Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Học Tập Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Hướng Tích Hợp Ở Trường Thcs



Stt


Nội dung

Tỉ lệ (%)


ĐTB


ĐLC


TH

Đạt mức

Tốt

Khá

ĐYC

YC

8

Sử dụng phương pháp

dạy học giải quyết vấn đề

73,0

22,2

4,8

0,0

3,68

0,56

1

Tốt


9

Sử dụng PPDH thảo luận nhóm (Hs được tham gia trao đổi, chia sẻ ý kiến về một vấn đề mà cả nhóm

quan tâm)


12,0


65,2


21,0


1,8


2,87


0,62


12


Khá


10

Sử dụng PPDH theo dự án (Hs thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết và thực

hành)


3,6


33,5


53,9


9,0


2,32


0,69


17


ĐYC


11

Sử dụng PP nghiên cứu tình huống (Hs tự nghiên cứu một tình huống thực

tiễn và giải quyết vấn đề)


59,9


34,1


4,8


1,2


3,27


0,61


4


Tốt

12

Sử dụng PPDH “Bàn tay

nặn bột”

13,2

70,6

15,0

1,2

2,96

0,57

6

Khá


13

Phối hợp các phương pháp dạy học truyền

thống


12,0


65,8


20,4


1,8


2,88


0,61


10


Khá

14

Phối hợp các phương

pháp dạy học hiện đại

12,0

65,8

21,0

1,2

2,89

0,60

7

Khá

15

Phối hợp các PPDH

truyền thống và hiện đại

6,6

38,9

52,1

2,4

2,50

0,66

15

ĐYC

16

Sử dụng trang thiết bị kỹ

thuật dạy học hiện đại

8,4

74,2

15,6

1,8

2,89

0,54

7

Khá

17

Ứng dụng CNTT trong

dạy học tích hợp

9,0

83,2

6,6

1,2

3,00

0,45

5

Khá

ĐTB chung

2,93

Đạt mức

Khá

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng - 8


Các nội dung khảo sát ở bảng 2.9 về thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng có ĐTB chung đạt 2,93 đạt mức “khá”. Tuy được đánh giá


chung khá cao nhưng vẫn còn một số nội dung được người khảo sát đánh giá thấp, có những nội dung chỉ thực hiện ở mức “đạt yêu cầu” CBQL và GV cần quan tâm để có giải pháp phát huy những kết quả đã đạt được cũng như cần có giải pháp nâng cao hơn một số nội dung, cụ thể nhận xét như sau:

Xét thực trạng về việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy

Hai hình thức“Tổ chức học tập theo nhóm ngoài lớp; Tổ chức học tập trong môi trường thực tiễn (ngoại khóa, tham quan, thực tế)” có ĐTB là 3,32 và 3,29 đều đạt mức “tốt” đạt thứ thứ hạng cao nhất trong nhóm các hình thức tổ chức dạy học. Độ lệch chuẩn là 0,69 và 0,7 điều này cho thấy có sự phân tán trong kết quả xếp loại, còn có một số người được khảo sát cho rằng kết quả có thể đạt mức thấp hơn. Từ nhận định này chúng tôi tiến hành trao đổi ý kiến về các hình thức tổ chức được sử dụng thường xuyên trong dạy học tích hợp, HT2, HT3, PHT3, PHT4, TTCM4 cùng trả lời: Hình thức được GV lựa chọn hàng đầu là “Tổ chức học tập theo nhóm ngoài lớp; Tổ chức học tập trong môi trường thực tiễn (ngoại khóa, tham quan, thực tế) có sự đổi mới trong tổ chức dạy học, dạy học vượt qua không gian lớp học”.

Các nội dung “Tổ chức học tập trên lớp; Hội thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn; Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm trong môn học” có ĐTB đạt từ 2,87 đến 2,89 các nội dung này đều đạt mức “khá”. Điểm khảo sát của nội dung này cho thấy các HĐDH tích hợp cần được đảm bảo hài hòa giữa những cách thức tổ chức khác nhau nhằm đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo sự linh hoạt trong hoạt động nhận thức của HS.

Riêng nội dung “Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của HS” chỉ đạt mức “ĐYC” ĐTB 2,49 đạt mức độ “Đạt yêu cầu”. Ở nội dung này, CBQL và GV còn cho rằng: Các hoạt động nghiên cứu khoa học trong học sinh còn chưa được quan tâm nhiều có với nhiều lí do khac nhau như: đây là nội dung mới, quá khó, mất nhiều thời gian, tổ chức hoạt động công phu, HS chưa quen, công cụ hỗ trợ còn thiếu. Về công tác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học trong học sinh qua trao đổi HT1, PHT1, TTCM1 cho rằng: “nội dung nghiên cứu khoa học trong HS THCS là nội dung khó, các GV chưa dành nhiều thời gian hướng dẫn HS, HS chưa được cung cấp đầy đủ các


kĩ năng trong nghiên cứu, do điều kiện trang thiết bị còn thiếu, còn gặp khó khăn về năng lực nghiên cứu, hướng dẫn của GV”.

Xét thực trạng về sử dụng PPDH

Hai nội dung “Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề”có ĐTB 3,68, chiếm tỉ lệ 73,0 % phiếu đồng ý; “Sử dụng PP nghiên cứu tình huống” ĐTB 3,27 chiếm tỉ lệ 59,9% đồng ý. Đây là nhóm các phương pháp được GV sử dụng nhiều nhất khi thực hiện dạy học tích hợp, điểm số cao, cao hơn trung bình chung của toàn bảng và nằm trong mức chia khoảng đánh giá hoạt động này ở mức “tốt”. Bản chất của HĐDH tiếp cận năng lực là tạo ra tình huống nhằm “thách đố” để kích thích sự tìm tòi của HS. Các nhóm phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống; Sử dụng PPDH thảo luận nhóm; Sử dụng PPDH “Bàn tay nặn bột”; phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống; Phối hợp các phương pháp dạy học hiện đại” đều được đánh ở mức “khá” có ĐTB từ 2,85 đến 3,00 kết quả cho thấy có sử dụng đa dạng các phương pháp nhưng sử dụng ở mức thuần các phương pháp theo nhóm truyền thống hoặc hiện

đại.

Hai nội dung “Sử dụng PPDH theo dự án” có điểm trung bình 2,32; “Phối hợp các PPDH truyền thống và hiện đại” điểm trung bình chung đạt 2,50, hai nội dung này chỉ xếp mức “ ĐYC” cho thấy việc sử dụng các PPHD còn dừng ở mức độ tuân thủ lý thuyết, chưa có sự sáng tạo trong vận dụng linh hoạt các PPDH, công tác triển khai sử dụng PPHD theo dự án còn chưa được đội ngũ CBQL và GV quan tâm.

Về nhóm các phương tiện hỗ trợ

Ứng dụng CNTT trong dạy học tích hợp” ĐTB 3,00; “Sử dụng trang thiết bị kỹ thuật dạy học hiện đại” ĐTB 2,89 đạt mức “khá” điều này cho thấy công tác vận dung và phát huy những tiên khoa học kĩ thuật, ứng dụng CNTT và dạy học chỉ dừng lại ở mức thực hiện “khá”.

Tóm lại: Qua khảo sát thực trạng về hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS cho thấy công tác QL các HĐDH của CBQL, tổ trưởng chuyên môn còn nhiều vấn đề cần khắc phục dần nhằm bổ sung, hoàn thiện các công tác tổ chức dạy học của giáo viên được thuần thục


khi sử dụng các phương pháp trong dạy học tích hợp, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học đặc biệt là áp dụng nhiều kĩ thuật dạy học hiện đại.

2.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS

Dạy học tích hợp là hoạt động nhằm hình thành và bồi dưỡng năng lực theo từng giai đoạn phát triển trí tuệ của HS. Vì vậy, đánh giá kết quả học tập trong dạy học tích hợp thực chất là đánh giá năng lực thực hiện (kiến thức, kỹ năng, thái độ) theo tình huống học tập của HS, nhằm giúp các em khắc phục những khiếm khuyết trong nhận thức và phát huy những khả năng có sẵn của bản thân trong những lần thực hiện các nhiệm vụ học tập tiếp theo.

Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS

Stt

Nội dung

Tỉ lệ (%)

ĐTB

ĐLC

TH

Đạt

mức

Tốt

Khá

ĐYC

KĐYC


1

Sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo quy chế, quy định hiện

hành


13,2


68,8


15


3,0


2,92


0,63


2


Khá


2

Nội dung đánh giá chú trọng kĩ năng, năng lực thực hiện, vận dụng của

HS


12


65,9


20,9


1,2


2,89


0,61


5


Khá


3

Phối hợp các hình thức đánh giá phù hợp mục tiêu và nội dung dạy học tích

hợp


12


65,3


20,9


1,8


2,87


0,62


8


Khá


Stt

Nội dung

Tỉ lệ (%)

ĐTB

ĐLC

TH

Đạt

mức

Tốt

Khá

ĐYC

KĐYC



4

Phối hợp các phương pháp đánh giá phù hợp mục tiêu và nội dung dạy học tích

hợp


12


64,1


20,9


3,0


2,85


0,66


9


Khá


5

GV chịu trách nhiệm đánh

giá kết hợp hướng dẫn HS tự đánh giá


8,4


74,8


15,6


1,2


2,90


0,53


3


Khá

6

Hướng dẫn HS đánh giá

chéo (đồng đẳng)

9,0

83,2

6,6

1,2

3,00

0,45

1

Khá


7

Kết hợp đánh giá trong quá trình học tập và đánh giá kết thúc môn học/chủ

đề


12,6


68,8


15


3,6


2,90


0,64


3


Khá


8

Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá môn

học/chủ đề


12


65,8


21


1,2


2,89


0,61


5


Khá


9

Rút kinh nghiệm, điều chỉnh các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học tích

hợp


12


65,8


21


1,2


2,89


0,61


5


Khá

ĐTB chung

2,89

Đạt mức

Khá


Kết quả khảo sát bảng 2.10 về thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc trăng có ĐTB chung 2,89 đạt mức thực hiện “khá”. Tất cả chín (09) nội dung đều có mức đánh giá “khá” Cụ thể kết quả khảo sát như sau:

Nội dung nhận được sự đánh giá cao của các đối tượng khảo sát là “Hướng dẫn HS đánh giá chéo (đồng đẳng)” điểm trung bình 3,00, có 83,2% số người đồng ý, xếp thứ thứ hạng 1. Độ lệch chuẩn của nội dung này 0,45 cho thấy không có sự phân tán trong kết quả khảo sát. Kết quả khảo sát cho thấy, có sự đổi mới trong đánh giá năng lực người học, hoạt động này góp phần tạo nhiều hứng thú cho HS khi tham gia.

Nội dung khảo sát “Sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo quy chế, quy định hiện hành” ĐTB 2,92 thứ thứ hạng 2. Đa số các ý kiến được hỏi đều cho rằng hiện nay giáo viên đã và đang sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá theo quy định hiện hành đều này phù hợp với qui định của ngành. Tuy nhiên, còn có ý kiến cho rằng “nên có những thay đổi đáng kể trong công tác kiểm tra, đánh giá nhằm phù hợp với mục tiêu dạy học tiếp cận năng lực, dần hoàn thiện quy trình, tiêu chí kiểm tra, đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá, cần tăng cường phối hợp nhiều PP đánh giá khác nhau”.

Hai nội dung “GV chịu trách nhiệm đánh giá kết hợp hướng dẫn HS tự đánh giá” và “Kết hợp đánh giá trong quá trình học tập và đánh giá kết thúc môn học/chủ đề” điểm trung bình là 2,90 , xếp thứ thứ hạng 3.

Ba nội dung có cùng ĐTB khảo sát là “Nội dung đánh giá chú trọng kĩ năng, năng lực thực hiện, vận dụng của HS; Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá môn học/chủ đề; Rút kinh nghiệm, điều chỉnh các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học tích hợp” ĐTB của ba nội dung này là 2,89 đạt mức thực hiện “khá” . Điểm số khảo sát tương đối cao và nằm trong khung chia khoảng đạt mức thực hiện “khá” nhưng kết quả xếp thứ hạng của cả bảng lại cho thấy các ý kiến được hỏi chưa thực sự đánh giá cao những hoạt động này trên thực tế hiện nay. Các khai thác ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá chưa khai thác hết ưu điểm của CNTT.


Nội dung “Phối hợp các hình thức đánh giá phù hợp mục tiêu và nội dung dạy học tích hợp” và “Phối hợp các phương pháp đánh giá phù hợp mục tiêu và nội dung dạy học tích hợp” điểm trung bình lần lượt là 2,87; 2,85 là hai nội dung có ý kiến đánh giá điểm thấp nhấp. Kết quả khảo sát cho thấy các sử dung các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá của GV hiện nay chưa phù hợp nội dung dạy học tích hợp.

Tóm lại: Qua khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS đã có những đổi mới nhất định, bước đầu đã mang lại những hiệu quả nhất định, tuy niên đa số GV vẫn dựa vào cách đánh gia kết quả theo truyền thống, thiếu đổi mới về hình thức và phương pháp đánh giá. CBQL cần quan tâm hướng đánh giá theo hướng phát triển năng lực, kết hợp nhiều PP đánh giá, xậy dựng các tiêu chuẩn cho các hoạt động kiểm tra, đánh giá HĐDH tích hợp; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện điểm số của GV.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS

2.4.1. Quản lí kế hoạch, chương trình dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS

Kết quả khảo sát thực trạng QL kế hoạch, chương trình dạy học tích hợp tại một số trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng trên bảng 2.10 như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng QL kế hoạch, chương trình dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS

St t


Nội dung

Tỉ lệ (%)


ĐTB


ĐLC

T H

Đạt mức

Tốt

Khá

ĐYC

YC


1

CBQL nắm vững kế hoạch, chương trình dạy học các

môn KHTN


47,9


38,9


11,4


1,8


3,33


0,75


1


Tốt


2

Phổ biến cho GV các kế hoạch, văn bản yêu cầu đổi mới chương trình dạy học

theo hướng tích hợp


9


83,2


6,6


1,2


3,28


0,69


2


Tốt


Nội dung

Tỉ lệ (%)

ĐTB

ĐLC




St

t


Tốt

Khá

ĐYC

YC



T

H

Đạt

mức


3

Phổ biến cho giáo viên các

quy định, yêu cầu về lập kế hoạch bài dạy tích hợp


9,0


83,2


6,6


1,2


3,00


0,45


3


Khá


4

Xây dựng kế hoạch dạy học các môn KHTN theo

hướng tích hợp của trường


6,0


44,3


41,3


8,4


2,48


0,74


8


ĐYC


5

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học tích hợp của

tổ chuyên môn


12,0


65,9


21,0


1,2


2,89


0,61


4


Khá


6

Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, chủ đề dạy học tích hợp

trong nội bộ môn học


12,0


65,9


20,9


1,2


2,89


0,61


4


Khá


7

Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, chủ đề dạy học tích hợp

liên môn


12,0


65,3


20,9


1,8


2,87


0,62


6


Khá


8

Chỉ đạo tổ trưởng CM lập kế hoạch kiểm tra và duyệt

kế hoạch dạy học tích hợp


9,6


44,9


31,1


14,4


2,50


0,86


7


ĐYC

ĐTB chung

2,92

Đạt mức

Khá

Nội dung có ĐTB cao nhất là “CBQL nắm vững kế hoạch, chương trình dạy học các môn KHTN” ĐTB 3,33 chiếm tỉ lệ 47,9% đạt mức “ tốt” xếp thứ thứ hạng 1. Theo đánh giá của khảo sát: CBQL và tổ trưởng chuyên môn làm tốt công tác nghiên cứu chương trình, chỉ đạo việc lập kế hoạch giảng dạy theo hướng tích hợp, giúp đỡ giáo viên khi cần thiết, tạo điều kiện để GV tham gia cùng thảo luận những chủ đề khó mang tích chuyên môn cao.

Nội dung “Phổ biến cho GV các kế hoạch, văn bản yêu cầu đổi mới chương trình dạy học theo hướng tích hợp” có 83,2 % số phiếu thống nhất, ĐTB 3,28 đạt mức “tốt”. CBQL thường xuyên quan tâm đến hoạt động của giáo viên khi xây dựng kế hoạch, phổ biến kế hoạch bài dạy theo hướng tích hợp. Các ý kiến khảo sát đánh giá

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 11/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí