Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 15

Câu 6: Thầy/Cô đánh giá thế nào về kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường THCS?



TT

Kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh

Mức độ phù hợp

Mức độ thực hiện

trong môn học

Mức độ thực hiện

trong HĐ NGLL

Rất phù

hợp

Tương đối phù

hợp

Không phù

hợp


Tốt

Trung bình

Chưa tốt


Tốt

Trung bình

Chưa tốt

1.

Vận dụng những kiến thức về giá trị sống để ứng phó trước tình huống, giải quyết mâu thuẫn trong các mối quan hệ

trong xã hội










2.

Biết quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người

xung quanh










3.

Thể hiện thái độ của bản thân một cách tích cực,

lành mạnh










4.

Hình thành các

hành vi xã hội tích cực










5.

Phát triển ý thức môi trường và trách nhiệm hệ

sinh thái










Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 15

Câu 7: Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh tại Nhà trường, Thầy/Cô đã gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

* Thuận lợi:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

* Khó khăn:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Câu 8: Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến đánh giá về công tác lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho HS THCS?


TT

Lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện trong môn học

Mức độ thực hiện trong HĐ NGLL

Rất cần

thiết

Tương đối cần

thiết

Không cần

thiết


Tốt

Trung bình

Chưa tốt


Tốt

Trung bình

Chưa tốt

1

Dựa trên cơ cấu khung phân phối chương trình năm học, khảo sát tình hình thực tế của nhà trường về nguyện vọng, nhu

cầu cảu HS










2

Xây dựng kế hoạch

theo chủ điểm










3

Xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng đội ngũ GV










4

Xây dựng kế hoạch

đầu tư CSVC










5

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các

lực lượng giáo dục










6

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

kết quả hoạt động










7

Xây dựng kế hoạch

theo lộ trình thời gian cụ thể










Câu 9: Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến về việc tổ chức bộ máy nhân sự và quy định khi triển khai hoạt động giáo dục GTS cho học sinh THCS?


TT


Tổ chức bộ máy nhân sự triển khai hoạt

động GD GTS

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Khá cần

thiết

Ít cần

thiết

Không cần

thiết


RTX


TX


TT


KBG


1

Thành lập Ban chỉ đạo chung: Đại diện BGH, GVTPT, đại diện GVCN, đại diện hội CMHS và đại diện các tổ chức chính trị -

xã hội địa phương










3

Các đội công tác phụ trách từng hoạt động riêng lẻ, trong đó có GVCN, GVBM, đại diện HS và

CMHS Đội viên










4

Điều hành các hoạt động, điều phối các lực lượng, các nguồn lực trong các hoạt

động trong từng giai đoạn










5

Hiệu trưởng phân công cho các bộ phận khác trong nhà trường tham gia hỗ trợ và phối hợp trong quá trình tổ

chức HĐ GD GTS










6

Xác định rõ lực lượng ngoài nhà trường và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường

để triển khai









Câu 10: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá trong việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS?


TT

Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất

cần thiết

Khá

cần thiết

Ít

cần thiết

Không

cần thiết


RTX


TX


TT


KBG


1

Chỉ đạo triển khai kế hoạch thực hiện GD

GTS theo tiến độ










2

Chỉ đạo thực hiện theo

đúng chương trình quy định và kế hoạch đã lập










3

Giám sát và hướng dẫn kịp thời các lực lượng bên trong nhà trường

triển khai GD GTS










4

Chủ động trong phối hợp các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường

triển khai GD GTS










5

Động viên các lực lượng bên trong nhà trường trong quá trình triển khai

GD GTS










6

Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình

triển khai GD GTS










7

Duyệt kế hoạch GD GTS của tổ chuyên môn, GV,

Đoàn TN









Câu 11: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về việc kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS?


TT


Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động GD GTS

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất cần

thiết

Khá cần

thiết

Ít cần thiết

Không cần

thiết

RT X


TX


TT


KBG


1

Thành lập nhóm thanh tra và phân công nhiệm vụ

cụ thể










2

Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các

hoạt động giáo dục.










3

Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các

hoạt động giáo dục










4

Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động

giáo dục










5

Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động

giáo dục










6

Tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra, rút kinh nghiệm,

tổng kết sau mỗi giai đoạn










7

Xây dựng thang đánh giá HĐ GD GTS theo tiêu chuẩn, loại hình, đối tượng,

nội dung, phương pháp









Câu 12: Thầy/Cô hãy cho biết đánh giá về sự phối hợp và tham gia giáo dục giá trị sống của các lực lượng trong và ngoài Nhà trường cho học sinh THCS?


TT


Các lực lượng tham gia GD GTS cho HS THCS

Mức độ cần thiết

Mức độ thực hiện

Rất

cần thiết

Khá

cần thiết

Ít

cần thiết

Không

cần thiết


RTX


TX


TT


KBG

1

Giáo viên chủ nhiệm lớp









2

Tổ chức Đoàn TNCS HCM









3

Giáo viên bộ môn (trong việc

tích hợp GD GTS vào môn học)










4

Các lực lượng GD khác ngoài nhà trường (Hội cha mẹ HS; cấp ủy Đảng, chính quyền nơi HS cư trú; Công an; Y tế; Đoàn TN;

Nhà văn hóa; Trung tâm TDTT)










Câu 13. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS?


TT


Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng

Ảnh

hưởng nhiều

Ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Không

ảnh hưởng

Yếu tố thuộc về CBQL

1

Nhận thức của Hiệu trưởng về GD GTS





2

Năng lực của của Hiệu trưởng trong tổ

chức hoạt động GD GTS





3

Nhận thức của Tổ trưởng/Tổ phó chuyên

môn về tổ chức hoạt động GD GTS





4

Năng lực của Tổ trưởng/Tổ phó chuyên

môn trong tổ chức hoạt động GD GTS





5

Năng lực tổ chức hoạt động GD GTS của

giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn






6

Sự tham gia của các lực lượng giáo dục phối hợp tổ chức hoạt động GD GTS cho

học sinh





7

Khả năng tham gia các hoạt động GD

GTS của học sinh THCS





Yếu tố thuộc về môi trường quản lý

8

Chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở

GD, Phòng GD






9

phối hợp QL với cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đoàn thể địa phương; các các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, các

trung tâm giáo dục kỹ năng sống





Yếu tố thuộc về giáo viên và học sinh THCS


Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của Thầy/Cô!

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên các trường THCS, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh)


Với mong muốn nâng cao chất lượng và kết quả của công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường THCS, xin Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau đây bằng cách đánh (X) vào chỗ trống hoặc khoanh tròn vào đáp án phù hợp nhất với ý kiến trả lời của Thầy/Cô.

Chân thành cảm ơn Thầy/Cô đã dành thời gian trả lời phiếu khảo sát này!

Câu 1: Theo Thầy/Cô, khái niệm Giá trị sống là:

A. Giá trị sống là điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người.

B. Một thứ gì đó có giá trị khi nó được nhận thức như là sự cần thiết, là tốt, được mong đợi và có ảnh hưởng chi phối đến tình cảm, thái độ, hành vi của một cá nhân.

C. Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức là rất quan trọng, rất cần thiết, rất có ý nghĩa, luôn mong đợi, có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm, hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.

D. Tất cả các ý kiến trên.

Câu 2: UNESCO đã xác định 12 giá trị sống cần thiết của nhân loại, Thầy/Cô đánh giá mức độ phù hợp và mức độ thực hiện của các giá trị sống này đối với thực tiễn giáo dục ở trường THCS của mình.


TT


Các giá trị sống giáo dục cho học sinh

Mức độ phù hợp

Mức độ thực hiện trong môn học

Mức độ thực hiện trong HĐ NGLL

Rất phù hợp

Tương đối phù

hợp


Không phù hợp


Tốt


Trung bình


Chưa tốt


Tốt


Trung bình


Chưa tốt

1.

Hoà bình










2.

Tôn trọng










3.

Yêu thương










4.

Khoan dung










5.

Trung thực










6.

Khiêm tốn










7.

Hợp tác










8.

Hạnh phúc










9.

Trách nhiệm










10.

Giản dị










11.

Tự do










12.

Đoàn kết










Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 07/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí