Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 32




Bất hữu Chu công Chu Vũ thánh

Diệc vô Thúc Đạc Thúc Tiên ngu v.v... (Không có được sự tài giỏi như Chu công, Chu Vũ

Cũng không có cái ngu của Thúc Đạc, Thúc Tiên)...

Lại vì chuyện đứa cháu mới ba tuổi

đã có thể vin xe kiệu mà ban bố khắp cả trong ngoài thiên hạ.



115b

Triệu Tri phủ Thuận An là Phùng

Nhân Kiệt về kinh, cho Phó bảng Nguyễn Văn Lý thay thế.

Không chép


116a

Lấy Tri huyện Yên Thế là Ngô Cảnh Chấn, Quyền nhiếp [huyện] Gia Bình.

Không chép


116a

Lấy Thượng hộ Trương Minh Giảng quản lĩnh Khâm thiên giám.

Không chép


116b

Dựng đền thờ Mang thần và Tiên Tàm. Hạ chiếu vào tiết Lập xuân làm lễ Nghênh xuân, tế vọng Mang thần và Tiên

Tàm (ngày Nhâm Tý).

Không chép


116b

Lập Ty Tam pháp để xử án.

Không chép


116b

Tháng 2, mùa xuân, sai Nguyễn Đản, Nguyễn Chiêu đem đồ cống nhà Thanh. Đản tâu với vua nhà Thanh xin rằng, năm nay Tích Giang núi lở, Hoàng Hà nước to nên bãi bỏ lễ mừng sinh nhật. [Nguyễn] Đản vì lẽ phải đứng sau Triều Tiên, không thể biện giải được, mới bị xử phạt.

Nguyễn Chiêu biết sai mà không tố cáo nên cũng bị tội.

Không chép


117a

Tham bồi bộ Lễ người Kim Khê bị

giáng cấp. Ông này là cha của Đinh Phác, bị giáng làm Giáo thụ Gia Định.

Không chép


117b

Hạ chiếu bắt bọn theo đạo Gia Tô (xem ở đời Lê Chân Tông).

Không chép


117b

Phó Lãnh binh Bắc Ninh là Đào Mỗ bị giáng cấp.

Bởi vì cho gia thuộc đi buôn bán,

tàng trữ đồ cấm là nha phiến nên bị giáng làm cai đội.

Không chép


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.

Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 32



117b

Lấy Tri huyện Quế Dương là Nguyễn Đấu làm Án sát Lạng Sơn (không

bao lâu thì mất)

Không chép


117b

Miễn chức cho Lang trung là Nguyễn

Quốc Cẩm (do cha mẹ mất)

Không chép


117b

Án sát Cao Bằng là Dương Tam bị cách chức. Lấy Phạm Đình Trạc thay thế (Phạm Đình Trạc tự là Bạt Khanh, người

Liêu Xuyên, Đường An, đỗ Cử nhân năm Tân Tỵ).

Sự kiện này được chép vào tháng 1 năm 1833

Chép khác thời gian

117b

Ngày 29, ở Bắc Ninh có mưa đá.

Không chép


118a

Đưa lưu dân các tỉnh vào Hà Tiên.

Không chép


118a

Ngày 11, tháng 3, giờ Thân, ráng đỏ kéo rợp đằng tây.

Không chép


118a

Ngày 20, tên Lê Duy Lương người Hoành Lâm làm loạn, vây hãm thành Hưng Hóa.

Sự kiện này được chép trong một thời gian dài đến tháng 6 năm 1833

Chép khác thời

gian

118b-

119a

Sai Tuần phủ Hưng Hóa là Nguyễn Nhuận kinh lý Ninh Bình. Và lấy Vũ Hồng Tộ làm Quyền Thự Hưng Yên [119a]. Tộ là người Mộ Trạch, 15 tuổi đã

đỗ Cử nhân. Sau đổi tên thành Vũ Tộ, sau đó lại đổi tên là Tuấn.

Không chép


119a

Ngày 27, Phó cơ Tây Đam đánh nhau với giặc ở Quảng Oai. Thua trận.

Không chép


119b

Ngày mồng 3, tháng 4, mùa hè, lấy Thượng thư bộ Binh là Lê Văn Đức đi đánh dẹp, chiêu dụ Hưng Hóa. Bọn các tướng Soái Thống chế Đản, Phó cơ Lũng v.v...mang khoảng 2 vạn quân mạnh như hổ báo để dẹp Lê Duy Lương. Chặn

đường Lâm Thông ở Ninh Bình rồi treo thưởng 500 lạng bạc.

Không chép


121a

Hồ Bảo Định bị giáng cấp

Không chép

Chép thêm nội

dung

121b

Ngày 15, vào giờ Dậu, dưới trăng mây đen kéo đến như thành.

Không chép


121a

Tháng 5, Bắc Kỳ hạn hán (ngày

Không chép





mồng 10 cầu đảo, ngày 25 thì có mưa

xuống).



121b

Chuyển Tri huyện Kim Bảng là

Nguyễn Kim Xuyến làm Tri huyện huyện Tiên Du.

Không chép


121b

Thăng Nguyễn [Công] Trứ làm Tổng đốc Hải Yên.

Không chép


122a

Lấy Nguyễn Giai làm Bố chánh Bắc Ninh (Giai là người Nam Kỳ), Trần Thế Nho làm Án sát Bắc Ninh. Nho là Cử nhân, người Đông Khê, Nghi Dương, từ

chức Tri huyện Tứ Kỳ, [thăng lên] Tri phủ Ninh Giang, đến chức Hiệp trấn Sơn Tây.

Không chép


123a

Tri huyện Cẩm Giàng là Triêm có tội, bị giết.

Không chép


124a

Trịnh Đường vì trộm của công [đáng giá] nghìn xâu tiền, bị xử tội thắt cổ chết.

Không chép


124a

Án sát Hà Tiên tên là Thuật bỏ quan về.

Vua hỏi tình hình, mọi người đều không biết, bèn biếm đi huyện Thất Tuyền.

Không chép


124a

Người Thời Trung là Phan Tú theo nghĩa binh Phan An phá giặc có công,

được thăng làm Cai đội đội Cẩm Y. Sau thi đỗ Tú tài.

Không chép


124a

Lê Văn Khôi chết, dẹp xong được Gia Định

(sự kiện này được chép vào tháng 3 năm 1933)

(ĐNTL chép cho đến tháng 12 năm 1833 thì Lê Văn Khôi vẫn giữ

thành)

Chép khác nội

dung

125a

Lấy Lang trung Nguyễn Đăng Giai làm

Án sát Thanh Hoa

Không chép


125b

Hạ chiếu tước tiền chữa bệnh tháng sau của chi thứ 4 dòng dõi nhà Lê. Chiếu

thu thuế dung, thuế điều (vì cớ bọn Duy Lương làm loạn).

Không chép


125b

Xây thành Nam Định. Lấy Ngự sử

Nguyễn Trực Phương Nguyễn Cự theo lệnh thi hành.

Không chép


125b

Ngày mồng 8 Đinh Mùi, tháng 6, thành

Hải Dương cháy to (từ giờ Mùi đền giờ Dậu)

Không chép


125b

Tổng đốc Hải An [Nguyễn Công]

Không chép





Trứ bắt được ngụy Hoành ở Trung Am.



126a

Ngày mồng 1 Kỷ Tỵ, tháng 7, mùa thu, có mưa to ở Bắc Kỳ. Các tỉnh Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Sơn Tây đều xẩy ra lụt lớn.

Đê các xã Sài Quất, Sài Nhị, Nhuế Dương (đều thuộc huyện Đông An) thuộc tỉnh Hưng Yên đều vỡ, nhà cửa súc sản phần nhiều chìm ngập, đắm

đuối…

Chép khác nội dung

126a

Vua ra chỉ dụ phát tiền gạo kho công để chẩn cấp cho dân. Mỗi suất là 1 mạch tiền, 1 bát gạo. Lại cấp cho nông phu mỗi mẫu 1 hộc thóc giống.

Những nơi bị thủy tai nếu có tình trạng đói rét bức thiết thì chuẩn cho một mặt tâu lên, một mặt lấy tiền và gạo phát chẩn (không ghi cụ thể là phát

chẩn bao nhiêu)

Chép khác nội dung

126b

Bố chánh Bắc Ninh là Nguyễn Hài không báo cáo về thiên tai. Có người hỏi, ông trả lời rằng: " Lạng Bắc [Lạng Sơn, Bắc Giang ?] lúa chín kém một chút nhưng ở Từ Thuận [Từ Sơn, Thuận

Thành] lúa cháy khô cả. Do không liên quan đến lũ lụt nên không dám báo cáo".

Không chép


126b

Hạ chiếu cho người giàu kẻ nghèo nương tựa vào nhau.

Không chép


126b

Cai châu Tuyên Quang là Nùng Văn Vân phản loạn.

Nông Văn Vân (sự kiện này được tường thuật trong một thời gian dài,

đến tháng 12 năm 1833)

Chép khác nội

dung

128b-

129a

Tháng 11, Văn Đức vào Cao Bằng thu được 300 di hài, thiêu rồi chôn đi. Bèn từ núi Khâu Kha ở Hưng Hóa đến thành Tam Vạn. Trải qua 23 ngày đi trong rừng rậm [129a] ngút ngàn, không nhìn thấy mặt trời. Ban ngày, trên đường đi nhiều dã thú lại thêm lam sơn chướng khí, sĩ tốt chết mất quá nửa, bỏ mình nơi rừng sâu núi thẳm. Lại thêm bị Đội Tiến làm phản đúng lúc nước lũ nguồn về vây quanh.

Vào sâu nơi đất Khách, không thể tiến lui, lại mất hai cỗ xe hỏa pháo.

Không chép


129a

Lúc bấy giờ, bọn giặc cỏ thừa cơ gây loạn như là bọn ở các vùng Đông Đồ,

Không chép





Bích Hữu, DụcTú, Trương Trại quấy

nhiễu, bày đặt việc truyền hịch (xem đời Lê Hiển Tông)



129a

Bắc Ninh hạn hán, lúa má khô héo. Chiếu cho các hộ từ bậc trung trở xuống vay tiền, mỗi suất là 1 quan.

…trải hạ sang thu, cũng có chỗ vì đại hạn làm hại, lúa má hỏng nhiều…gia hạn cho hoãn thuế chính cung, lại thi hành thêm việc phát thóc cho dân vay…(không chép rõ là cho vay bao

nhiêu tiền một hộ)

Chép khác nội dung

129a

Chỉ dụ cho các quan liêu ngoài kinh vì việc công mà lầm lỡ thì đều được phục chức.

trong Kinh thì ấn quan các nha, ở các tỉnh ngoài thì từ Án sát trở lên, có ai trước phải giáng lưu, sau nhân ác

khác phải giáng điệu, thì được tâu lên đợi chỉ…

Chép khác nội dung

129a

Nguyễn Phổ giữ chức Quyền Hộ Tổng đốc.

Không chép


129a

Bố chánh Định Nam là Lê Đạo Hoàng bị cách chức (bị đày đi Hiệu lực ở

Lạng sơn, chưa được bao lâu thì mất). Lấy tiến sĩ Ngụy [Khắc] Tuần thay thế.

Không chép


129b

Ký lục Trần Bá Kiên ở Quảng bình có tội, tự sát.

Không chép


129b

Ngự sử Nguyễn Trực Phương, Nguyễn Cự bị cách chức.

Không chép


130a

Ngày 13, tháng 10, mùa đông, phía tây bắc mây đen kéo đến như thành.

Không chép


130a

Ngày 18, tháng 11, khôi phục cho Dương Xuân Chiêm làm Thanh lại tư vụ.

Không chép


130a

Ngày 28, tháng 12, chiếu cho bộ

Hình không được xử các vụ kiện tụng linh tinh.

Không chép


130a

Đổi Phiên An thành An Giang, Vĩnh

Thanh làm Vĩnh Long, Bình Hòa thành Khánh Hòa (tổng cộng cả nước là 31 tỉnh).

Không chép


130a

Lấy Thượng thư bộ Hộ là Trương Minh Giảng quản lĩnh Khâm Thiên giám.

Không chép




130b

(năm 1834)

Ngày mồng 9, tháng Giêng, mùa

xuân, ban đêm, có khí trắng kéo ngang trời từ đông sang tây.

Không chép


130b

Vua hạ chỉ thông tư cho Học chính các tỉnh, "từ khi cho thi hành phép thi tam trường đến nay (năm Nhâm Thìn) việc [nhân sĩ] chăm chỉ dùi mài học tập, thành tích học tập ra sao, hoặc nhân ban hành quy định mới mà lười nhác việc học tập

thế nào, tấu trình đầy đủ cho trẫm nghe".

Không chép


131a

Hạ chiếu cho Cai tổng cần vương

treo giải thưởng bắt những người đồng lõa với ngụy đảng.

Không chép


131a

Sai Tôn Thất Nghi, Tôn Thất Miên

chia các tỉnh, theo chiếu chỉ nhà vua (Sơn Tây, Hà Nam).

Không chép


131a

Huy động đinh phu bốn phủ ở Bắc

Ninh vận chuyển muối và gạo lên trữ ở Lạng Sơn và Cao Bằng.

Không chép


131a

Tháng 2, lại dựng trường đúc tiền ở Hà Nội, mở 5 phường đúc. lấy Phường Ngũ Xã đứng đầu.

Đúc tiền ở cục Bảo Hóa. Sắc sai bộ Hộ tư lấy thợ đúc ở cục đúc tiền Hà Nội, cho lệ thuộc làm việc ơ công sở và hậu cấp cho tiền và gạo (sự

kiện này được chép vảo tháng 3)

Chép khác thời gian và nội dung

131a

Vận chuyển sơn sống (sơn ta) ở Hưng Hóa về kinh (Do Tuần phủ Duệ năm

Canh Thìn bán hòa ngàn tạ sơn).

Không chép


131b

Tháng 3, ngày 18, chuyển Dương Xuân Chiêm làm Giáo thụ Kiến Xương (năm Ất

Mùi, coi quản huyện Thượng Nguyên).

Không chép


131b

Ngày 20, chỉ dụ sai phái thuộc viên. Từ năm Minh Mệnh thứ 14 [1833] trở về trước, có chiếu bản hồng châu phê [do vua phê] cùng các bằng cấp của bộ, nhất thiết phải chọn nộp lại để đề phòng tệ nạn. Vì bấy giờ có tệ bọn quan lại bất lương, chẳng phải con cháu quan lại hoàng tộc,

nhân lợi dụng [giấy tờ vua phê, hoặc bằng

Bộ lại tâu “Từ nay phàm các nhân viên sai phái được cấp sắc chỉ, văn bằng đi làm việc gì, khi xong phải đem nộp trả mà thủ tiêu. Nếu trái lệnh sẽ bị hặc và trừng phạt. Ai còn giữ bản nào từ

Chép thêm nội dung và cụ thể thời gian




cấp của bộ] mà thành tệ nạn, nên vua

xuống chiếu như vậy.

trước đều cho mang nộp

trả, nếu giấu sẽ bắt tội”


131b

Tư nghiệp Quốc Tử giám tên là Nguyên bị cách chức.

Không chép


132a

Bộ Binh Lê Văn Đức, Tổng đốc Nguyễn [Công] Trứ, Trịnh Định Vũ đều bị giáng cấp.

Không chép


132a

Tháng 4, mùa hạ, bãi bỏ thế tập chức Cai châu.

Không chép


132b

Ngày 21 Bính Thìn, giờ Dậu, động đất ở

Bắc Ninh.

Không chép


132b

Lê Tông bị giáng cấp. Lê Tông là em trai của Lê Quang, Tiến sĩ làng Bình Vọng. Khi đi lại thì tiếm dụng, tiền hô hậu

ủng. Đô sát là Bá Đạt thấy thế liền tố cáo. [Tông] bị tra khảo nên tự tử.

Không chép


132b

Ngày 15, ban Thánh huấn thập điều

(QSDB chép giản lược 10 điều dạy bảo)

Chép đầy đủ 10 điều dạy bảo

Chép giản lược nội dung cụ thể thời

gian

135a

Ngày 20, Bắc Ninh có tin báo nguy cấp. Bố chánh Nguyễn Hài bị bọn trộm giết hại.

[135b] Hài đi kiểm tra đê sông, đến thành Gia Lâm thì cùng tham dự yến ẩm ca xướng. Lúc đó, bọn cướp là Đồ Khâm, Trương Trại ngầm tụ tập ở Đông Xá. Hài hoàn toàn không biết nên cứ theo đường mà về tỉnh. Bọn Trại đón đường đánh. Hài chạy đến Long Tửu ở Đông Ngàn thì bị bọn giặc giết. Án sát Trần Thế Nho từ tỉnh kéo đến cứu nhưng không kịp, bèn thiêu rụi hai ấp Đông Xá và Long Tửu, bắt sống hơn 50 dân đinh. Tra tấn xét hỏi. Vua nghe chuyện giận lắm nói: "Bọn cướp sao không giết Nho mà là Hài vậy". Ngày mùng 1 tháng 6 thì thành

phục, rồi làm lễ mai táng theo nghi thức [tại quê nhà].

Bố chính Bắc Ninh Nguyễn Khắc Hài đi khám đê Đông Ngàn, đường qua Long Tửu, bỗng gặp bọn giặc xông đến chặn đánh, những người theo hầu hoặc bị chết, hoặc bị thương, Hài lui vào làng Đông Xá. Người làng ấy đóng cổng làng không cho vào, nên Hài bi giặc giết chết…

Chép khác nội dung



136a

Chuyển Án sát Thanh Hoa là Nguyễn Đăng Giai làm Bố chánh Bắc Ninh, Nguyễn Tấn Thân làm Kinh lịch

(không nói đến Nguyễn Tấn Thân)

Chép thêm

nội dung

136a

Tri huyện Gia Bình là Ngô Cảnh

Chấn vây bắt bọn cướp tên là Dục ở Quỳnh Bội không được.

Không chép


136b

Mồng 8, tháng 6, mây đen che lấp mặt trời.

Không chép


136b

Ngày 20, bọn giặc Phạm Bá Mật xâm phạm Gia Bình.

(sự kiện này được chép vào tháng 2 năm 1835)

Chép khác

thời gian

137a

Tháng 7, Nùng Văn Vân lại vây hãm Cao Bằng. Vua hạ chiếu sai Tổng

đốc An Tĩnh là Tạ Quang Cự dẫn quân binh 5 tỉnh đi thảo phạt.

(sự kiện này được chép vào tháng 6 năm 1834)

Chép khác thời gian

138a

Ngày mồng 6 Nhâm Thìn, tháng 9,

giờ Thân khí đỏ kéo ngang hướng Càn Đoài (dần dần chuyển sang màu trắng).

Không chép


138b

Tháng 10, mùa đông, Nùng Văn Vân chết. Cao Bằng được yên ổn.

(Sự kiên này được chép vào tháng 3 năm 1835)

Chép khác thời

gian

139a

Đổi huyện Vân Trung thành huyện Để Định. Đất này có nhiều suối dữ, quan lại không thích nhậm chức, phần nhiều đều dùng cách thức cai trị bằng roi vọt hà

khắc, hết kỳ đều bị cách chức.

Không chép


139a

Cho Nguyễn [Công] Trứ và Trịnh Định Vũ đóng đồn lưu thủ Cao Bằng, cho phép tướng sĩ các tỉnh về nghỉ ngơi. Ban cho thuốc chữa bệnh, đồ dùng, tiền, gạo và ban tiền tuất cho tướng sĩ tử trận.

Trứ tâu xin được thu nhận những bọn có án ra đầu thú làm thủ hạ, nên cho khao thưởng thêm. Vua hạ chiếu sai phát tiền kho 300 xâu cấp cho. Lúc đó, người mang án phần nhiều ra đầu thú chỉ có bọn ở Tiền Bột, Tiền Nam, Phó Trung, không

chịu ra.

Không chép


Xem tất cả 294 trang.

Ngày đăng: 04/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí