Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 9



6

Tổ chức thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, nhằm đánh giá công tác quản lí hoạt động học

tập của giáo viên


2.61


0.49


2.59


0.494


2.48


0.506


2.43


0.501


7

Chi đạo cách thức cho điểm, vào điểm và đánh giá năng lực của học sinh theo hướng phát huy năng lực tự

học của học sinh


2.44


0.497


2.49


0.501


2.43


0.501


2.4


0.496

Trung bình chung

2.65

2.58

2.51

2.42

Đánh giá chung

Thường

xuyên

Khá

Ít thường

xuyên

Trung bình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 9


* Đánh giá của giáo viên

Các nội dung đánh giá của giáo viên về quản lí công tác kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của học sinh cho thấy, đa số các ý kiến đều nhận định mức độ thực hiện thường xuyên kết quả đánh giá cũng khá cao. Cụ thể như sau; Theo giáo viên việc BGH, tổ chuyên môn thống nhất các yêu cầu kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đảm bảo ghi nhận năng lực sáng tạo của HS, được đánh giá ở mức thường xuyên (TB 2.78) thực hiện, kết quả của hoạt động này được nhận định mức khá (TB 2.73). Ngoài ra các cấp quản lí khác nhau cũng thường xuyên (TB 2.69) phổ biến cho giáo viên về quy định xây dựng hình thức thi, kiểm tra giữa kỳ, kết quả của hoạt động này đạt mức khá (TB 2.65). Công tác BGH đánh giá kết quả quản lí các hoạt động HT của giáo viên thông qua kết quá đánh giá năng lực của HS, cũng được ghi nhận mức thực hiện thường xuyên (TB 2.61), kết quả mức khá (TB 2.56). Công tác chỉ đạo, tổ chức thực


hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, nhằm đánh giá công tác quản lí hoạt động học tập của giáo viên. Có kết quả khảo sát mức độ thực hiện thường xuyên (TB 2.61) kết quả mức khá (TB 2.59). Tuy nhiên, nội dung Chi đạo cách thức cho điểm, vào điểm và đánh giá năng lực của học sinh theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh, không được giáo viên đánh giá tích cực. Mức độ thực hiện ít thường xuyên (TB 2.44), kết quả thực hiện cũng được nhận định thấp mức trung bình (TB 2,43). Đánh giá của giáo viên cho thấy công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên tại các trường hiện nay đã có một số kết quả đáng ghi nhận.

* Đánh giá của cán bộ quản lí

Với các tiếp cận các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở vị trí người quản lí, cán bộ quản lí đánh chưa cao các nội dung ở bảng 2.14. Cụ thể như sau; Hoạt động BGH đánh giá kết quả quản lí các hoạt động HT các tổ chuyên môn thông qua kết quá đánh giá năng lực của HS, được nhận định rất thấp mức độ thực hiện ít thường xuyên (TB 2.35) kết quả chỉ ở mức trung bình (TB 2.3). Công tác chi đạo cách thức cho điểm, vào điểm và đánh giá năng lực của học sinh theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh, cũng có nhận định ít thường xuyên (TB 2.43), kết quả thực hiện trung bình (TB 2.4). Ngoài ra việc BGH đánh giá kết quả quản lí các hoạt động HT của giáo viên thông qua kết quá đánh giá năng lực của HS, cũng có mức nhận định Ít thường xuyên (TB 2.43) thực hiện, nên kết quả đánh giá chỉ ở mức trung bình (TB 2.38). Các nội dung còn lại của bảng 2,14 cũng có nhận định tương tự. Phổ vấn về các nội dung mã số phỏng vấn CBQL 01 cho rằng “hiện nay công tác kiểm tra đánh giá kết quả quản ly hoạt động học tập của giáo viên cho học sinh đang rất yếu. Lí do chũ yếu là kế họach để thực hiện các nội dung này chưa hoan chỉnh, khung tiêu chí đánh giá chủ yếu dựa vào nhận xét thu đua hàng năm, nên rất khó định lượng được các hoạt động chuyên môn về hoạt động này của giáo viên. Mặt khác chưa có văn bản pháp quy về công tác này cho nên công tác kiểm tra đánh giá gặp tương đối khó khăn”. Đầy là nhận định hoàn toàn phù hợp với thực trạng hiện nay của công tác này


* Đánh giá chung.


Đánh giá kết quả khảo sát bảng 2.14 như sau; trung bình chung mức độ thực hiện các hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập 2.65 tương ứng mức nhận định thường xuyên thực hiện. Kết quả của hoạt động có điểm trung bình khảo sát 2.58 tương ứng mức kết quả khá. Cán bộ quản lí đánh giá mức độ thực hiện điểm trung bình 2.51 tương ứng mức ít thường xuyên thực hiện. Kết quả của các nội hoạt động trên theo cán bộ quản lí chỉ ở mức trung bình điểm trung bình khảo sát 2.42. Từ các nhận định này, người nghiên cứu cho rằng công tác kiểm tra đánh giá quản lí hoạt động học tập của học sinh hiện nay tại các trường chưa thực sự đáp ứng đầy dủ các yêu cầu. Nên hiệu quả của hoạt động này chưa cao.

2.4.1.1. Quản lí kế hoạch học tập

Hoạt động học tập diễn ra phong phú, đa dạng được thực hiện dưới nhiều hình thức và phương pháp khác nhau. Cho nên để quản lí có hiệu quả hoạt động này đòi hỏi kế hoạch quản lí phải đầu đủ nội dung và bám sát mục tiêu. Dưới đây là kết quả khảo sát công tác quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS tại các trường thuộc địa bàn Q9 Tp Hồ Chí Minh.

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát công tác quản lí kế hoạch học tập



Stt


Nội dung

Giáo viên

Cán bộ quản lí

Mức độ

thực hiện

Kết quả thực hiện

Mức độ

thực hiện

Kết quả thực hiện

Trun g bình

Độ lệch chuẩ

n


Trun g bình

Độ lệch chuẩ

n


Trun g bình

Độ lệch chuẩ

n


Trun g bình

Độ lệch chuẩ

n


1

CBQL kiểm soát kế hoạch, chương trình dạy học của giáo

viên


2.61


0.489


2.6


0.492


2.65


0.483


2.63


0.49

2

Phổ biến cho GV các

kế hoạch, văn bản


2.69


0.466


2.61


0.489


2.68


0.474


2.5


0.506



yêu cầu QLHT của

HS nhằm đảm bảo chất lượng học tậo










3

Chỉ đạo giáo viên thiết kế giáo án đảm bảo kiểm soát được quá trình lĩnh hội của

học sinh


2.49


0.501


2.5


0.501


2.48


0.506


2.43


0.501


4

Xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với nội dung đổi mới

giáo dục hiện hành


2.77


0.425


2.71


0.455


2.45


0.504


2.4


0.496


5

Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, chương trình quản lí các hoạt động

học tập của HS


2.74


0.442


2.62


0.488


2.65


0.483


2.35


0.483


6

Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch quản lí được quá trình học tập trên và ngoài lớp

học cho HS


2.66


0.475


2.56


0.498


2.58


0.501


2.53


0.506


7

Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, chủ đề dạy học trải nghiệm cho

HS


2.61


0.489


2.49


0.501


2.55


0.504


2.48


0.506



8

Chỉ đạo tổ trưởng CM lập kế hoạch kiểm tra và duyệt kế hoạch dạy học của

giáo viên


2.58


0.496


2.46


0.5


2.7


0.464


2.4


0.496

Trung bình chung

2.64

2.57

2.59

2.47

Đánh giá chung

Thường

xuyên

Khá

Thường

xuyên

Trung bình


* Đánh giá của giáo viên

Theo kết quả khảo sát hoạt động này được giáo viên đánh giá ở mức độ khá cao cả về thực hiện lẫn kết quả thực hiện. Mội số hoạt động được đánh giá cao như; Xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với nội dung đổi mới giáo dục hiện hành, được đánh giá thực hiện thường xuyên (TB 2.77), kết quả thực hiện mức khá (TB 2.71). Giáo viên nhận định BGH thường xuyên (2.74) Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, chương trình quản lí các hoạt động học tập của HS, kết quả của sự chỉ đạo này đạt mức khá (TB 2.62). Ngoài ra việc Phổ biến cho GV các kế hoạch, văn bản yêu cầu QLHT của HS nhằm đảm bảo chất lượng học tập, của BGH cũng được giáo viên đánh giá cao. Trung bình thực hiện 2.61 mức nhận định thường xuyên. Kết quả thực hiện đạt khá (TB 2.6). Việc phổ biến cho GV các kế hoạch, văn bản yêu cầu QLHT của HS nhằm đảm bảo chất lượng học tập. Cũng được ghi nhận đạt kết quả cao. Một số nội dung chưa được đánh giá cao là; Chỉ đạo tổ trưởng CM lập kế hoạch kiểm tra và duyệt kế hoạch dạy học của giáo viên. Mức thực hiện đánh giá thường xuyên (TB 2,58), nhưng kết quả của công tác này chỉ đạt mức trung bình (TB 2.46). Hay như việc Chỉ đạo giáo viên thiết kế giáo án đảm bảo kiểm soát được quá trình lĩnh hội của học sinh của BGH có đánh giá khá thấp. Mức độ thực hiện ít thường xuyên (TB 2.49), kết quả theo đánh giá chỉ ở mức trung bình (TB 2.5). Nhận định về hoạt động này mã số phỏng vấn GV04 cho rằng “công tác quản lí lập kế hoạch của ban giám hiện hiện nay chưa sâu sát. Chỉ phổ biến chủ trương chứ chưa có hướng dẫn và chỉ đạo cụ thể cho giáo viên. Điều này thường gây lúc túng cho giao viên khi thực hiện.


Hơn nưa sự không thống nhất của BGH trong lập kế hoạch nên giao viên mạnh ai người đó thực hiện, theo kinh nghiệm và nhiệt huyết của từng người”. Nhận định trên có phần phù hợp với thực trạng. Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí hoạt động học tập của học sinh. Nhưng hiện tại các trường vẫn chưa thống nhất được về nội dung, phương pháp, cách thức thực hiện hoạt động này.

* Đánh giá của cán bộ quản lí

Đánh giá hoạt động này của cán bộ quản theo khảo sát bảng 2.10 cho thấy các nhận định về mức độ thực iện và hiệu quả thực hiện có phần thấp hơn giáo viên đánh giá. Cụ thể một số nội dung được nhình nhận có hiệu quả như sau; Nội dung được đánh giá cao nhất là Chỉ đạo tổ trưởng CM lập kế hoạch kiểm tra và duyệt kế hoạch dạy học của giáo viên. Mức độ thực hiện thường xuyên (TB2.7), truy nhiên hiệu quả lại không cao trung bình (TB 2.4). Những nội dung được đánh giá cao tươnn đồng với đánh giá của giáo viên đã nêu trên đây. Các hoạt động chưa được ghi nhận có hiệu quả là; Xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với nội dung đổi mới giáo dục hiện hành, mức thực hiện ít thường xuyên (TB 2.45), kết quả thực hiện trung bình (TB 2.4). Hay hoạt động Chỉ đạo giáo viên thiết kế giáo án đảm bảo kiểm soát được quá trình, cũng không được đánh giá tích cực, mức độ thực hiện ít thường xuyên (TB 2.48), kết quả thực hiện mức trung bình (TB 2.43). Như vậy, với cương vị của mình CBQL cho rằng hoạt động quản lí học tập hiện nay tại các trường chưa thật sự có hiệu quả cao.

* Đánh giá chung.

Theo đánh giá của giáo viên mức độ thực hiện công tác quản lí hoạt động học tập của học sinh hiện nay tại các trường khảo sát đạt mức thường xuyên (TB 2.64), kết quả của công tác này đạt mức khá (TB 2,57). Đối với cán bộ quản lí đánh giá mức độ thực hiện cũng thường xuyên (TB 2.59) nhưng hiệu quả của hoạt động này không được ghi nhận cao, chỉ ở mức trung bình (TB 2,47). Từ kết quả trên đây người nghiên cứu nhận thấy việc các trường tổ quản lí kế hoạch học tập củc học sinh hiện nay bước đầu đã có những kết quả nhật định. Tuy nhiên, để đáp ứng tin thầy đổi mơi giáo dục hiện nay, thì hoạt động này cần được thay đổi để nâng cao hơn nữa kết quả học tập.

2.4.1.2 . Quản lí họat động học tập chính khóa


Quản lí học tập trong giờ lên lớp cho học sinh là hoat động chủ yếu được thực hiện bởi giáo viên nhằm đảm bảo quá trình dạy và học được thực hiện đúng kế hoạch, đúng nội dung chương trình và đạt hiệu quả như mục tiêu ban đầu đã đề ra. Ngoài ra, ban giám hiện và các tổ trưởng chuyên môn đóng vai trò giám sát tiến trình thực hiện của giáo viên và học sinh. Đảm bảo kế hoạch dạy học thực thực hiện đầy đủ và có hiệu quả. Bảng 2.12 dưới đây là kết quả khảo sát công tác quản lí họa động học tập trong giời lên lớp tại các trường THCS trên địa bàn Q9 Tp Hồ Chí Minh.

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát công tác quản lí họat động học tập chính khóa



Stt


Nội dung

Giáo viên

Cán bộ quản lí

Mức độ

thực hiện

Kết quả thực hiện

Mức độ

thực hiện

Kết quả thực hiện


Trung bình

Độ lệch chuẩ

n


Trun g bình

Độ lệch chuẩ n


Trun g bình

Độ lệch chuẩ n


Trun g bình

Độ lệch chuẩ n


1

Đảm bảo HS thực hiện đúng nội quy,

nề nếp học tập


2.84


0.372


2.66


0.475


2.58


0.501


2.56


0.502


2

Chỉ đạo GV bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập tích cực phù hợp với nội dung dạy

học


2.73


0.448


2.68


0.47


2.43


0.501


2.38


0.49


3

Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh các hình thức học tập phù hợp với nội

dung dạy học


2.83


0.381


2.79


0.412


2.48


0.506


2.45


0.504



4

Chỉ đạo GV bồi dưỡng cho HS năng lực tự học, tự giải quyết các nhiệm vụ

học tậo


2.66


0.475


2.61


0.489


2.4


0.496


2.38


0.49


5

Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học hiện

đại


2.84


0.368


2.77


0.422


2.65


0.483


2.55


0.504


6

Hỗ trợ và hướng dẫn học sinh cách thức tiếp cận nhiều nguồn tài liệu tham

khảo trong học tập


2.8


0.405


2.72


0.45


2.63


0.49


2.48


0.506


7

Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên hệ thực tế trong

quá trình học tập


2.63


0.485


2.56


0.498


2.55


0.504


2.53


0.506


8

Tổ chức cho học sinh vận dung kiến thức giải thích các

tình huống thực tế


2.48


0.501


2.47


0.5


2.48


0.506


2.4


0.496


9

Tổ chức hướng dẫn học sinh tự trải nghiệm kiến thức tích lũy vào giải

quyết một phần


2.39


0.489


2.33


0.47


2.63


0.49


2.3


0.464

Xem tất cả 160 trang.

Ngày đăng: 05/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí