Thực Trạng Nội Dung Và Quy Trình Thực Hiện Dạy Học Phân Hóa Ở Các Trường Thpt Thành Phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng

Trao đổi với cán bộ quản lý trường THPT thành phố Cao Bằng cho thấy, cán bộ quản lý đã nhận thức đúng về dạy học phân hóa, tuy nhiên nhận thức chưa đầy đủ về dạy học phân hóa. Thông tin thu được cho thấy cán bộ cho rằng dạy học phân hóa là tổ chức dạy học theo các nhóm năng lực và nhóm trình độ khác nhau của học sinh.

Nhận xét chung: Đa số giáo viên đều nhận thức đúng về dạy học phân hóa, tuy nhiên còn một bộ phận giáo viên nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về dạy học phân hóa.

2.2.2. Thực trạng nội dung và quy trình thực hiện dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Để tìm hiểu thực trạng nội dung, quy trình dạy học phân hóa của giáo viên THPT, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 2 phần phụ lục 1 và 2, kết quả thu được ở bảng 2.3.

Bảng 2.3: Nội dung, quy trình dạy học phân hóa của giáo viên ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Nội dung công việc tiến hành

Mức độ thực hiện

TB

1

2

3

4

5


1.Tìm hiểu đặc điểm học sinh

Nghiên cứu đặc điểm

năng lực của học sinh

12

92

234

148

85

3.0

Phân loại học sinh theo

nhóm năng lực

29

186

123

100

10

2.4

Tìm hiểu nguyên nhân

dẫn tới năng lực của học sinh


71


112


150


12


50


2.1

Theo dõi sự tiến bộ của

học sinh

10

170

192

84

50

2.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học phân hóa ở các trường trung học phổ thông thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - 7

Mức độ thực hiện

TB

1

2

3

4

5


2. Lập kế hoạch và tổ chức dạy học

phân hóa

Xác định mục tiêu

46

214

57

28

55

2.1

Thiết kế nội dung dạy học phân hóa cho từng

đối tượng


50


180


75


68


40


2.2

Thiết kế hệ thống bài tập và tài liệu học tập theo

nhóm năng lực


27


186


150


60


25


2.4

Lựa chọn phương

pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học


14


136


213


120


35


2.7

Vận dụng phối hợp các phương pháp để tổ chức hoạt động học tập theo

nhóm năng lực


15


182


186


52


45


2.5

Phản hồi thông tin để

điều chỉnh hoạt động dạy

31

204

105

36

65

2.3


3. Đánh giá kết quả dạy học phân hóa

Xây dựng hồ sơ học tập

41

158

156

60

15

2.3

Thiết kế công cụ đánh giá

32

180

117

84

40

2.4

Tổ chức đánh giá và

phân tích kết quả

33

162

150

60

55

2.4

Xây dựng và thực hiện kế hoạch cải tiến nâng

cao chất lượng


38


186


123


60


15


2.2

Nội dung công việc tiến hành

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy tự đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lý trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng về nội dung, quy trình dạy học phân hóa của giáo viên chỉ đạt ở mức trung bình và mức yếu ở tất cả các tiêu chí, chỉ số từ khâu soạn giáo án đến khâu tổ chức dạy học và khâu kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học phân hóa.

Kết quả thống kê cho thấy có 02 chỉ số của thực trạng dạy học phân hóa có điểm thấp nhất đạt 2.1 điểm thuộc loại yếu đó là:

-Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới năng lực học tập của của học sinh

- Xác định mục tiêu dạy học phân hóa.

Các chỉ số có điểm xếp thứ 2 đạt điểm số 2.2 điểm thuộc loại yếu đó là:

- Thiết kế nội dung dạy học phân hóa cho từng đối tượng học sinh và nhóm năng lực học sinh.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch cải tiến nâng cao chất lượng dạy học phân hóa ở học sinh

Chỉ số có điểm đánh giá xếp thứ 3 đạt 2.3 điểm thuộc mức yếu gồm 02 tiêu chí:

- Phản hồi thông tin để điều chỉnh hoạt động dạy

- Xây dựng hồ sơ học tập của học sinh.

Chỉ số có điểm đánh giá xếp thứ 4 đạt 2.4 điểm thuộc loại yếu bao gồm 4 tiêu chí sau đây:

- Phân loại học sinh theo nhóm năng lực

- Thiết kế hệ thống bài tập và tài liệu học tập theo nhóm năng lực

- Thiết kế công cụ đánh giá

- Tổ chức đánh giá và phân tích kết quả

Một số tiêu chí về năng lực dạy học phân hóa của giáo viên được đánh giá ở mức trung bình đó là các tiêu chí sau đây:

- Theo dõi sự tiến bộ của học sinh

- Lựa chọn phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học

- Nghiên cứu đặc điểm năng lực của học sinh

Trao đổi với giáo viên Nông Thị Bích Ngọc trường THPT DTNT tỉnh Thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, tác giả được biết: Giáo viên hầu như chỉ quan tâm đến hoạt động học tập chung của toàn lớp, không có thời gian để quan tâm đến từng cá nhân học sinh; nhóm học sinh; việc tổ chức dạy học theo nhóm đã được giáo viên sử dụng nhưng còn mang tính hình thức chưa đem lại hiệu quả cao. Hoạt động xây dựng hồ sơ học tập của học sinh giáo viên cho biết nằm trong sổ theo dõi chung của toàn lớp theo bảng điểm chưa có sự theo dõi riêng đối với từng học.

Nhận xét đánh giá chung: Giáo viên các trường THPT còn hạn chế về năng lực và các kỹ năng dạy học phân hóa vì vậy mà quy trình và các bước thực hiện dạy học phân hóa của giáo viên chưa cao, giáo viên còn hạn chế ở khâu xác định mục tiêu dạy học phân hóa; thiết kế nội dung dạy học phân hóa; Phản hồi thông tin để điều chỉnh hoạt động dạy; Xây dựng hồ sơ học tập; Thiết kế công cụ để đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phân hóa vv….Nguyên nhân do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân cơ bản là lớp học đông, giáo viên không có đủ thời gian để dạy học phân hóa với từng nhóm đối tượng và với từng học sinh, năng lực dạy học phân hóa của giáo viên còn hạn chế ở tất cả các khâu trong quá trình dạy học phân hóa vv..

2.2.3. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Để tìm hiểu thực trạng hình thức tổ chức dạy học phân hóa của giáo viên THPT, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 3 phần phụ lục 1 và 2, kết quả thu được ở bảng 2.4.

Bảng 2.4: Hình thức tổ chức dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Hình thức tổ chức dạy học phân hóa

Mức độ sử dụng

TB

1

2

3

4

5

1. Dạy học cá nhân

151

78

0

0

0

1.2

2. Dạy học theo nhóm

33

162

150

60

55

2.4

3. Dạy học toàn lớp

0

4

30

256

570

4.5

4. Tự học của học sinh

29

70

210

164

75

2.9

5. Kết hợp tất cả các hình thức trên

22

86

225

196

5

2.8

Kết quả khảo sát bảng 2.4 cho thấy việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học phân hóa ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng khá đa dạng nhưng chưa đồng đều ở các loại hình. Cụ thể như sau:

- Ít thực hiện đối với hình thức dạy học cá nhân.

- Thỉnh thoảng mới thực hiện đối với các hình thức: dạy học theo nhóm, tự học của học sinh và kết hợp tất cả các hình thức trên.

- Thường xuyên thực hiện đối với hình thức dạy học toàn lớp.

Nhận xét chung: Việc dạy học phân hóa của các trường THPT thành phố Cao Bằng chủ yếu sử dụng hình thức tổ chức dạy học toàn lớp, ít sử dụng các hình thức khác dẫn đến hiệu quả của việc dạy học chưa cao. Chủ yếu nghiêng về dạy học đại trà dẫn đến việc phát huy năng lực, sở trường riêng của từng cá nhân chưa cao. Đặc biệt việc hướng dẫn tự học cho học sinh chưa thực sự được quan tâm thường xuyên.

2.2.4. Thực trạng phương pháp, kỹ thuật dạy học phân hóa của giáo viên ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học để dạy học phân hóa của giáo viên THPT, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 4 phần phụ lục 1 và 2, kết quả thu được ở bảng 2.5.

Bảng 2.5: Phương pháp, kỹ thuật dạy học phân hóa của giáo viên ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Phương pháp, kỹ thuật

dạy học phân hóa

Mức độ sử dụng

TB

1

2

3

4

5

1. Dạy học giải quyết vấn đề

12

170

243

36

15

2.5

2. Nghiên cứu trường hợp

61

202

60

32

0

1.9

3. Xử lý tình huống

2

180

234

80

0

2.6

4. Dạy học trải nghiệm

8

142

273

80

0

2.6

5. Thuyết trình

0

58

273

280

0

3.2

6. Phương pháp dự án

17

74

318

120

0

2.8

7. Phương pháp ôn tập, luyện tập

12

78

261

180

35

3.0

8. Thảo luận nhóm

5

80

210

260

50

3.2

9. Kỹ thuật công não

38

186

123

60

15

2.2

10. Kỹ thuật hỏi đáp

0

82

297

180

25

3.1

11. Kỹ thuật 3 lần 3

19

178

183

84

0

2.4

12. Kỹ thuật sử dụng lược đồ tư duy

80

108

138

40

0

1.9

13. Kỹ thuật hỗ trợ cá nhân

11

100

291

128

0

2.8

14. Kỹ thuật phản hồi nhanh

80

108

138

40

0

1.9

15. Các phương pháp, kỹ thuật khác

1

38

324

228

25

3.2

Thực trạng về việc sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học được thể hiện qua kết quả khảo sát bảng 2.5. Cụ thể kết quả như sau:

Từ kết quả thống kê cho thấy các phương pháp dạy học được giáo viên sử dụng thường xuyên là các phương pháp dạy học truyền thống.

Các phương pháp và kỹ thuật dạy học có tác dụng dạy học phân hóa như dạy học nêu vấn đề; dạy học trải nghiệm; dạy học dự án; kỹ thuật hỗ trợ cá

nhân; kỹ thuật 3 lần 3; kỹ thuật công não; kỹ thuật phản hồi nhanh chưa được giáo viên sử dụng thường xuyên.

Khi trao đổi với giáo viên Lưu Công Tuấn trường THPT DTNT tỉnh tác giả được biết nguyên nhân giáo viên chưa sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học có tác dụng phân hóa thường xuyên do lớp học quá đông, nội dung kiến thức nhiều, giáo viên lo dạy hết nội dung kiến thức bài học, nên không còn thời gian quan tâm giúp đỡ riêng cho từng cá nhân học sinh. Giáo viên cho biết: Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình được thiết kế còn nặng, việc đánh giá HS lại coi trọng kiến thức. Việc giảng dạy của GV, việc QL thực hiện chương trình đều phải bám theo SGK với những PPDH truyền thống. Những năm gần đây, hoạt động DH của GV đều xác định xu hướng lấy HS làm trung tâm, nhưng chưa có văn bản quy định có tính pháp lý đảm bảo cho việc thực hiện xu hướng đó có hiệu lực và hiệu quả; Một số giáo viên còn hạn chế về phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học phân hóa.

Nhận xét chung: Về phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học phân hóa của giáo viên các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng còn hạn chế cần được bồi dưỡng để nâng cao năng lực cho giáo viên về phương pháp, kỹ thuật dạy học phân hóa.

2.2.5. Thực trạng năng lực dạy học phân hóa của giáo viên ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Để tìm hiểu thực trạng năng lực dạy học phân hóa của giáo viên THPT, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 5 phần phụ lục 1 và 2, kết quả thu được ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: Năng lực dạy học phân hóa của giáo viên ở các trường THPT thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

Năng lực dạy học phân hóa

Mức độ đạt được của năng lực

TB

1

2

3

4

5

1. Nắm đặc điểm năng lực học sinh

1

34

210

324

105

3.5

2. Thiết kế nội dung dạy học phân hóa

12

110

240

148

30

2.8

3. Lựa chọn, vận dụng phối hợp các

phương pháp dạy học phân hóa

3

144

309

48

0

2.7

4. Tư vấn, hỗ trợ cá nhân

15

102

237

124

70

2.9

5. Đánh giá kết quả dạy học phân hóa

14

146

195

112

50

2.7

6. Theo dõi được sự tiến bộ của từng

học sinh

19

178

183

84

0

2.4

7. Các nội dung khác

10

122

279

76

35

2.7

Từ kết quả khảo sát bảng 2.6 về thực trạng tự đánh giá năng lực dạy học phân hóa của giáo viên đều đạt mức trung bình và khá. Không có chỉ số nào đạt mức Tốt. Cụ thể như sau:

Các chỉ số xếp mức trung bình có điểm trung bình gồm các chỉ số sau đây:

+ Thiết kế nội dung dạy học phân hóa đạt 2.8 điểm.

+ Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học phân hóa đạt điểm trung bình 2.7 điểm.

+ Tư vấn, hỗ trợ cá nhân đạt 2.9 điểm.

+ Đánh giá kết quả dạy học phân hóa đạt 2.7 điểm.

+ Theo dõi được sự tiến bộ của từng học sinh đạt 2.4 điểm.

Chỉ có duy nhất một chỉ số xếp loại khá đó là giáo viên nắm đặc điểm năng lực học sinh.

Nhận xét chung: Đa số giáo viên đều cho rằng năng lực bản thân về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của dạy học phân hóa, tuy nhiên đa số giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tự đánh giá các năng lực dạy học phân hóa của giáo viên ở mức trung bình. Trao đổi với giáo viên Đặng Thị Soan trường THPT Bế

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2023