Quản Lí Cơ Sở Vật Chất Phục Vụ Hoạt Động Học Tập



nhiệm vụ cuộc sống










10

Hướng dẫn học sinh các thức, phương pháp làm việc nhóm

hiệu quả


2.46


0.5


2.46


0.499


2.48


0.506


2.4


0.496


11

Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá một phần kết quả học tập

của các em


2.44


0.497


2.38


0.487


2.33


0.474


2.23


0.423

Trung bình chung

2.65

2.58

2.51

2.42

Đánh giá chung

Thường

xuyên

Khá

Ít thường

xuyên

Trung bình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 10


* Đánh giá của giáo viên

Theo đánh giá của giáo viên, công tác quản lí hoạt động học tập cho học sinh hiện nay tại các trường THCS được thực hiện khá thường xuyên và kết quả của hoạt động này đạt mức khá. Tuy nhiên tùy vào từng nội dung, mà mức độ quản lí được đánh giá khác nhau. Nội dung được nhận định có mức độ thực hiện thường xuyên là Đảm bảo HS thực hiện đúng nội quy, nề nếp học tập, trung bình 2.84 kết quả mức khá (TB 2.66). Ngoài ra sự Chỉ đạo của BGH cho GV nhằm hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại, cũng được đánh cao. Trung bình thực hiện 2.83 tương đương mức đánh giá thường xuyên, kết quả đạt khá (TB 2.79). Ngoài ra việc Hỗ trợ và hướng dẫn học sinh cách thức tiếp cận nhiều nguồn tài liệu tham khảo trong học tập, cũng được giáo viên thực hiện nghiêm túc. Trung bình thực hiện của hoạt động này là 2.80 tương tương mức đánh giá thường xuyên kết quả thực hiện mức khá (TB 2.72). Một số nội dung chưa được đánh giá cao là; Tổ chức hướng dẫn học sinh tự trải nghiệm kiến thức tích lũy vào giải quyết một phần nhiệm vụ cuộc sống, mức độ thực hiện ít thường xuyên (TB 2.39), kết


quả của hoạt động này chỉ đạt mức trung bình (TB 2.33). Việc BGH Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá một phần kết quả học tập của các em, cũng được đánh giá thực hiện ít thường xuyên (TB 2.44), kết quả đánh già mức trung bình (TB 2.38). Nội dung Tổ chức cho học sinh vận dung kiến thức giải thích các tình huống thực tế, có kết quả thực hiện ít thường xuyên (TB 2.48), kết quả thực hiện trung bình (TB 2.33). Như vậy có thể thấy mặc dù có sự nhận khác nhau ở từng nội dung quản lí nhưng về cơ bản giáo viên cho rằng công tác này đang được thực hiện khá nghiêm túc tại các trường.

* Đánh giá của cán bộ quản lí

Cán bộ quản lí đánh giá các nội dung của bảng 2.12 có phần thấp hơn giáo viên đánh giá. Tuy nhiên có một số hoạt động được ghi nhận ở mức thực hiện thường xuyên và kết quả đạt được mức khá. Nội dung chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại, mức độ thực hiện thường xuyên (TB 2.63), Kết quả thực hiện đạt mức khá (TB 2.55). Việc nhìn nhận giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự trải nghiệm kiến thức tích lũy vào giải quyết một phần nhiệm vụ cuộc sống, cũng được đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên nhưng kết quả của công tác này chỉ đạt mức trung bình (TB 2.30). Các nội dung còn lại có nhận định tương tự giáo viên nhưng mức đánh giá thấp hơn. Phổ vấn về các nội dung này, mã số phỏng vấn CBQL 03 cho rằng “Quản lí hoạt động học tập trong gời lên lớp cho học sinh hiện nay được thực hiện bở giáo viên nhưng do nhiều yếu tố khác nhau, công tác này chưa đạt được hiệu quả cao mặc dù được giáo viên và HGH quan tâm. Theo mã số này, điểm yếu nhất của công tác này là kế hoạch quản lí được thiết kế chưa phù hợp, sát với năng lực và tình hình nhận thức của học sinh. Nguyên nhân chủ yếu là giáo viên và các bộ phận có liên quản thu thập thông tin chưa đầy đủ, quá trình phân tích nhận định tình hình không chính xác, cho nên kế hoạch quản lí còn sơ sài, thập chí thực hiện cho có lệ”.

2.4.1.3. Quản lí họat động học tập tự học

Đẩ đánh giá toàn diện hơn công tác quản lí hoạt động học tập của học sinh trên lớp. Người nghiên cứu tiến hành khảo sát công tác quản lí hoat động tự học của các em. Khảo sát này do chính học sinh tự đánh giá. Kết quả 3 và nội dung khảo sát được thể hiện ở bảng 2,13 dưới đây.


Bảng 2.13: Kết quả khảo sát công tác quản lí hoạt động tự học của học sinh



Stt


Hoạt động tự học của HS

Mức độ thực hiện (%)


Trung bình


Độ lệch chuẩn


Thứ hạng


Rất thường xuyên


Thường xuyên


Ít thường xuyên


Không thực hiện


1

Nhà trường có thông báo kế hoạch quản lí việc tự

học của HS.


18.1


31.1


50.7



2.67


0.764


8


2

Thầy cô bộ môn quản lí việc chuẩn bị bài của

HS.


19.1


39.4


41.4



2.78


0.746


5


3

Thầy cô bộ môn có phương pháp quản lí, hướng dẫn hoạt động tự

học ở nhà của HS.


25.4


37.9


36.7



2.89


0.781


2


4

Thầy cô bộ môn kiểm tra việc tự học , Ban Giám Hiệu nắm được tình hình học tập ở của

HS thông qua dự giờ


18


45.9


36.1



2.82


0.714


4


5

Hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác được nhà trường thông báo và triển khai thực hiện có

kế hoạch.


19.1


36.6


44.3



2.75


0.756


7



6

Thầy cô bộ môn, thầy cô chủ nhiệm, Đoàn thanh niên …... tham gia hướng dẫn các thức học

tập .


28.3


37.9


33.9



2.94


0.787


1


7

Hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác được

tổ chức như thế nào?


18.7


38.1


43.1



2.76


0.748


6


8

Ban Giám Hiệu, Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình

thức học tập khác.


20.7


42.6


36.4



2.84


0.741


3

Trung bình chung

2.81

Đánh giá chung

Thường xuyên


* Đánh giá của học sinh về hoạt động quản lí tự học

Kết quả khảo sát cho thấy một số nội dung tự học của các em được quản lí khá tốt. Nội dung được đánh giá cao nhất là; Thầy cô bộ môn, thầy cô chủ nhiệm, Đoàn thanh niên …... tham gia hướng dẫn các cách thức các học tập. Có 28.3% cho rằng thực hiện thường xuyên, 37.9% nhận định thường xuyên chỉ có 33.9% cho rằng ít thường xuyên. Điểm trung bình 2.94 kết quả của hoạt động này mức khá. Các em cho rằng Thầy cô bộ môn có phương pháp quản lí, hướng dẫn hoạt động tự học ở nhà của HS cũng được thực hiện thường xuyên. 28.3% cho rằng rất thường xuyên, 37.9% nhận định thường xuyên và chỉ có 2.94% cho rằng ít thường xuyên. Ngoài ra học sinh cũng đánh giá cao việc Ban Giám Hiệu, Giáo viên chủ nhiệm kiểm tra hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá,


tham quan và các hình thức học tập khác. Theo các em hoạt động này được thực hiện mức độ thường xuyên (TB 284) kết quả đánh giá mức khá. Tuy nhiên có một số nội dung chưa được đánh giá cao như; Nhà trường có thông báo kế hoạch quản lí việc tự học của HS. Hay hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác được nhà trường thông báo và triển khai thực hiện có kế hoạch. Từ kết quả trên, người nghiên cứu cho rằng công tác quản lí hoạt động tự học của học sinh hiện nay tại các trường đã có những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để hoạt động này đồng bộ với hoạt động quản lí học tập của học sinh nói chung, cần phải có một số điều chỉnh cụ thễ về hình thức và phương pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả học tập của các em.

* Đánh giá chung.

Theo nhận định của giáo viên, công tác quản lí hoạt động học tập của học sinh hiện nay mức độ thực hiện thường xuyên (TB 2.65), kết quả của hoạt động này được nhận định đạt mức khá (TB 2.58). Cán bộ quản lí cho rằng công tác này thực hiện ít thường xuyên (TB 2.51) kết quả thực hiện chỉ đạt mức trung bình (TB 2.42). Từ nhận định trên đây người nghiên cứu cho rằng, công tác quản lí hoạt động học tập của học sinh hiện nay có thực hiện nhưng kết quả đạt được chưa cao, chưa phản ánh hết tầm quan trọng của hoạt động. Cần có giải pháp cụ thể nhằm cải tiến một số nội dung để hiệu quả đạt được của hoạt động này cao hơn.

2.4.2 Quản lí cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập‌

Cơ sở vật chất đóng vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Đối với công tác quản lí hoạt động học tập, cơ sở vận chất có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của công tác này. Nếu cơ sở vật chất đảm bảo cả về số lượng, chất lượng, tính năng thì sẽ hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên và học sinh trong học tập cũng như nghiên cứu. Bảng 2.15 là kết quả khảo sát công tác quản lí cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập.

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát công tác quản lí quản lí cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập

Stt

Nội dung

Giáo viên

Cán bộ quản lí




Mức độ

thực hiện

Kết quả thực hiện

Mức độ

thực hiện

Kết quả thực hiện

Trung bình

Độ lệch

chuẩn


Trung bình

Độ lệch chuẩn


Trung bình

Độ lệch chuẩn


Trung bình

Độ lệch chuẩn


1

BGH có kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ công tác quản lí HĐHT

của HS hiệu quả


2.4


0.49


2.32


0.468


2.3


0.464


2.23


0.423


2

BGH tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên sử dụng trang thiết bi hiện đại nhằm quản lí tốt hơn

hoạt động HT của HS


2.77


0.422


2.72


0.453


2.43


0.501


2.4


0.496


3

Cung cấp các phần mềm quản lí đánh giá hoạt động học tập của

HS cho giáo viên


2.38


0.487


2.31


0.464


2.28


0.452


2.2


0.405


4

Tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho HS hoc

tập


2.49


0.501


2.46


0.499


2.48


0.506


2.55


0.504


5

Khuyến khích HS sử dụng thiết bị hiện đại hỗ trọ học tập của nhà

trường


2.52


0.501


2.48


0.501


2.58


0.501


2.48


0.506


6

Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện

chuẩn mực


2.79


0.412


2.72


0.453


2.55


0.504


2.55


0.504



7

Đảm bảo lớp học khang trang, đáp ứng nhu cầu học tập nghiên

cứu của HS


2.48


0.501


2.49


0.501


2.43


0.501


2.4


0.496

Trung bình chung

2.55

2.50

2.44

2.40

Đánh giá chung

Thường

xuyên

Trung bình

Ít thường

xuyên

Trung bình


* Đánh giá của giáo viên

Một số nội dung được giáo viên đánh giá cao trong bảng 2,15 là; Công tác xây dựng môi trường sư phạm thân thiện chuẩn mực, mức độ thực hiện thường xuyên (TB 2.79), kết quả đánh giá hoạt động này mức khá (TB 2.72). Ngoài ra đánh giá về việc BGH tạo điều kiện hỗ trợ giáo viên sử dụng trang thiết bi hiện đại nhằm quản lí tốt hơn hoạt động HT của HS, cũng được nhận định thường xuyên (TB 2.77), kết quả của hoạt động này theo nhận định đạt mức khá (TB 2.72). Tuy nhiên còn một số hoạt động chưa được đánh giá cao như; Cung cấp các phần mềm quản lí đánh giá hoạt động học tập của HS cho giáo viên, chỉ đạt mức thực hiện ít thường xuyên (TB 2.38), kết quả mức trung bình (TB 2.31). Hay việc BGH có kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ công tác quản lí HĐHT của HS hiệu quả, cũng không được đánh giá thực hiện ít thường xuyên (TB 2.4). Theo nhận định của giáo viên, công tác quản lí cơ sở vật chất hiện nay chỉ thực hiện có hiệu quả ở một nội dung. Còn những nội dung khác cần có giải pháp khác phục trong thời gian tới nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động này.

* Đánh giá của cán bộ quản lí

Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lí bảng 2.15 cho thấy đánh giá về mức độ thực hiện cũng như kết quả thực hiện chưa thực sự cao. Trong đó hầu hết các nội dung của hoạt động này đa số được nhình nhận mức độ thực hiện thấp và kết chủ yếu ở mức trung bình. Nội dung có đánh giá thấp nhất là việc BGH có kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ công tác quản lí HĐHT của HS hiệu quả, mức độ thực hiện ít thường xuyên (TB 2.3) kết quả thực hiện trung bình (TB 2.3). Ngoài ra việc cung cấp


các phần mềm quản lí đánh giá hoạt động học tập của HS cho giáo viên, cũng được thực hiện ít thường xuyên (TB 2.28), kết quả đánh giá cũng không cao trung bình (TB 2.2). Công tác đảm bảo lớp học khang trang, đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu của HS, cũng chỉ thực hiện ở mức độ ít thường xuyên (TB 2.43), kết quả của hoạt động này chỉ ở mức trung bình (TB 2.4).

* Đánh giá chung.

Điểm trung bình chung của giáo viên đánh giá công tác quản lí cơ sở vật chất phụ vụ học tập của học sinh, phần mức độ thực hiện có điểm trung bình 2.55 tương ứng mức thực hiện thường xuyên, kết quả của hoạt động này có điểm trung bình 2.50 tương ứng kết quả trung bình. Về phần cán bộ quản lí điểm đánh giá mức độ thực hiện trung bình chung 2.44 tương ứng mức thực hiện ít thường xuyên. Phần kết quả thực hiện điểm trung bình 2.40 tương ứng kết quả trung bình. Từ các nhận định trên người nghiên cứu nhận đấy đây là hoạt động quản lí còn khá yếu trong và sẽ có tác động tiêu cực đến hoạt động quản lí học tập cho học sinh.

2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS‌

Các hoạt động giáo dục chịu sự ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố chi phối khách quan cũng như chủ quan. Việc nhận diện ra được các yếu tố chi phối ảnh hưởng sẽ có biện pháp khắc phục nhằm đảm thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động giáo dục, trong đ1o có cả hoạt động quản lí hoạc tập của học sinh. Bảng 2.16 dưới đây là kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động học tập.

Bảng 2.15: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập của học sinh



YẾU TỐ CHỦ QUAN

Giáo viên

CBQL

1

Sự chỉ đạo về chuyên môn của các cấp quản lí

3.84

0.368

3.58

0.501


2

Năng lực quản lí HĐHT của BGH chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lí hoạt động học tập của học

sinh.


3.79


0.412


3.65


0.483

3

Nhận thức, năng lực quản lí hoạt động học tập

ngoài giờ lên lớp của của giáo viên chưa cao

3.72

0.453

3.7

0.464

Xem tất cả 160 trang.

Ngày đăng: 05/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí