Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo và cộng sự (2015), Minh triết Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngân hàng phát triển Châu Á (2013), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kì đổi mới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành TW khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế

8. Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội (2010), Giáo dục nếp sống thanh lịch,văn minh cho học sinh Hà Nội, tài liệu chuyên đề.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

12. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb GD, Hà Nội

13. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1990), NXB Giáo dục

14. Hồ Chí Minh toàn tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia

15. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

16. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (2012), Định hướng giá trị Xã hội con người Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia.

18. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Giáo dục Việt Nam.

19. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

20. Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo - Phần I, Hà Nội.

21. Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo - Phần II, Hà Nội.

22. Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo - Phần III, Hà Nội.

23. Harold kontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB GD.

24. Tổng cục thống kê (2011), Giáo dục ở Việt Nam, phân tích các chỉ số chủ yếu, NXB Thống kê.

25. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP Hà Nội.

26. Trần Kiểm (2011), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

27. Phan Huy Lê, Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Mã KX- 07-02.

28. Michel Develay (1994), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên (Bản dịch của Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2014), Lý luận đại cương về quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2015), Quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Giáo trình Giáo dục Giá trị và kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, Bộ GD và ĐT.

32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2011), Giáo dục Giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS, NXB ĐHQG Hà Nội.

33. Luật Giáo dục (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Lục Thị Nga (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam

35. Lục Thị Nga - Nguyễn Thanh Bình (2011), Hiệu trưởng trường rung học với vấn đề giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống với giao tiếp ứng xử trong quản lý, NXB Đại học sư phạm.

36. Lục Thị Nga - Vũ Thúy Hạnh (2010), Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho HSPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

37. Phạm Thị Nga (2014) “ Kinh nghiệm giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh ở Singapo”, Tạp chí Quản lý giáo dục (62), tr. 37

38. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2008), Giáo trình giáo dục học - tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

39. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2008), Giáo trình giáo dục học- tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

40. Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thuỷ, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hoà (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

41. Mạc Văn Trang (2011), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

42. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

43. Robert Kraut, Michael Patterson, Vicki Lundmark, Sara Kiesler, Tridas Mukopadhyay, and William Scherlis (1998), Internet Paradox A Social Technology That Reduces Social Involvement and Psychological Well-Being? (Carnegie Mellon University), HomeNet of Kraut et al (1998); survey of Nie & Erbring (2000; Nie 2000)

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1


STT

Các trường

CBQL

GV

CMHS

HS

Tổng

1

THCS Hòa Lạc

6

25

40

40

111

2

THCS KaLong

6

23

40

40

109

3

THCS Bình Ngọc

5

15

16

16

52

4

THCS Quảng

Nghĩa

5

15

16

16

52

5

THCS Vĩnh Thực

4

10

8

8

30

6

TH&THCS Hải

Sơn

4

10

8

8

30

7

Tổng

30

98

128

128

384

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 14


CBQL (hiệu trưởng, hiệu phó, 3 tổ trưởng, 1 tổng phụ trách); các trường Hải Sơn và Vĩnh Trung chỉ có 1 tổ chuyên môn; trường Bình Ngọc và Quảng Nghĩa chỉ có 2 tổ chuyên môn.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL các trường THCS, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh)

Với mong muốn nâng cao chất lượng và kết quả của công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường THCS, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau đây bằng cách đánh (X) vào chỗ trống hoặc khoanh tròn vào đáp án phù hợp nhất với ý kiến trả lời của Thầy/Cô.

Chân thành cảm ơn Thầy/Cô đã dành thời gian trả lời phiếu khảo sát này!

Câu 1: Theo Thầy/Cô, khái niệm Giá trị sống là:

A. Giá trị sống là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người.

B. Một thứ gì đó có giá trị khi nó được nhận thức như là sự cần thiết, là tốt, được mong đợi và có ảnh hưởng chi phối đến tình cảm, thái độ, hành vi của một cá nhân.

C. Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức là rất quan trọng, rất cần thiết, rất có ý nghĩa, luôn mong đợi, có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm, hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.

D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 2: UNESCO đã xác định 12 giá trị sống cần thiết của nhân loại, Thầy/Cô đánh giá mức độ phù hợp và mức độ thực hiện của các giá trị sống này đối với thực tiễn giáo dục ở trường THCS của mình.


TT

Các giá trị sống giáo dục cho học sinh

Mức độ phù hợp

Mức độ thực hiện trong môn học

Mức độ thực hiện trong HĐ NGLL

Rất phù

hợp

Tương đối phù

hợp

Không phù

hợp


Tốt

Trung bình

Chưa tốt


Tốt

Trung bình

Chưa tốt

1.

Hoà bình










2.

Tôn trọng










3.

Yêu thương










4.

Khoan dung










5.

Trung thực










6.

Khiêm tốn










7.

Hợp tác










8.

Hạnh phúc










9.

Trách nhiệm










10.

Giản dị










11.

Tự do










12.

Đoàn kết










Câu 3: Thầy/ Cô đánh giá mức độ phù hợp và mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS như thế nào?


TT


Mục tiêu giáo dục giá trị sống cho học sinh

Mức độ phù hợp

Mức độ thực hiện

trong môn học

Mức độ thực hiện

trong HĐ NGLL

Rất phù hợp

Tương đối phù

hợp

Không phù hợp


Tốt


Trung bình


Chưa tốt


Tốt


Trung bình


Chưa tốt

1.

Giúp HS hình thành các giá trị

sống của bản thân










2.

Giúp học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần, phẩm chất và

năng lực










3.

Giúp học sinh phát huy hết tiềm năng, trở thành các công dân hữu ích trong

tương lai










4.

Giúp HS sử dụng các kiến thức đã được học, vận dụng vào cuộc sống, điều khiển hành vi và ngôn ngữ cho phù hợp với các chuẩn

mực xã hội










5.

Giúp HS điều chỉnh và hoàn thiện các mối quan hệ với thày cô, bạn bè, gia đình, với thiên nhiên và với

chính bản thân










Câu 4: Thầy/Cô hãy cho biết về mức độ phù hợp và mức độ thực hiện các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS?


TT


Nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh

Mức độ phù hợp

Mức độ thực hiện trong môn học

Mức độ thực hiện trong HĐ NGLL

Rất phù hợp

Tương đối phù

hợp

Không phù hợp


Tốt


Trung bình


Chưa tốt


Tốt


Trung bình


Chưa tốt

1

12 giá trị sống của

nhân loại










2

Các giá trị truyền

thống của con nguời Việt nam










2.1

Lòng yêu nước










2.2

Truyền thống đoàn

kết










2.3

Cần cù và sáng tạo










2.4

Lạc quan










2.5

Tinh thần nhân đạo










2.6

Lòng yêu thương và

quý trọng con nguời











Câu 5: Thầy/Cô hãy cho biết, để giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS, có thể sử dụng những hình thức giáo dục nào sau đây?


TT


Hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh

Mức độ phù hợp

Mức độ thực hiện trong môn học

Mức độ thực hiện trong HĐ NGLL

Rất phù hợp

Tương đối phù

hợp

Không phù hợp


Tốt


Trung bình


Chưa tốt


Tốt


Trung bình


Chưa tốt

1

Hình thức có tính

khám phá










1.1

Đi du lịch qua màn

ảnh nhỏ










Thực tế, thực địa










1.3

Tham quan danh lam thắng cảnh, di

tích lịch sử










1.4

Thi tìm hiểu, sưu tầm

các trò chơi dân gian










2

Hình thức có tính

tham gia lâu dài










2.1

Dự án học tập










2.2

Nghiên cứu khoa học










3

Hình thức có tính

tương tác










3.1

Diễn đàn










3.2

Giao lưu trực tiếp










3.3

Hội thảo/xemina










3.4

Sân khấu hóa










3.5

Giao lưu trực tuyến










3.6

Tham gia các cuộc thi

trong và ngoài nước










4

Hình thức có tính

cống hiến










4.1

Thực hành lao động

việc nhà, việc trường










4.2

Các hoạt động xã hội ở xã, phường, quận, huyện, tỉnh, thành

phố










1.2

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 07/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí