Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh

Bảng 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh


TT

Nội dung

Điểm trung bình

CBQL

GV

Chung

1

Nắm được mục đích, yêu cầu của môn học

2.52

2.56

2.54

2

Tổ chức phụ đạo cho HS yếu, kém và bồi

dưỡng cho HS giỏi

2.56

2.55

2.56

3

Tổ chức các hoạt động học tập, hoạt động trải

nghiệm

2.45

2.51

2.28

4

GV hướng dẫn HS cách tự học

2.22

2.30

2.26

5

Tổ chức dạy học với nội dung phù hợp,

linh hoạt nhằm cung cấp kiến thức cho HS

2.75

2.16

2.46

6

Phối hợp với các lực lượng giáo dục để quản

lý hoạt động học tập của HS

2.31

2.33

2.32

7

Thực hiện kiểm tra thường xuyên và định kỳ

2.69

2.73

2.71


Chung ( X )

2.47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lý chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, Hải Dương - 7

(Bảng số liệu chi tiết, bảng 4.5, phụ lục 4)

Kết quả đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS cho thấy, điểm trung bình chung của cả nhóm là 2.46, xếp loại thấp.

Nội dung “Tổ chức các hoạt động học tập, hoạt động trải nghiệm”, CBQL và GV đánh giá ở mức khá, 2.56 điểm. Quan sát HS trong các giờ học trải nghiệm như hội thi, tham quan, trò chơi, chúng tôi nhận thấy, đa số HS đã làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau; HS đã thể hiện được cách giao tiếp và ứng xử trong tình huống mà GV đặt ra. Một số HS đã nắm được mục đích, yêu cầu của giờ học trải nghiệm.

Theo CBQL và GV đánh giá các nội dung 2,4,5,6,7 được đánh giá ở mức thấp. Chúng tôi nhận thấy, các trường THCS đạt chuẩn quốc gia đã tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp như hội thi/cuộc thi vào các ngày lễ lớn, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tham quan, dã ngoại cho HS…Trong quá trình học tập một kỳ, một năm học, các trường thực hiện kiểm tra thường xuyên và định kỳ để đánh giá chất lượng hoạt động học tập của HS nhằm đánh giá HS đạt các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS theo hướng tiếp cận năng lực. Tìm hiểu về nội dung tổ chức kiểm tra, phân loại HS để bồi dưỡng, phụ đạo được các nhà trường chú trọng thực hiện, tuy nhiên theo quan sát, chúng tôi nhận thấy

hiệu quả chưa cao, trao đổi với GV, chúng tôi được biết: do một số HS có ý thức học tập kém, chưa có ý thức tự học, chưa có sự đôn đốc của gia đình nên chất lượng học tập không cao; do một số GV trẻ, còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy chưa hình thành cho HS biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp.

Nội dung phối hợp với các lực lượng giáo dục để quản lý hoạt động học tập của HS được đánh giá ở mức thấp, nguyên nhân do một số cha mẹ HS làm nông nghiệp, trình độ dân trí thấp nên chưa quan tâm đến hoạt động học tập của HS. Mặt khác, cha mẹ HS đi xuất khẩu lao động, HS ở nhà trong sự giáo dục của ông bà, họ hàng nên ko có sự quan tâm của cha mẹ, một số HS cha mẹ li hôn. Vì vậy, một số HS chưa chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp, một số HS chưa hình thành thái độ và động cơ học tập.

2.3.2.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV tại các trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở thị xã Chí Linh, chúng tôi khảo sát ý kiến của CBQL, GV ở câu hỏi 4 (phụ lục 1,2) thu được kết quả ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV


TT

Nội dung

Điểm trung bình

CBQL

GV

Chung

1

Thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình

dạy học

2.50

2.54

2.52


2

Lập kế hoạch dạy học hàng năm, lựa chọn, sắp

xếp nội dung dạy học, đổi mới hình thức, phương pháp dạy học


2.75


2.80


2.78

3

Tích cực đổi mới PPDH

2.33

2.24

2.29


4

Soạn bài giảng, trong đó trọng tâm cần nhấn mạnh đến hoạt động của trò qua phiếu học tập cá nhân từ đó tăng cường giao tiếp giữa GV và HS,

HS và HS


1.67


2.13


1.90

5

Thực hiện cải tiến hoạt động dạy học cho từng

bài, môn học cho năm học sau

1.86

2.04

1.95


Chung ( X )

2.22

Bảng số liệu chi tiết, bảng 4.6, phụ lục 4)

Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV cho thấy, điểm trung bình chung của thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của GV ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh đạt mức điểm thấp, 2.22 điểm.

Nội dung “Thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình dạy học”, CBQL đánh giá ở mức điểm thấp 2.50 điểm, GV đánh giá 2.54 điểm. Để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học cần thiết phảitThực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình dạy học.

Nội dung “Lập kế hoạch dạy học hàng năm, lựa chọn, sắp xếp nội dung dạy học, đổi mới hình thức, phương pháp dạy học” CBQL đánh giá ở mức tốt (2.75 điểm), GV đánh giá ở mức 2.80 điểm. Các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trong mỗi năm học đều có kế hoạch năm học, Hiệu trưởng các trường chỉ đạo lựa chọn, sắp xếp nội dung dạy học, lựa chọn hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng dạy học.

Nội dung “Tích cực đổi mới PPDH” CBQL và GV đánh giá ở mức độ chưa được thực hiện thường xuyên hoặc không thực hiện, thể hiện sự đối phó, chưa quan tâm sử dụng các phương tiện dạy học hoặc đổi mới PP dạy học theo hướng tích cực hóa HS, chưa quan tâm đến cá nhân HS. Một số GV trẻ, kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều nên trong hoạt động giảng dạy, việc quan sát lớp học, kịp thời điều chỉnh, xử lý các tình huống phát sinh còn chưa mang lại hiệu quả cao.

Một số GV chưa có ý thức tự học, tự bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nên chưa “Soạn bài giảng, trong đó trọng tâm cần nhấn mạnh đến hoạt động của trò qua phiếu học tập cá nhân từ đó tăng cường giao tiếp giữa GV và HS, HS và HS” và Thực hiện cải tiến hoạt động dạy học cho từng bài, môn học cho năm học sau.

2.3.2.4. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá học sinh ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Để tìm hiểu thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá HS ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, chúng tôi

khảo sát ý kiến của CBQL, GV ở câu hỏi 5 (phụ lục 1,2) thu được kết quả ở bảng 2.5.

Bảng 2.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh


TT

Nội dung

Điểm trung bình

CBQL

GV

Chung

1

Chỉ đạo ra đề kiểm tra phù hợp theo chuẩn

kiến thức, kỹ năng, đảm bảo tính vừa sức

2.89

2.84

2.87

2

Kiểm tra tiến độ việc thực hiện các bài kiểm

tra theo chương trình

2.80

2.89

2.85

3

Chỉ đạo thực hiện quy chế của Bộ GD & ĐT

về đánh giá xếp loại học tập, hạnh kiểm HS

2.92

2.86

2.89

4

Chỉ đạo cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá

HS

2.22

2.19

2.21


Chung ( X )

2.60

(Bảng số liệu chi tiết, bảng 4.7, phụ lục 4)

Kết quả đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá HS cho thấy, điểm trung bình chung của cả nhóm ở mức độ khá, đạt

2.60 điểm.

Các nội dung 1,2,3 đa số CBQL, GV đánh giá ở mức cao. Theo tìm hiểu của chúng tôi thì Hiệu trưởng các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh đã chỉ đạo ra đề kiểm tra phù hợp theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đảm bảo tính vừa sức, tiến hành kiểm tra tiến độ việc thực hiện các bài kiểm tra theo chương trình và thực hiện nghiêm túc chỉ đạo thực hiện quy chế của Bộ GD & ĐT về đánh giá xếp loại học tập, hạnh kiểm HS.

Tuy nhiên, nội dung “Chỉ đạo cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá HS” CBQL, GV đánh giá ở mức thấp, chúng tôi phỏng vấn Hiệu trưởng một số trường THCS, các đồng chí cho biết: GV vận dụng kỹ năng này trong việc ra đề kiểm tra, đề thi còn hạn chế, một số GV sử dụng các đề kiểm tra, đề thi vào

THCS các năm trước mà không có sự biên soạn, không có hướng dẫn, không kích thích được hứng thú của HS, tính tích cực học tập của HS. Các biện pháp kiểm tra, chấm và chữa bài và trả bài cho HS chưa được một số GV quan tâm đúng mức. GV chấm bài ít khi ghi nhận xét hoặc nhận xét chung chung, không ghi cụ thể chỗ sai cho nên việc rút kinh nghiệm cho HS và điều chỉnh giảng dạy cho GV chưa hiệu quả.

2.3.2.5. Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học

Để tìm hiểu thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, chúng tôi khảo sát ý kiến của CBQL, GV ở câu 6 (phụ lục 1,2) thu được kết quả ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

TT

Nội dung

Điểm trung bình

CBQL

GV

Chung


1

Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cho

GV và tổ chuyên môn, hỗ trợ cho hoạt động dạy học bộ môn


2.58


2.73


2.66

2

Sử dụng các thiết bị dạy học thiết thực, hiệu quả

2.64

2.74

2.69

3

Khai thác và sử dụng phòng học tin học và các

phòng học bộ môn

2.27

2.18

2.23

4

Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học

2.30

2.13

2.22


Chung ( X )

2.34

(Bảng số liệu chi tiết, bảng 4.8, phụ lục 4)

Kết quả đánh giá quản lý việc sử dụng thiết bị dạy họ cho thấy, CBQL,GV đánh giá thực trạng quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở mức thấp, 2.34 điểm. Theo đánh giá của CBQL, GV các nội dung 1,2 đều được đánh giá ở mức độ tốt. Các trường THCS đã xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cho GV và tổ chuyên môn, hỗ trợ cho hoạt động dạy học bộ môn; khai thác và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, có sổ sách ghi chép và theo dõi số lượt sử dụng thiết bị dạy học. Tuy nhiên, nội dung 3,4, việc sử dụng thiết bị dạy học

còn nhiều hạn chế, một số thiết bị dạy học không đảm bảo chất lượng, công tác chuẩn bị mất nhiều thời gian. Việc kiểm tra, đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học chưa tiến hành thường xuyên, các trường chưa khai thác hết khả năng của thiết bị dạy học, công tác bảo quản, bảo dưỡng thiết bị chưa thực hiện đúng quy định làm thiết bị dễ hao mòn, giảm sút tính năng.

2.3.2.6. Về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Qua báo cáo tổng kết 3 năm học 2015-2016, 2016-2017, 2017-2018 của 19 trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, qua kết quả trao đổi và phỏng vấn với Hiệu trưởng các trường, hiện nay công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quản lý chất lượng HS đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đã phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy động các nguồn lực trong xã hội. Các trường đã tích cực tham mưu với các cấp ủy đảng của chính quyền địa phương và phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS thực hiện các hoạt động như: đầu tư về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, trồng cây thêm bóng mát, sửa chữa bàn ghế, thiết bị dạy học hư hỏng, mua nước uống đảm bảo chất lượng cho HS….

2.3.3. Quản lý chất lượng các yếu tố đầu ra ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh

2.3.3.1. Đánh giá giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh

Để tìm hiểu thực trạng đánh giá GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, chúng tôi khảo sát ý kiến của CBQL, GV ở câu 7 (phụ lục 1,2) thu được kết quả ở bảng 2.7.

Bảng 2. 7. Thực trạng chỉ đạo đánh giá giáo viên


TT

Nội dung

Điểm trung bình

CBQL

GV

Chung

1

Đánh giá GV về kiến thức chuyên môn

2.81

2.83

2.82

2

Chỉ đạo GV tự đánh giá

2.27

2.11

2.19

3

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động

dạy học

2.91

2.90

2.91


4

Kiểm tra, thanh tra thường xuyên, đột xuất

việc thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra toàn diện hồ sơ, sổ sách của GV


1.95


2.16


2.06


5

Đánh giá tiết học trên lớp (theo phiếu đánh giá tiết học - phiếu dự giờ) qua các lĩnh vực

kiến thức, kĩ năng, thái độ sư phạm, hiệu quả tiết học


2.02


2.29


2.16


Chung ( X )

2.42

(Bảng số liệu chi tiết, bảng 4.9, phụ lục 4)

Kết quả đánh giá của CBQL, GV về thực trạng hoạt động đánh giá GV cho thấy, điểm trung bình chung của cả nhóm đạt 2.42 điểm, ở mức độ thấp.

Theo đánh giá của CBQL, GV các nội dung trên 1,3 đánh giá ở mức độ điểm tốt. Các nội dung 2,4,5 CBQL đánh giá ở mức thấp. Trong nội dung Chỉ đạo GV tự đánh giá các trường chưa quan tâm đúng mức, tuy có một số trường phát động và có biện pháp tác động CBQL, GV tham gia, nhưng nhìn chung hiệu quả chưa cao, chủ yếu là cấp cơ sở.

Biện pháp kiểm tra, thanh tra thường xuyên, đột xuất việc thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra toàn diện hồ sơ, sổ sách của GVchưa làm tốt, việc nhận xét đánh giá chưa sâu sắc nên việc điều chỉnh hồ sơ của GV sau kiểm tra chưa đạt hiệu quả cao. Do một số nhà trường chưa chú trọng kiểm tra đột xuất nên một số GV cập nhật thông tin và nội dung chương trình chưa kịp thời. Một số trường thực hiện các phiên họp chuyên môn còn hình thức, việc ghi chép nội dung cuộc họp sơ sài.

Nội dung đánh giá tiết học trên lớp (theo phiếu đánh giá tiết học - phiếu dự giờ) qua các lĩnh vực kiến thức, kĩ năng, thái độ sư phạm, hiệu quả tiết học chưa đạt yêu cầu. Thông qua phiếu dự giờ một số GV, việc truyền đạt nội dung, kiến

thức cơ bản, trọng tâm, đảm bảo chính xác và khoa học được đánh giá tốt nhưng một số GV chưa chuẩn bị chu đáo phương tiện, thiết bị dạy học, nội dung đổi mới PPDH nhằm tăng cường khả năng tự học cho HS được thực hiện chưa tốt.

2.3.3.2. Đánh giá chất lượng học sinh ở các trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh

Để tìm hiểu thực trạng đánh giá chất lượng HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, chúng tôi khảo sát ý kiến của CQBL,GV ở câu 8 (phụ lục 1,2) thu được kết quả ở bảng 2.8.

Bảng 2.8. Thực trạng đánh giá chất lượng HS


TT

Nội dung

Điểm trung bình

CBQL

GV

Chung

1

Phát triển nhân cách HS, về phẩm chất đạo

đức, về năng lực, kỹ năng của HS

2.45

2.36

2.41

2

Tổng hợp về chất lượng HS nhà trường: Tỷ

lệ HS bỏ học, HS lưu ban, HS lên lớp

2.86

2.63

2.75

3

Tổng hợp kết quả học lực, hạnh kiểm của HS

theo học kỳ, năm học

2.89

2.58

2.74

4

Theo dõi kết quả các kỳ thi bên ngoài nhà

trường (thi THPT, thi học sinh giỏi)

2.46

2.38

2.42

5

Sự thỏa mãn của cha mẹ, cộng đồng

2.00

2.31

2.16

6

Sự chuẩn bị khả năng thích ứng của HS khi

đi vào cuộc sống, học cấp 3, học nghề

2.34

2.08

2.21


Chung ( X )

2.45

(Bảng số liệu chi tiết, bảng 4.10, phụ lục 4)

Kết quả đánh giá của CBQL, GV về thực trạng đánh giá chất lượng HS cho thấy, điểm trung bình chung của cả nhóm đạt 2.45 điểm, ở mức độ thấp.

CBQL, GV đánh giá các nội dung 2,3 thực hiện ở mức độ rất thường xuyên, điểm đánh giá ở mức khá và tốt. Nội dung 1,4,5,6 CBQL và GV đánh giá ở mức độ thấp. Chúng tôi trong quá trình tìm hiểu và khảo sát tại các

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí