Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới - 16

2.5. i v i gia đ nh học sinh

Gia đình cùng với nhà trường, xã hội là môi trường rèn luyện vô cùng quan trọng quyết định đến quá trình hình thành đạo đức và nhân cách cho HS. Nên cha mẹ cần tham gia đầy đủ các buổi họp mặt cha mẹ học sinh trong năm học do nhà trường tổ chức để có thể nắm bắt được quá trình rèn luyện học tập của con em, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp với nội dung giáo dục của nhà trường.

Cha mẹ cần giữ mối liên lạc thường xuyên với nhà trường và GVCN để nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện của con em, để kịp thời phối hợp với nhà trường để quá trình rèn luyện và giáo dục HS để các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước.

Gia đình cùng HS cần tích cực nghiên cứu sách báo, tài liệu nhất là những tài liệu về tâm lý giáo dục lứa tuổi phù hợp để có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh, và từ đó có cách quản lý phù hợp với gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Al. Cô che tôp (1995), Những vấn đề lý luận đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục và đạo tạo TW1 - HN.

3. Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý

- giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 12/2011/TT – BGDĐT ngày 28/3/2011 ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT – BGDĐT Chương trình giáo dục tổng thể.

7. Các Mác, Ăng ghen, Lê nin (1987), ề giáo dục, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường Đại Học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

9. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục.

10. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề về đạo đức, Bộ Giáo dục và đào tạo - Vụ giáo viên.

11. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt nam (2011), ăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (2010), ề phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH,HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Đặng Vũ Hoạt (1992), “Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức của học sinh”, Tập san nghiên cứu giáo dục, (8).

17. Học viện Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2000),

Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia.

18. Lê Văn Hồng (chủ biên) (2007), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Nxb TP HCM.

20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội

22. Nguyễn Văn Lê (1988), Đạo đức và lãnh đạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Phan Huy Lê (1994 – 1996), Các giá trị truyền thống và con người iệt Nam hiện nay, (KX07-02), Hà Nội.

24. Hồ Văn Liên (2006), Tài liệu quản lý giáo dục và trường học. Tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD.

25. M.I.Kondacov (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1, Hà Nội.

26. Hồ Chí Minh (1976), ề đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.

27. Hồ Chí Minh (1998), Những lời Bác Hồ dạy thanh thiếu niên và học sinh, Nxb Thanh niên Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh (2004), ề giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

29. Trịnh Văn Minh (chủ biên), Đặng Bá Lãm (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp (1981), Các Mác – Ăngghen – Lênin bàn về giáo dục, Nxb Giáo dục.

31. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục.

32. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo Dục 2019, Nxb Chính trị quốc gia.

33. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết 88/2014/QH13, ề đổi mới chương trình, Sách Giáo Khoa Giáo dục phổ thông.

34. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

35. Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm.

36. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa iệt Nam, Nxb Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

38. Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

39. Lão Tử (2006), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa.

40. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

41. Từ điển Tiếng Việt (1997) - Nxb Khoa học Xã hội.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(D nh cho cán bộ quản lý giáo viên nhân viên)

Để có căn cứ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS, xin thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến của mình vào các nội dung trong phiếu. Vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng trong các mức độ đánh giá mà thầy/cô đồng ý.

Trân trọng cảm ơn thầy/cô!

Câu 1: Các Thầy/cô cho biết nội dung GDĐĐ học sinh được triển khai trong nhà tường như thế nào?


STT


Nội dung

Mức độ đánh giá

Rất

Quan trọng

(3đ)


Quan trọng

(2đ)

Ít quan trọng

(1đ)


Không quan trọng

1

Giáo dục truyền thống về tình yêu quê hương đất nước





2

Tuyên truyền các nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nước





3

Rèn luyện kỹ năng sống, văn hóa giao tiếp, ứng xử cho HS





4

Giáo dục ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công, bảo vệ môi trường sống





5

Giáo dục nền nếp, ý thức kỷ luật, tác phong, tư tưởng






6

Tích hợp giáo dục HS học tập và làm theo tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh trong các môn học.





7

Chú trọng GDĐĐ HS thông qua môn giáo dục công dân





8

Tổ chức hoạt động ngoại khóa theo chủ điểm tháng





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Kim Đức, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới - 16

Câu 2: Các Thầy/cô đồng ý với phương pháp giáo dục đạo đức nào hãy tích vào ô chọn



TT


Các phương pháp GDĐĐ

Đánh giá

Th ng xuyên

Không th ng xuyên

1

Phương pháp đóng vai



2

Phương pháp đàm thoại



3

Phương pháp giảng giải



4

Phương pháp nêu gương người tốt việc tốt



5

Phương pháp luyện tập



6

Phương pháp nêu những yêu cầu đòi hỏi sư phạm



7

Phương pháp trò chơi



8

Phương pháp thi đua



9

Phương pháp rèn luyện



10

Phương pháp khen thưởng



11

Phương pháp trách phạt



12

Phương pháp giao công việc




Câu 3: Các Thầy/cô đã chọn sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức nào dưới đây?



STT


Các hình thức GDĐĐ cho HS

Đánh giá

Th ng xuyên

Không th ng xuyên

1

GDĐĐ thông qua bài giảng môn Giáo dục công dân GDĐĐ



2

GDĐĐ thông qua bài giảng của các bộ môn



3

Sinh hoạt lớp, Sinh hoạt Đội TNTPHCM



4

Hoạt động giáo dục thể thao.



5

Hoạt động văn hóa, văn nghệ



6

Hoạt động xã hội từ thiện



7

Hoạt động thời sự chính trị



8

Đầu năm học tập nội quy của trường của lớp



Câu 4: Các thầy/ cô hãy cho biết nhà trường và các thầy/ cô đã xây dựng kế hoạch công tác nào?


STT


Các loại kế hoạch

Đánh giá


ồng ý

Không đồng ý

1

Kế hoạch giáo dục đạo đức cho các ngày lễ kỷ niệm, cho các đợt thi đua



2

Kế hoạch giáo dục đạo đức cho năm học



3

Kế hoạch giáo dục đạo đức cụ thể cho từng kỳ



4

Kế hoạch giáo dục đạo đức cho từng tháng



5

Kế hoạch giáo dục đạo đức cho từng tuần




Câu 5: Các Thầy/ cô hãy cho biết kết quả tổ chức thực hiện quản lý GDĐĐ

năm học 2018 – 2019



TT

Đối tượng tổ chức thực hiện quản lý GDĐĐ


Hình thức quản lý


Kết quả

1

BGH nhà trường

Báo cáo về các hoạt động của GVCN, TPT theo tháng.


2

Tổng phụ trách Đội

Báo cáo của cờ đỏ theo tuần.



3


Giáo viên chủ nhiệm

Tổng hợp kết quả rèn luyện của lớp theo tuần



Câu 6: Các Thầy/cô hãy cho biết thực trạng chỉ đạo kế hoạch GDĐĐ cho HS?



TT


Nội dung khảo sát

Đánh giá

Th ng xuyên

Không th ng xuyên

1

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua các hoạt động lên lớp



2

Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng GDĐĐ



3

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua giờ sinh hoạt lớp




4

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động giờ chào cờ



5

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung GD theo chủ điểm tháng



6

Chỉ đạo giáo viên đánh giá, xếp loại học sinh



7

Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong HCM và Đoàn THCS HCM



8

Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDĐĐ




Câu 7: Các Thầy/cô hãy cho biết mức độ đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Kim Đức?


TT


Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá

Rất thường xuyên

Thường xuyên


Ít khi

Không bao giờ

1

Tổ chức đánh giá thường xuyên





2

Tổ chức đánh giá theo năm học





3

Tổ chức đánh giá theo học kỳ





4

Có nội dung, tiêu chí rõ ràng để đánh giá





5

Phối hợp tự đánh giá của học sinh, cán bộ lớp, tập thể lớp và giáo viên chủ nhiệm và của trường





6

Đánh giá toàn diện các mặt





7

Chỉ chú trọng đánh giá học tập





8

Đánh giá các phong trào, các hoạt động ngoài giờ lên lớp





9

Tổ chức đánh giá theo tuần thông qua giờ sinh hoạt lớp





10

Phân công cán bộ Đoàn, Đội theo dõi tổng hợp kết quả tu dưỡng, rèn luyện GDĐĐ





11

Không có nội dung tiêu chuẩn cụ thể





12

Xây dựng nội quy của nhà trường, thực hiện quy định về đánh giá, xếp loại đạo đức cho học sinh





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/06/2023