Tình Hình Huy Động Vốn Tại Chi Nhánh Giai Đoạn 2012-2014


Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh


2013/2012 2014/2013



Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

+/-

%

+/-

%

Tổng nguồn vốn

Huy động các tổ

1.680.000

100

1.453.319

100

1.562.269

100

-226.681

-13

108.950

8

chức kinh tế

305.334

18

158.759

11

169.997

11

-146.575

-48

11.238

7

Huy động tiền











gửi dân cư

795.441

47

994.560

68

1.047.272

67

199.119

25

52.712

5

Vay các định chế











tài chính

579.225

35

300.000

21

345.000

22

-279.225

-48

45.000

15

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Trị - 7

(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Quảng Trị)


38

Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy: Năm 2014 tổng huy động vốn đạt

1.562.269 triệu đồng tăng 108.950 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 8% so với năm 2013. Vốn đi vay đến thời điểm 2014 chiếm khoảng 22% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn đi vay từ các định chế tài chính năm 2014 có tăng hơn so với năm 2013 45.000 triệu đồng nhưng đã giảm so với năm 2012 234.225 triệu đồng, như vậy nhìn chung nguồn vốn này có xu hướng giảm do các nguồn vốn này không ổn định, sẽ ảnh hưởng đến sự chủ động trong kế hoạch kinh doanh. Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế năm 2014 là 169.997 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 11.238 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 7%. Trong khi đó tiền gửi từ dân cư của CN năm 2014 tăng so với năm 2013 là 52.712 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 5% và chiếm 67% tổng nguồn vốn huy động. Đây chính là nguồn ổn định và ban lãnh đạo CN luôn tập trung chú trọng yêu cầu và đôn đốc đến từng phòng tổ, cán bộ tiếp cận để thu hút nguồn này. Qua đó cho thấy chi nhánh đã tích cực và đạt hiệu quả cao với nguồn vốn huy động tại chỗ, chú trọng vào làm tốt hoạt động chăm sóc khách hàng, mở rộng thị phần. Nhìn chung, với việc áp dụng nhiều chính sách, nhiều sản phẩm, công tác huy động vốn đã đạt được kết quả tốt, đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay trên địa bàn, ngày càng được sự nỗ lực của cán bộ nhân viên, cũng như năng lực quản lý của ban lãnh đạo, tạo cơ sở cho việc chủ động kinh doanh có hiệu quả.

2.1.5.2. Tình hình cho vay cuả Vietinbank Quảng Trị giai đoạn 2012- 2014

Hoạt động cho vay là hoạt động chiếm chủ yếu và là lĩnh vực tạo ra nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng là lĩnh vực xảy ra rủi ro cao nhất trong hoạt động ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của VietinBank Quảng Trị không nằm ngoài quy luật đó, nhiệm vụ kinh doanh của CN là làm sao có thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế một cách hiệu quả và mang lại lợi nhuận, nhưng đồng thời phải có biện pháp hạn chế tối đa rủi ro xảy ra.


39


Bảng 2.3 Tình hình cho vay tại Chi nhánh giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh


2013/2012 2014/2013


+/-

%

+/-

%

Dư nợ 1.694.140

100

1.931.231

100

2.260.916

100

237.091

14

329.685

17

1. DNNN 183.711

11

269.521

14

319.521

14

85.810

47

50.000

19

2. CT CP 335.459

20

489.224

25

588.324

26

153.765

46

99.100

20

3. CT TNHH 674.905

40

582.112

30

639.347

28

-92.793

-14

57.235

10

4.DNTN 144.444

9

145.854

8

163.932

7

1.410

1

18.078

12

5. Cá nhân,

355.621

20

444.520

23

549.792

25

88.899

25

105.272

24

Số tiền % Số tiền % Số tiền %


HGĐ


(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Quảng Trị)


40

Qua bảng số liệu 2.3 cho thấy:

Đến thời điểm 2014 dư nợ theo thành phần kinh tế là công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 28% tổng dư nợ, tiếp theo là công ty cổ phần chiếm 26%, cá nhân hộ gia đình chiếm 24%, DNNN chiếm 14%, DNTN chiếm 7%. Thành phần kinh tế tăng trưởng mạnh nhất đó là cá nhân, hộ gia đình, năm 2014 đạt 549.792 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 105.272 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng 24%. Điều này có thể nhận thấy do trong thời gian qua Vietinbank nói chung và Vietinbank Quảng Trị nói riêng luôn chú trọng đối tượng khách hàng bán lẻ, quy mô nhỏ và hạn chế được rủi ro. Ngân hàng Vietinbank Quảng Trị đã nghiêm túc thực hiện sự chỉ đạo của NHNN và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đồng thời thực hiện nhiều gói ưu đãi lãi suất, tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách …nên đã thu hút được nhiều đối tượng cũng như lựa chọn tiếp tục đầu tư đối với những khách hàng làm ăn kinh doanh có hiệu quả để đầu tư.

2.1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Quảng Trị giai đoạn 2012-2014

Bảng 2.4 Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2012-2014

Đơn vị: triệu đồng


So sánh


Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013



+/-

%

+/-

%

Tổng thu nhập

458.762

325.768

389.552

-132.994

-29

63.784

20

Tổng chi phí

423.796

288.568

348.463

-135.228

-32

59.895

21

Lợi nhuận

34.966

37.200

41.089

2.234

6

3.889

11

(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Quảng Trị)

Trong thời gian qua Vietinbank Quảng Trị đã có những bước chuyển mình rất mạnh mẽ, với những chủ trương và chính sách đúng đắn cùng với những thay đổi lớn trong con người, công nghệ đã giúp cho chi nhánh có những bước tiến vững chắc. Trong ba năm, từ năm 2012 đến năm 2014 thì lợi nhuận hạch toán trước thuế của chi nhánh luôn tăng trưởng. Lợi nhuận trước thuế của năm 2014 đạt 41.089 triệu đồng tăng so với năm 2013 là 3.889 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 11%.

Mặc dù năm 2015 được dự báo vẫn là năm khó khăn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhưng với chiến lược kinh doanh đúng đắn và bề dày kinh nghiệm quản lý của ngân hàng hàng đầu, Vietinbank Quảng Trị vẫn đặt ra các chỉ tiêu tăng trưởng tổng tài sản, lợi nhuận cũng như tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tăng trưởng tín dụng cao hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn như Vietcombank và BIDV…

Dưới sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo và với ý chí quyết tâm, sự nhất trí đồng lòng của toản thể cán bộ nhân viên, Vietinbank Quảng Trị sẽ gặt hái được thành công trong năm 2015 và các năm tiếp theo để xứng đáng với danh hiệu ngân hàng chủ lực, hàng đầu trên địa bàn và góp phần vào sự phát triển lớn mạnh của hệ thống Vietinbank.

2.2. Thực trạng chất lượng dịch vụ cho vay kinh doanh tại Vietinbank Quảng Trị

2.2.1. Tình hình phát triển dịch vụ cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2012-2014

- Quy mô cho vay SX KD

Bảng 2.5: Quy mô dư nợ cho vay kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2012- 2014


Năm


Năm


Năm

Đơn vị tính: triệu đồng

So sánh


2013/2012 2014/2013


Chỉ tiêu

2012

2013

2014

+/-

%

+/-

%

Dư nợ cho vay

1.694.140

1.931.231

2.260.916

237.091

14

329.685

17

Dư nợ CVKD

Tỷ trọng dư nợ

1.558.609

1.834.669

2.193.089

276.060

18

358.420

20

CVKD/ Tổng








dư nợ CV (%)

92,01

95.04

97.02

3,03

3,29

1,98

2,08

(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Quảng Trị)

Dư nợ cho vay nói chung và dư nợ cho vay kinh doanh của chi nhánh đều tăng qua các năm. Dư nợ cho vay kinh doanh năm 2014 đạt 2.193.089 triệu đồng, tăng 358.419 triệu đồng so với năm 2013, và chiểm tỷ trọng tới 97,02% tổng dư nợ cho vay của chi nhánh. Tổng dư nợ cho vay kinh doanh của chi nhánh không ngừng tăng lên trong giai đoạn 2012- 2014, tương ứng với đó tỷ trọng cho vay kinh doanh trong tổng dư nợ của Chi nhánh chiếm tỷ trọng cao và cũng tăng dần qua các năm, năm 2012 chiếm tỷ trọng 92,01%, năm 2013 tăng lên 95,04% và năm 2014 là 97,02%. Điều này cho thấy chi nhánh đã đẩy mạnh hoạt động cho vay kinh doanh và chi nhánh đã đạt được tỷ trọng cho vay kinh doanh trên tổng dư nợ tương đối cao.

- Số lượng khách hàng vay SXKD

Bảng 2.6: Số lượng khách hàng vay SXKD tại CN giai đoạn 2012-2014

Đơn vị tính: khách hàng



So sánh



Chỉ tiêu

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

2013/2012

+/-


%

2014/2013

+/-


%

Doanh nghiệp


177


212


250


35


20


38


18

Hộ gia đình, cá nhân


1.300


1.750


2.235


450


35


485


28

Tổng cộng

1.477

1.962

2.485

485

33

523

27

(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Quảng Trị)

Số lượng khách hàng là các doanh nghiệp và cá nhân, hộ gia đình kinh doanh có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng nhanh qua các năm. Về khách hàng là doanh nghiệp năm 2014 có 250 đơn vị có quan hệ với chi nhánh tăng so với năm 2013 là 38 đơn vị tương ứng với tốc độ tăng là 18%. Về khách hàng cá nhân hộ gia đình năm 2014 có 2.235 khách hàng quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng so với năm 2013 485 khách hàng tương ứng với tốc độ tăng 27%.

- Tình hình nợ xấu cho vay kinh doanh


Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu CVKD tại Chi nhánh giai đoạn 2012-2014




So sánh



Chỉ tiêu


Năm 2012


Năm 2013


Năm 2014

2013/2012

+/-


%

2014/2013

+/-


%

Dư nợ CVKD

1.558.609

1.834.669

2.193.089

276.060

18

358.420

20

Nợ xấu CVKD

3.584

2.569

6.360

-1.016

-28

3.791

148

Tỷ lệ nợ xấu CVKD (%)

0,23

0,14

0,29

-0,09

-39

0,15

107


(Nguồn: Phòng Tổng hợp - Vietinbank Quảng Trị)


44

Qua bảng số liệu 2.7 cho thấy tỷ lệ nợ xấu cho vay kinh doanh thấp hơn mức nợ xấu Vietinbank cho phép là 1%. Có được kết quả đó là do khi thẩm định trước, trong, sau khi cho vay chi nhánh đã điều tra kỹ, nên rủi ro xảy ra ở mức độ thấp, nếu xảy ra rủi ro khách hàng không có khả năng trả nợ chi nhánh đề nghị khách hàng thanh lý tài sản thu hồi nợ, giải pháp cuối cùng là khởi kiện ngay lập tức khi biện pháp trên không thu hồi được nợ.


2.2.2. Các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh

+ Phát triển dịch vụ cho vay SXKD theo mục đích sử dụng vốn vay


45

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 11/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí