HT) và 151 GV dạy các môn KHTN ở các trường khảo sát (P1). Trên cơ sở đánh giá thực trạng dựa vào phiếu P1 chúng tôi tiến hành khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất (P2).

Nội dung khảo sát tập trung các nội dung về thực trạng HĐDH và thực trạng QL HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Mỹ Xuyên.

- Phương pháp phỏng vấn: Thông qua hệ thống câu hỏi ở phụ lục 2 chúng tôi tiến hành phỏng vấn 11 CBQL (03 HT, 04 PHT, 04 tổ trưởng chuyên môn) qua trò chuyện trực tiếp. Chúng tôi mã hóa số liệu phỏng vấn của 12 CBQL gồm: Đối với HT mã hóa theo thứ tự HT1 đến HT3, đối với phó HT mã hóa theo thứ tự PHT1 đến PHT4, tổ trưởng chuyên môn mã hóa theo thứ tự TTCM1 đến TTCM4). Chúng tôi tiến hành đọc các biên bản phỏng vấn, đánh dấu các ý kiến giống nhau của người được phỏng vấn cho từng câu hỏi, sau đó ghi lại kết quả.

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập thông qua bảng khảo sát (câu hỏi đóng) sẽ được mã hóa và xử trên phầm mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences)

Cách xử lí: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê tần số và tính điểm trung bình: Điểm số của các câu hỏi được qui đổi theo thang bậc 4 ứng với các mức độ. Trong đó điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 4, chia điều cho thang đo làm 4 mức. Dựa vào đó chúng tôi có bảng như sau:

Bảng 2.6 Quy ước xử lý số liệu thống kê


Mức độ

quan trọng

Kết quả thực

hiện

Mức độ ảnh

hưởng

Mức độ cần

thiết và khả thi

Điểm trung

bình

Rất quan

trọng

Tốt

Ảnh hưởng rất

nhiều

Rất cần thiết

Rất khả thi

3,26 – 4,00

Quan trọng

Khá

Ảnh hưởng

nhiều

Cần thiết

Khả thi

2,52 – 3,25

Ít quan trọng

Đạt yêu cầu

Ảnh hưởng ít

Ít cần thiết

Ít khả thi

1,76 – 2,51

Không quan

trọng

Chưa đạt

Không ảnh

hưởng

Không cần thiết

Không khả thi

1 – 1,75

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường THCS tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng


2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS

Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng được thể hiện ở bảng bảng 2.7

Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức về mục tiêu dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS

Stt

Nội dung

Tỉ lệ (%)

ĐTB

ĐLC

T

H

Đạt

mức

RQT

QT

IQT

KQT


1

HS huy động được kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác nhau để giải một

vấn đề trong học tập


12


64,1


20,9


3,0


2,85


0,66


6


QT


2

HS biết vận dụng kiến thức đã được học của các bộ môn để áp dụng vào thực

tiễn cuộc sống


12


65,9


20,9


1,2


2,89


0,61


3


QT


3

Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học với nhau và với thực tiễn đời

sống xã hội


8,4


73


15


3,6


2,86


0,60


5


QT

4

HS học tập tích cực, chủ

động

9

83,2

6,6

1,2

3,00

0,45

1

QT


5

Phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

của giáo viên


13,1


68,9


15


3


2,92


0,63


2


QT


6

Đổi mới HĐDH theo

hướng phát triển năng lực HS


12


65,9


20,9


1,2


2,89


0,61


3


QT

ĐTB chung

2,90

Đạt mức

Quan trọng

Bảng 2.7 là kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về mục tiêu dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS. ĐTB chung của các nội dung


khảo sát là 2,90 đạt mức “quan trọng”. Từ kết quả này cho thấy đa số CBQL và GV có nhận thức khá đầy đủ về mục tiêu dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tính hợp.

Nội dung “Giúp HS học tập tích cực, chủ động” có ĐTB 3,00 với 83,2% ý kiến đồng ý, thứ thứ hạng 1, đạt mức “quan trọng”. Như vậy, nhận thức của đa số những người được hỏi đều cho rằng mục tiêu HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS là dạy học hướng vào HS, giúp HS học tập tích cực, chủ động. Độ lệch chuẩn 0,45 cho thấy các lựa chọn của khảo sát không có sự phân tán nhiều ở các mức lựa chọn thấp hoặc cao hơn.

Qua phỏng vấn HT1, PHT 2, TTCM3 kết quả như sau: “Dạy học tích hợp các môn KHTN góp phần giúp HS học tập tích cực, chủ động; HS tham gia tích cực vào các HĐDH, rèn luyện tư duy tổng hợp, dạy học hướng vào quá trình học”.

Nội dung “ phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên” có ĐTB là 2,92, chiếm 68,9%, xếp thứ thứ hạng 2 và đạt mức “quan trọng” Điều này cho thấy: thông qua HĐDH tích hợp có thể bồi dưỡng và triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV.

Về mục tiêu “đổi mới HĐDH theo hướng phát triển năng lực HS; HS biết vận dụng kiến thức đã được học của các bộ môn để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống” đều có ĐTB 2,89 chiếm 65,9% đạt mức “quan trọng”. Tuy nhiên theo kết quả khảo sát vẫn còn một số lượng không nhỏ CBQL và GV cho rằng “ít quan trọng” chiếm 21% ở từng nội dung.

Qua phỏng vấn HT3, PHT1, TTCM2, TTCM4 cho rằng “Qua quá trình triển khai tổ chức dạy học tích hợp GV có điều kiện để GV nghiên cứu tài liệu, đánh giá năng lực bản thân từ đó tích cực trao đổi chuyên môn, phát triển năng lực chuyên môn”

; đối với HS đa số CBQL được hỏi đều cho rằng “GV luôn nhận thức dạy học tích hợp luôn hướng đến phát triển năng lực HS, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức một cách tổng hợp từ đó có thể áp dụng và các tình huống trong cuộc sống”

Nội dung “HS huy động được kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề trong học tập” có ĐTB 2,85 chiếm 64,1%, xếp cuối cùng


trong bảng. Vì hiện này, còn có một số GV trẻ, mới ra trường chưa nhận thức rõ mục tiêu và chưa thấy hết tầm qua trọng của vận dụng kiến thức liên môn.

Căn cứ kết quả khảo sát, chúng ta thấy hầu hết GV đều cho rằng dạy học tích hợp liên môn và đa môn một mặt giúp HS biết vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực vào để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nào đó, học lý thuyết gắn liền với thực hành, trải nghiêm. CBQL và GV cũng nhận thức được đây là cơ hội học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, là cơ sở để nhà trường đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học.

Tóm lại: Việc tổ chức dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS được lực lượng CBQL và GV nhận thức khá tốt về mục tiêu dạy học làm điều kiện ban đầu thuận lợi cho công tác QL HĐDH. Tuy nhiên, mục tiêu “HS huy động được kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề trong học tập; gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học với nhau và với thực tiễn đời sống xã hội” có ĐTB thấp hơn điểm trung bình chung nên nhà QL cần quan tâm và có giải pháp tuyên truyền, phổ biến các văn bản liên quan đến dạy học tích hợp, tổ chức nhiều cuộc hội thảo chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp.

2.3.2. Thực trạng nội dung dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS

Nội dung dạy học theo hướng tích hợp là hệ thống kiến thức thể hiện sự toàn vẹn về nội dung và phù hợp với nhận thức phù hợp với năng lực và hành động của HS. Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng thực hiện nội dung dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp với bảy (07) tiêu chí và thu được kết quả ở bảng 2.8


Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp


Stt


Nội dung

Tỉ lệ (%)


ĐTB


ĐLC


TH


Đạt mức

Tốt

Khá

Đạt

Chưa

đạt


1

Nội dung dạy học từng môn học phù hợp mục tiêu dạy học theo hướng tích

hợp


12


64,1


20,4


3,5


2,84


0,67


5


Khá


2

Thực hiện nội dung tích hợp mức độ liên hệ, lồng

ghép


12


65,9


20,9


1,2


2,89


0,60


4


Khá

3

Thực hiện nội dung tích

hợp trong nội bộ môn học

8,4

74,8

15,6

1,2

2,90

0,53

3

Khá


4

Thực hiện nội dung tích hợp tích hợp đa môn, liên

môn


9,0


80,8


6,6


3,6


2,95


0,55


2


Khá

5

Thực hiện nội dung tích

hợp xuyên môn

13,2

70,6

15

1,2

2,96

0,57

1

Khá

ĐTB chung

2,91

Đạt mức

Khá

Đối với CBQL và GV tất cả các tiêu chí đều được đánh giá “khá”. ĐTB chung của bảng 2.7 là 2,91; từ đó, có thể thấy tất cả CBQL và GV đều đánh giá thực hiện các nội dung nêu trên đạt mức “khá”. Có quan tâm việc thực hiện các nội dung dạy học theo hướng tích hợp với các hình thức khác nhau.

Nội dung được đa số những người tham gia khảo sát đánh giá ở mức cao nhất là “Thực hiện nội dung tích hợp xuyên môn” ĐTB đạt 2,96, chiếm 70,6 % số người đồng ý, xếp thứ thứ hạng 1. Nội dung này có ĐLC 5,57 cho thấy không có sự phân tán nhiều ở kết quả xếp loại. Từ kết quả khảo sát cho thấy: Đây là mục tiêu hàng đầu của


dạy học tích hợp, CBQL và GV có quan tâm và xây dựng tốt các chủ đề, dự án dạy học xuyên môn; quan tâm dạy học lý thuyết gắn thực nghiệm.

Nội dung “Thực hiện nội dung tích hợp tích hợp đa môn, liên môn” có ĐTB 2,95 chiếm 80,8% số người đồng ý, xếp thứ thứ hạng 2 trong bảng. Điểm số khảo sát cho thấy đa số giáo viên khi thực hiện các nội dung tích hợp đều thực hiện “khá” có sự liên kết các thành tố thuộc các môn học khác nhau một cách liên kết hữu cơ.

Khảo sát nội dung “Thực hiện nội dung tích hợp trong nội bộ môn học” có ĐTB là 2,90 với tỉ lệ 74,8%, xếp thứ thứ hạng 3 của bảng. Điểm số cho thấy còn một số GV khi tiến hành dạy học tích hợp còn nặng về thực hiện tích hợp xuyên môn chưa tìm kiếm chiều sâu của môn học, chưa đánh giá đúng ưu điểm của tích hợp nội bộ môn với việc truyền thụ đầy đủ các kiến thức nền tảng của môn học.

Nội dung khảo sát “Thực hiện nội dung tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép” có điểm trung bình là 2,89 đạt mức “khá” có 65,9 % số người được hỏi đồng ý. Độ lệch chuẩn của nội dung này là 0,60 cho thấy còn có ý kiến xếp nội dung này ở mức “đạt” hoặc “chưa đạt”, CBQL và GV cần quan tâm có kế hoạch tuyên tuyền, đẩy mạnh HĐDH tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép.

Kết quả phỏng vấn về việc áp dụng các dạng của dạy học tích hợp thì HT2, PHT3, TTCM cho rằng “GV còn cho rằng việc dạy học tích hợp phải tổ chức với dạng dạy học tích hợp liên môn, xuyên môn chưa coi trọng dạy học tích hợp nội nôn học, chưa quan tâm đến nội dung cốt lỗi cần đảm bảo trong quá trình tích hợp cần làm sáng tỏ các dạng của dạy học tích hợp ở các mức độ khác nhau, đảm bảo đúng trình tự tích hợp”.

Nội dung “Nội dung dạy học từng môn học phù hợp mục tiêu dạy học theo hướng tích hợp” ĐTB 2,84; đạt mức thực hiện “khá” nhưng là nội dung có ĐTB thấp nhất điều này cho thấy còn một số lớn GV còn cho rằng có sự chưa phù hợp của các mục tiêu dạy học môn KHTN theo hướng tích hợp. Điểm khảo sát cũng cho thấy các ý kiến được hỏi chưa thực sự đồng tình với thực trạng hiện nay tại các trường. Đa số giáo viên đều cho rằng khi thực hiện chương trình dạy tích hợp liên môn, xuyên môn tức là thay đổi từ các tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực đồng thời với việc đó là thực hiện quy trình ngược đi từ kết quả để xây dựng nội dung dạy học chứ không đi từ


mục tiêu dạy học như trước đây. Chính điều này nên một số ý kiến khảo sát chưa thực sự thống nhất với quan điểm đã phân tích ở trên.

Tóm lại: Qua khảo sát cho thấy thực trạng thực hiện nội dung HĐDH các môn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS trong địa bàn khảo sát chỉ đạt mức thực hiện “khá” CBQL và GV có quan tâm thực hiện nhưng chưa đồng bộ, quá trình tổ chức HĐDH còn xa rời mục tiêu, CBQL cần quan tâm bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV.

2.3.3. Hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS

Bảng 2.9. Thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp


Stt


Nội dung

Tỉ lệ (%)


ĐTB


ĐLC


TH

Đạt mức

Tốt

Khá

ĐYC

YC

1

Tổ chức học tập trên lớp

12,0

65,9

20,9

1,2

2,89

0,60

7

Khá

2

Tổ chức học tập theo

nhóm ngoài lớp

49,7

42,5

5,4

2,4

3,32

0,69

2

Tốt


3

Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm trong

môn học


12,0


65,3


20,9


1,8


2,87


0,62


12


Khá


4

Tổ chức học tập trong môi trường thực tiễn (ngoại khóa, tham quan,

thực tế)


49,7


40,7


7,2


2,4


3,29


0,70


3


Tốt


5

Tổ chức hoạt động

nghiên cứu khoa học của HS


6,0


38,9


52,7


2,4


2,49


0,65


16


ĐYC


6

Hội thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực

tiễn


10,8


68,2


19,2


1,8


2,88


0,60


10


Khá


7

Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại,

trực quan, thực hành)


12,0


64,1


20,9


3,0


2,85


0,65


14


Khá

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 11/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí