Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Ii Ban Chấp Hành Trung Ương Khoá Viii.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của các thành viên trong nhà trường về


2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Tăng cường chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh.

- Chương trình SGK còn quá tải về mặt kiến thức. Các điều kiện dạy học còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến thời lượng, giờ lên lớp, dẫn đến nhiều giáo viên chưa thật sự chú ý đến hoạt động giáo dục đạo đức. Vì vậy cần điều chỉnh chương trình SGK . Tăng thời gian cho những hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục đạo đức.

- Xây dựng mục tiêu, khung chương trình giáo dục đạo đức để triển khai thực hiện đồng bộ trong tất cả các trường THPT trên toàn quốc.

- Nghiên cứu đưa vào giảng dạy chính khoá với các vấn đề: Giáo dục giá trị, chuẩn mực đạo đức, Giáo dục kỹ năng sống, Giáo dục kỹ năng ứng xử văn hoá cho học sinh.

- Có chính sách, chế độ đãi ngộ với đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Bổ sung các hình thức khen thưởng đối với giáo viên, nhất là giáo viên làm công tác chủ nhiệm, giáo viên tham gia giáo dục học sinh có khó khăn trong rèn luyện đạo đức.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

- Chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên công tác giáo dục đạo đức của các nhà trường

- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh để các nhà trường được học tập và trao đổi kinh nghiệm.

- Khen thưởng biểu dương những giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi, giáo viên chủ nhiệm có thành tích giáo dục học sinh hư, học sinh cá biệt.

- Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên, nhất là giáo viên mới tuyển dụng.

- Xây dựng qui chế phối hợp giữa ngành GD&ĐT với các ngành Công An, Tuyên giáo, Giao thông… trong việc quản lý giáo dục học sinh.

2.3. Đối với trườngTHPT Quan Lạn

- Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ đảng, BGH với công tác giáo dục đạo đức học sinh. Hiệu trưởng cần năng động trong công tác xã hội hoá giáo dục để liên kết với các lực lượng bên ngoài nhà trường cùng chăm lo, đóng góp công sức cho công tác giáo dục và giáo dục đạo đức học sinh.

- Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục đạo đức nhằm thu hút người học tích cực, tự giác tham gia rèn luyện đạo đức.

- Thực hiện kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh công bằng, khách quan, chính xác. Làm tốt công tác khen thưởng, phê bình kịp thời đúng người đúng việc đúng thời điểm.

- Chăm lo bồi dưỡng, tạo điều kiện về cả vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm.

- Phối hợp chặt chẽ với Gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh

- Tham mưu, đề xuất kịp thời với Sở GD&ĐT và UBND huyện, UBND Tỉnh trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2005), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia.

2. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng- Nguyễn Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông. Kỷ yếu hội thảo khoa học.

4. C. Mác và Ăngghen (2000), Toàn tập. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

5. Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học.Nxb Giáo dục, Hà nội.

6. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

10.Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. Nxb Giáo dục Việt Nam.

11.Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, Hà nội.

12. Phạm Minh Hạc và nhiều tác giả (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường. Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

14. Macarenkô.A.C.(1976), Giáo dục trong thực tiễn. Nxb Thanh niên Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ Phương Liên(2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THPT, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội.

17. Nguyễn Phương Liên, Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại các trường THPT huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục.

18. Luật Giáo dục 2005, Nxb Lao động và Xã hội.

19. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Chính trị quốc gia. 20.Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận và tưởng về giáo dục đạo

đức cách mạng trong trường học. Nxb giáo dục Việt Nam.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

22. Sở GD&ĐT Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết năm học: 2012-2013, 2013- 2014, 2014-2015, 2015 - 2016.

23.Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn. Nxb Giáo dục Hà Nội.

24. Hà Nhật Thăng (2009), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.

25. Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm. Nxb Giáo dục, Hà nội. 26.Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998). Nxb Giáo dục.

27. Nguyễn Quang Vinh, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục.

PHỤ LỤC


Phụ lục1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và giáo viên)


Kính gửi : Qúy Thầy/Cô giáo !


Nhằm mục đích nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại trường Trung học phổ thông (THPT) Quan Lạn, tôi thực hiện việc trưng cầu ý kiến của quý thầy/cô về vấn đề liên quan đến thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức tại trường THPT Quan Lạn hiện nay. Tôi xin cam kết các ý kiến đánh giá của các Thầy/Cô sẽ không được sử dụng vào bất cứ mục đích nào khác ngoài việc nghiên cứu để cung cấp thông tin làm cơ sở đề xuất những biện pháp hữu ích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường.

Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống các ý kiến khác.


I. Thông tin cá nhân


1. Giới tính :


2. Vị trí công tác:


a. Cán bộ quản lý b. Giáo viên


3. Thâm niên công tác trong ngành giáo dục: …………..năm


II. Thực trạng đạo đức học sinh và hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại trường THPT Quan Lạn

Câu 1: Trong những mục tiêu của giáo dục toàn diện cho học sinh, theo Thầy Cô Giáo dục đạo đức quan trọng ở mức độ nào?

a. Rất quan trọng c. Ít quan trọng

b. Quan trọng d. Không quan trọng

Câu 2: Theo thầy /cô, những biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm nội quy của học sinh (bảng dưới) ở trường thầy/cô công tác biểu hiện như thế nào? (Đánh dấu x vào ô lựa chọn)



STT


Nội dung

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thi thoảng

Không vi phạm

1

Ý thức học tập chưa cao, vi phạm nội quy nhà trường





2

Nghỉ học không lý do, bỏ giờ trốn tiết, muộn giờ





3

Dối trá, gian lận trong kiểm tra và thi cử





4

Vô lễ với thầy cô giáo và người lớn





5

Gây gổ, đánh nhau, quậy phá, cãi cọ, gây xích mích





6

Trộm cắp, trấn lột tài sản, xin đểu,

…..





7

Sử dụng chất gây nghiện, ma tuý





8

Hút thuốc lá, uống bia rượu





9

Nghiện game





10

Vi phạm Luật giao thông





11

Nói tục, chửi thề, chửi bậy





12

Sử dụng điện thoại di động khi tham gia học tập và các hoạt động giáo dục





13

Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 13


Câu 3: Theo thầy/cô, hiện tượng học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm nội quy của nhà trường bị ảnh hưởng như thế nào bởi những nguyên nhân sau?



STT


Nội dung

Rất ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng

1

Gia đình, XH buông lỏng GDĐĐ





2

Người lớn chưa gương mẫu





Quản lý GDĐĐ của nhà trường chưa chặt chẽ





4

Nội dung GDĐĐ chưa thiết thực





5

Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi





6

Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị

trường





7

Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm

GDĐĐ





8

nh hưởng của sự bùng nổ thông tin, truyền thông





9

Chưa có sự phối hợp giữa các lực lượng GD





10

Sự quản lý GDĐĐ của XH chưa đồng bộ





11

Phim ảnh, sách báo không lành mạnh





12

Nhiều đoàn thể XH chưa quan tâm đến GDĐĐ





13

Điều hành pháp luật chưa nghiêm





14

Tệ nạn XH





15

Đời sống khó khăn





3


Câu 4. Trường của thầy/cô đã thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh những nội dung nào trong các nội dung sau?

STT


Nội dung

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thi thoảng

Không thực hiện

1

Yêu nước, yêu hoà bình ,yêu CNXH





2

Lòng nhân ái, vị tha, thương yêu con người.





3

Thật thà, trung thực.





4

Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể.





Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình yêu.





6

Giáo dục sức khoẻ sinh sản, hôn

nhân, hạnh phúc gia đình





7

Giáo dục lối sống văn hoá





8

Ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi

trường





9

Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an

ninh, phòng tránh các tệ nạn xã hội





10

Đức tính hiếu thảo; biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô; kính trên nhường dưới.





11

Tôn trọng nội qui, pháp luật





12

Có ý thức vượt khó, cố gắng vươn lên

trong học tập





5


Câu 5: Theo thầy /cô, trường của thầy cô công tác đã tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh theo các hình thức nào trong các hình thức sau ? (Đánh dấu x vào ô trống lựa chọn)



STT


Nội dung

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thi thoảng

Không tổ

chức

1

Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt, tiết học ngoài giờ lên lớp (theo chủ đề trong tuần, trong tháng)





2

Giáo dục thông qua các buổi tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, qua các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm





3

Giáo dục thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên.





4

Giáo dục thông qua các hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch, dã ngoại...





5

Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi…





6

Tích hợp Giáo dục đạo đức thông qua





các giờ dạy văn hoá trên lớp





7

Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo…





8

Giáo dục thông qua tổ chức các cuộc

thi, tìm hiểu theo chủ đề về đạo đức học sinh





9

Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại,

gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn.





10

Phát động các phong trào thi đua giữa

các khối lớp về việc thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường





Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 21/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí