N Ững Y U Tố Ản Ưởng N N Lượ P Át Tr Ển Ủ Do N Ng Ệp

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng qu n tìn ìn ng ên ứu l ên qu n n t :

1.1.1. Tìn ìn ng ên ứu ở nướ ngo

Trên thế giới, khi nghiên cứu về chiến lược của doanh nghiệp có thể đúc kết thành ba trường phái nghiên cứu với ba cách tiếp cận khác nhau.

Tác giả Smith và các công sự đã có công trình “Nghiên cứu chiến lược và sách lược kinh doanh” (năm 2003) nói về tầm quan trọng tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong bất kỳ một chiến lược kinh doanh nào cho dù ở quy mô doanh nghiệp hay tổng thể nền quốc gia. Hệ thống quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp cần phải xây dựng chuẩn mực, có kế hoạch phối hợp đào tạo đội ngũ doanh nhân, quản lý có trình độ ngang tầm với thời đại. Muốn thành công thì doanh nghiệp nhất định phải có chiến lược kinh doanh. Từ đó nhà quản trị sẽ đưa ra những quyết định nhằm đề ra những giải pháp chiến lược phù hợp một cách sáng tạo và khôn ngoan và có một sách lược cạnh tranh dựa trên lợi thế của mình.

Như vậy, nói một cách khái quát, các công trình nghiên cứu trên là tiền đề để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến khái niệm về chiến lược, về quy trình xây dựng chiến lược của một doanh nghiệp, về các công cụ giúp phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, các quá trình xây dựng các phương án chiến lược, đồng thời lựa chọn chiến lược phù hợp và cách thức triển khai có hiệu quả, chính xác của các tổ chức.

1.1.2 Tìn ìn ng ên ứu ở V ệt N m

Trên thực tế, chiến lược phát triển là một nội dung quan trọng để doanh nghiệp phát triển kinh doanh, vì vậy rất có nhiều nghiên cứu về đề tài này. Tuy nhiên, các nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được công bố trong nước cho đến nay hầu hết đều thuộc về các ngành kinh tế khác, như luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho công ty cổ phần tập oàn Austdoor

ến năm 2020” của tác giả Vũ Quỳnh Uyên (Chuyên ngành Kinh tế phát triển -

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

năm 2012) đề cập đến vấn đề xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần tập đoàn Austdoor chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cửa cuốn, cửa nhựa, cửa nhôm và các sản phẩm cửa chuyên dụng. Hay luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược kinh doanh ến năm 2020 của công ty TNHH NatSteelVina” của tác giả Ngô Đình Khôi (chuyên ngành quản trị kinh doanh, năm 2015) đề cập đến chiến lược kinh doanh cho công ty chuyên sản xuất thép tại Việt Nam; luận văn “Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Novaglory giai oạn 2016-2020” của tác giả Trần Văn Thưởng (chuyên ngành quản trị kinh doanh - năm 2016) phân tích chuyên sâu và đưa ra chiến lược kinh doanh cho công ty hoạt động trong lĩnh vực hóa dược, sinh phẩm, thiết bị y tế…

Riêng lĩnh vực hoạt động xây dựng là một lĩnh vực đang phát triển đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng, số lượng các nghiên cứu đã công bố về chiến lược phát triển kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động xây dựng vẫn còn hạn chế. Tuy vẫn có một số nghiên cứu chi tiết về chiến lược trong lĩnh vực xây dựng như: Luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ phần xây dựng công trình 512” của tác giả Trương Văn Tuấn (năm 2013), hay nghiên cứu “Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng Đầu Tư Vĩnh Phát giai oạn 2015-2020” của tác giả Nguyễn Văn Tuấn (năm 2015), nhưng những đề tài nghiên cứu này thường thuộc về các Tổng công ty thuộc sự quản lý của Nhà nước và chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh tế tư nhân trong lĩnh vực xây dựng.

Chiến lược phát triển của Công ty cổ phần du lịch Nhật Minh giai đoạn năm 2021 - 2025 - 3

1.2. á n ệm, v trò ủ n lượ k n do n

1.2.1 á n ệm v n lượ k n do n

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược. Tùy theo từng thời kỳ phát triển của lịch sử kinh tế, tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau mà các nhà kinh tế đưa ra những quan niệm khác nhau về chiến lược.

Năm 1962, Chandle định nghĩa chiến lược như là “Việc xác ịnh các mục tiêu, mục ích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành ộng cũng như việc phân bổ các ngu n lực cần thiết ể thực hiện mục tiêu

này” (Chandle, A. (1962). Strategy anh Structure. Cambrige, Massacchusettes. MIT Press).

Đến những năm 1980, Quinn đã đưa ra định nghĩa có tính khái quát hơn “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và các chuỗi hành ộng vào một tổng thể ược cố kết một cách chặt chẽ” (Quinn J., B 1980. Strategies for Change: Logical incrementalism. Homewood, Illinois, Irwin).

Sau đó, Johnson và Ccholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng: “Chiến lược là ịnh hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc ịnh dạng các ngu n lực của nó trong môi trường thay ổi, ể áp ứng nhu cầu của thị trường và thỏa mãn mong ợi của các bên hữu quan” (Giáo trình quản trị chiến lược, PGS.TS.Hà Nam Khánh Giao - 2017).

Brace Henderson, nhà sáng lập Tập đoàn Tư vấn Boston, đã đưa ra khái niệm chiến lược “Chiến lược là sự tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành ộng ể phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Những iều khác biệt giữa bạn và ối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn”. Lợi thế cạnh tranh là việc đặt một Công ty vào vị thế tốt hơn đối thủ để tạo ra giá trị về kinh tế cho khách hàng. Ông tin rằng không thể cùng tồn tại hai đổi thủ cạnh tranh nếu cách kinh doanh của họ giống hệt nhau, mỗi doanh nghiệp cần phải tạo ra sự khác biệt mới có thể tồn tại. Michael Porter cũng tán đồng nhận định của Henderson: “Chiến lược cạnh tranh liên quan

ến sự khác biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt ộng khác biệt ể tạo ra một tập hợp giá trị ộc áo” (Giáo trình quản trị chiến lược, PGS.TS.Ngô Kim Thành - 2018).

Tập hợp các quan điểm trên, một số nhà kinh tế cho rằng, chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức và từng bước thực hiện chương trình hành động ấy cùng với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu đưa doanh nghiệp lên một bước tiến mới. Chiến lược phải được xem là một kế

hoạch dài hạn thống nhất, toàn diện và phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng những mục tiêu cơ bản của tổ chức đặt ra sẽ đạt được thành tựu trong tương lai.

Ở Việt Nam, học giả Đào Duy Anh cho rằng: “Chiến lược là các kế hoạch

ặt ra ể giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận. Như vậy, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược nói chung ã ược coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến tranh” (từ điển Tiếng Việt). Thuật ngữ chiến lược đã được dùng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm kinh tế lẫn chính trị. Trên thị trường kinh tế, trong các doanh nghiệp ta cũng thường gặp thuật ngữ chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược công ty, quản trị chiến lược, chiến lược nhân sự..... Hiện nay, các khái niệm về chiến lược đều được bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan trong quá trình quản trị của doanh nghiệp.

Theo quan điểm hiện nay, các nhà nghiên cứu đã tập hợp nên khái niệm chung nhất về chiến lược: “Chiến lược là hệ thống các quan iểm, các mục ích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các ngu n lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp ể ạt ược các mục tiêu ề ra trong một thời hạn nhất ịnh”.

1.2.2 Đặ ểm, vai trò ủ n lượ k n do n

Tuy còn nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược, nhưng tập trung lại thì chiến lược kinh doanh là cơ sở quan trọng để xác định quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn. Chiến lược kinh doanh có vai trò quyết định cho sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, và là thước đo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Các đặc điểm của chiến lược kinh doanh :

- Chiến lược kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp sẽ được xác định thông qua các mục tiêu và phương hướng kinh doanh trong chu kỳ tương đối dài (5 năm, 10 năm, 15 năm...).

- Chiến lược kinh doanh chỉ là bản phác thảo tổng thể các phương hướng hoạt động dài hạn và mang tính định hướng trong khoảng thời gian nhất định.

- Chiến lược kinh doanh phải được dựa trên những yếu tố mà thương trường đang có và được xây dựng cho các ngành nghề kinh doanh, các lĩnh vực kinh doanh là thế mạnh của doanh nghiệp

- Người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định quan trọng trong quá trình xây dựng, từ những quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đến việc tổng kết đánh giá, điều chỉnh chiến lược.

- Chiến lược kinh doanh xây dựng dựa trên các lợi thế so sánh hiện có của doanh nghiệp.

Vai trò của chiến lược kinh doanh có các điểm sau:

- Chiến lược kinh doanh giúp định hướng cho sự phát triển của cho doanh nghiệp trong tương lai rõ ràng và cụ thể hơn. Chiến lược kinh doanh đóng vai trò xác định hoạt động của doanh nghiệp trong từng giai đoạn, nó là cơ sở tiền đề cho việc triển khai các hoạt động kinh doanh. Nếu không xây dựng chiến lược hoặc chiến lược thiết lập không rõ ràng, không có cơ sở sẽ làm cho hoạt động của doanh nghiệp mất phương hướng, có nhiều vấn đề nảy sinh, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình.

- Chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng mọi cơ hội trong kinh doanh, đồng thời chủ động ứng phó với những nguy cơ và đe dọa trên thương trường.

- Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực bên trong hiện có của doanh nghiệp, giúp cho cho doanh nghiệp phát triển bền vững trên thị trường.

- Chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp có những quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường. Nguyên nhân của thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào việc doanh nghiệp xây dựng và thực thi chiến lược phát triển kinh doanh như thế nào.

1.2.3 P ân loạ n lượ

Hiện nay, người ta thường phân loại căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh. Mỗi tiêu thức phân loại khác nhau sẽ cho ra những chiến luọc khác nhau.

Tuy nhiên trong một doanh nghiệp thường có 3 cấp chiến lược cơ bản là: Chiến lược cấp doanh nghiệp; chiến lược cấp kinh doanh và chiến lược cấp chức năng. Các cấp chiến lược này không độc lập mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

Chiến lược cấp doanh nghiệp

Chiến lược cấp doanh nghiệp là những chiến lược mang tính tổng quát và hướng tới việc phối hợp các chiến lược kinh doanh theo mục đích của người đứng đầu doanh nghiệp.

Với tính dài hạn, chiến lược cấp doanh nghiệp luôn hướng tới sự tăng trưởng và phát triển trong khoảng thời gian dài, do vậy chiến lược cấp doanh nghiệp thường tiếp cận theo hướng chiến lược tăng trưởng, chiến lược ổn định và rút lui.

Cơ sở của chiến lược cấp doanh nghiệp đó là:

- Nhu cầu của khách hàng và khác biệt hóa sản phẩm: Nhu cầu của khách hàng thường được hiểu là sự thỏa mãn sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp cung cấp thông qua các đặc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Việc xây dựng sự khác biệt, đa dạng trong sản phẩm là quá trình tạo ra lợi thế cạnh tranh, vì vậy doanh nghiệp luôn đổi mới thiết kế sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu luôn biến động của khách hàng.

- Các nhóm khách hàng và việc phân oạn thị trường: khi cung cấp nhiều sản phẩm cho nhiều bộ phận thị trường sẽ giúp công ty đáp ứng được nhu cầu khách hàng tốt hơn. Khi đó nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng do công ty cung cấp sẽ tăng và tạo ra nguồn doanh thu cho công ty nhiều hơn là khi công ty chỉ cung cấp 1 sản phẩm cho cả thị trường.

- Quyết ịnh về những khả năng riêng biệt: Các khả năng riêng biệt là các cách mà doanh nghiệp sử dụng để làm hài lòng các nhu cầu của các nhóm khách hàng nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh.

Chi n lược cấp kinh doanh (SBU: Strategic Business Unit - đơn vị kinh doanh chiến lược)

Chiến lược cấp kinh doanh là những chiến lược cạnh tranh cụ thể và gắn với việc kết hợp giữa sản phẩm và thị trường. Chiến lược cấp kinh doanh được hoạch định nhằm xác định việc doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm hoặc ngành nghề cụ thể để đưa ra thị trường, và xác định xem một công ty sẽ cạnh tranh như thế nào với hoạt động kinh doanh tương tự của những công ty cạnh tranh với mình. Chiến lược cấp kinh doanh trong một công ty có thể là một ngành kinh doanh cụ thể hay một sản phẩm riêng biệt, nhưng với bất kỳ hình thức nào thì cũng phải xác định lợi thế của từng ngành, từng sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược phù hợp với chiến lược cấp công ty.

Việc lựa chọn xây dựng chiến lược cấp kinh doanh một cách phù hợp nhất cho doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm các mục tiêu chiến lược,mục tiêu của kinh doanh của doanh nghiệp; nguồn lực, khách hàng và các chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh và đặc điểm của nền kinh tế thị trường.

Chiến lược kinh doanh cấp chức năng:

Chiến lược cấp chức năng là chiến lược tập trung vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của từng bộ phận chức năng trong doanh nghiệp như sản xuất, marketing, quản lý doanh nghiệp, nghiên cứu - phát triển nguồn nhân lực.... Những chiến lược này có thể tập trung vào một chức năng cụ thể. Tuy nhiên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng với nhau nhằm mang lại hiệu quả, chất lượng và sự hài lòng cho khách hàng ở mức cao nhất.

Chiến lược cấp chức năng thường có giá trị trong từng giai đoạn ngắn hạn của quá trình thực hiện ở từng đơn vị kinh doanh của công ty.

1.3. N ững y u tố ản ưởng n n lượ p át tr ển ủ do n ng ệp

Chiến lược phát triển trước hết phải thể hiện được quan điểm, tư tưởng tồn tại và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Muốn tồn tại, doanh nghiệp phải trải qua nhiều quá trình xây dựng và củng cố, từ bộ máy tổ chức đến quá trình xây dựng và thực hiện các chiến lược sản xuất - kinh doanh, bao gồm: chiến lược sản xuất, chiến lược nhân sự, chiến lược công nghệ, chiến lược thị trường, … và đặc biệt là chiến lược kinh doanh. Việc xây dựng chiến lược luôn tạo dựng được môi trường

bên trong và bên ngoài tốt để làm cơ sở vững chắc cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu cũng như các hoạt động khác của mình.

MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

KINH TẾ

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

TỰ NHIÊN

MÔI TRƯỜNG VI MÔ

ĐỐI THỦ TIỀN ẨN

MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ

SẢN PHẨM THAY THẾ

ĐỐI THỦ HIỆN TẠI

VĂN HÓA – XÃ HỘI

KHÁCH HÀNG

CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT

NHÀ CUNG ỨNG

Tất cả các yếu tố trên đều có ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp và có thể chia ra làm hai nhóm sau:


Hình 1. 1: Mô trường k n do n ủ do n ng ệp


1.3.1 Cá y u tố bên ngo ủ do n ng ệp.


Mỗi doanh nghiệp là một hạt nhân của trong nền kinh tế thị trường, thường xuyên chịu tác động từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến mọi doanh nghiệp, nhưng mức độ ảnh hưởng còn phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, từng lĩnh vực ngành nghề mà công ty đó kinh doanh. Các yếu tố của môi trường bên ngoài như môi trường tổng quát, môi trường ngành đều có mức độ ảnh hưởng nhất định đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên ngoài là việc phân tích, kiểm tra, xem xét các yếu tố môi trường (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô) để xác định các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Điều này rất có ý nghĩa rất quan trọng nhằm nắm được mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài đối với doanh nghiệp thì sẽ dự đoán được cơ hội và mối đe dọa mà doanh nghiệp gặp phải. Ở từng giai đoạn

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 27/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí