Thực Trạng Hình Thức Tổ Chức Dạy Học Môn Toán

chương trình giáo dục phổ thông chúng tôi sử dụng câu hỏi số 6 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.12, đề tài thu được kết quả dưới đây:

Bảng 2.12. Thực trạng hình thức tổ chức dạy học môn Toán

ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông‌


TT


Nội dung

Không

phù hợp

Ít phù hợp

Phù hợp

X

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

1

Tổ chức dạy học cả lớp



6

7.14

78

92,86

2.93

2

Tổ chức dạy học theo cá nhân

5

5.95

46

54.76

33

39.29

2.33

3

Dạy học theo nhóm

0

0

34

40.47

50

59.53

2.59

4

Hình thức dạy học tham quan

51

60.71

31

36.90

2

2.39

1.42

5

Hình thức dạy học trải nghiệm

49

58.33

33

39.28

2

2.39

1.44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - 9

* Nhận xét: Qua bảng 2.12 cho thấy: Hình thức tổ chức HĐDH môn Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông được sử dụng nhiều nhất là “Tổ chức dạy học cả lớp (lớp - bài)” có đến 92,86% ý kiến đánh giá mức độ phù hợp. Lý giải cho vấn đề này là do hình tức tổ chức dạy học này giáo viên thực hiện dễ dàng hơn các hình tức tổ chức dạy học khác từ việc chuẩn bị bài giảng đến các hoạt động, đồng thời việc truyền thụ kiến thức cho học sinh sẽ được thực hiện theo một hệ thống logic, tuy nhiên nó vẫn có nhiều hạn chế nhất định như: học sinh ít được hoạt động, ít có cơ hội thể hiện mình, do đó không phát huy được hết các phẩm chất, năng lực của học sinh. Các hình thức dạy học theo cá nhân và theo nhóm cũng được giáo viên sử dụng thường xuyên, tuy nhiên chưa đạt hiệu quả cao do hình thức này cần phải phải có sự đầu tư về thời gian, chuẩn bị giáo án kỹ lưỡng.

Trong các hình tức tổ chức dạy học, thì dạy học tham quan và dạy học theo trải nghiệm được đánh giá ít thực hiện nhất nhất. Trong đó dạy học tham quan và trải nghiệm với 39,28% ý kiến đánh giá ít phù hợp và 60,71% không

phù hợp. Điều đó, có thể cho chúng tôi dự kiến HĐDH môn Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa đạt kỳ vọng. Tuy nhiên, để có thể thực hiện hình thức tổ chức dạy học tham quan và trải nghiệm thì giáo viên phải có sự đầu tư, chuẩn bị thật kỹ lưỡng, cộng với các điều kiện về tài chính, xây dựng kế hoạch tham quan hoặc trải nghiệm thật chi tiết có kèm theo các tình huống bất thường có thể xảy ra vì không gian học tập rộng mở, dẫn đến việc quản lý học sinh rất khó khăn trong quá trình thực hiện.

Kết quả khảo sát trên cho thấy, các hình thức dạy học được GV trường THCS huyện Hòa An sử dụng trong môn Toán là dạy học theo nhóm và cả lớp. Đây chủ yếu là những hình thức dạy học truyền thống. Còn những hình thức dạy học có ưu điểm phát triển năng lực học sinh như hình thức dạy học cá nhân và trải nghiệm ít được GV sử dụng. Một trong những nguyên nhân là do các trường thiếu kinh phí tổ chức các hoạt động trải nghiệm và đa số học sinh trong lớp đông nên tổ chức hình thức dạy học tham quan và trải nghiệm khó thực hiện.

2.4. Thực trạng QL HĐDH môn Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

2.4.1. Thực trạng QL việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Để khảo sát thực trạng QL việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chúng tôi sử dụng câu hỏi số 7 (Phụ lục 1). Kết quả được thể hiện ở bảng 2.13.

Bảng 2.13. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông‌‌

TT

Nội dung

Chưa đạt

Đạt

Tốt

X

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%


1

Xây dựng những quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy bộ môn của cá nhân, thực hiện nội dung chương trình

giảng dạy.


0


0


28


33,33


56


66,67


2.67


2

Thông qua kế hoạch trước tổ chuyên môn; Hiệu trưởng

kiểm tra và duyệt kế hoạch.


0


0


32


38,10


52


61,90


2.62


3

Phân công BGH, tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình

giảng dạy của giáo viên.


0


0


21


25


63


75


2.75


4

Đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch, vở ghi chép của học sinh để nắm tiến độ thực hiện nội dung chương trình

giảng dạy của giáo viên.


0


0


35


41,67


49


58,33


2.58


5

Kiểm tra sổ đăng ký giảng dạy, sổ ghi đầu bài lớp, vở ghi chép của học sinh để nắm tiến độ thực hiện nội dung chương

trình của giáo viên


0


0


18


21,43


66


78,57


2.79

6

Quản lý nền nếp lên lớp của

giáo viên và học sinh

0

0

32

38,10

52

61,90


2.62


7

Sử dụng kết quả kiểm tra kế

hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên.


4


4,76


42


50


38


45,24


2.83

Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy: việc phân công BGH, tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy của giáo viên được các CBQL đánh giá loại tốt là cao nhất: 79,17% ý kiến được hỏi. Việc xây dựng những quy định cụ thể về việc lập kế hoạch giảng dạy bộ môn của cá nhân, thực hiện nội dung chương trình giảng dạy cũng được 66,67% CBQL đánh giá ở mức độ tốt. Có 61,9% CBQL đánh giá ở mức tốt việc thông qua kế hoạch trước tổ chuyên môn; hiệu trưởng kiểm tra và duyệt kế hoạch và kiểm tra sổ đăng ký giảng dạy, sổ ghi đầu bài lớp, vở ghi chép của học sinh để nắm tiến độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên được thực hiện ở mức độ tốt. Việc thực hiện đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch, vở ghi chép của học sinh để nắm tiến độ thực hiện nội dung chương trình giảng dạy của giáo viên và quản lý nề nếp lên lớp của giáo viên và học sinh được các CBQL đánh giá đạt yêu cầu với 62,5% mức độ tốt. Việc sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên được các CBQL đánh giá ở mức đạt, thậm chí có 4,17% đánh giá ở mức chưa đạt. Theo họ, GV có kinh nghiệm giảng dạy đã thuộc chương trình, chỉ cần dạy cho HS hiểu bài, đi thi đạt điểm cao là được, kế hoạch, giáo án chỉ mang tính hình thức. Như vậy, việc quản lý thực hiện nội dung chương trình môn toán của các trường THCS huyện Hòa An được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số khâu được thực hiện mang tính hình thức, Điều này cần được chấn chỉnh kịp thời, có biện pháp giải quyết hiệu quả nhằm định hướng cho toàn bộ hoạt động

giảng dạy của GV.

2.4.2. Thực trạng QL phân công công tác giảng dạy cho giáo viên Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Phân công giảng dạy là công việc mà Ban giám hiệu các nhà trường THCS làm thường xuyên vào đầu năm học. Việc phân công giảng dạy cho GV căn cứ vào nhiều tiêu chuẩn và có các hình thức khác nhau, chúng tôi đã tiến hành khảo sát. Kết quả khảo sát thể hiện qua Bảng 2.14.

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý phân công công tác giảng dạy

cho giáo viên toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông‌

TT

Nội dung

Chưa đạt

Đạt

Tốt

X

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

1

Trình độ chuyên môn và năng

lực sư phạm

0

0

7

8,33

77

91,67

2.92

2

Thâm niên công tác

0

0

14

16,67

70

83,33

2.83

3

Điều kiện, hoàn cảnh

0

0

17

20,23

67

79,77

2.79

4

Nguyện vọng cá nhân

0

0

21

25

63

75

2.75

5

Nguyện vọng học sinh

0

0

28

33,33

56

66,67

2.67

6

Yêu cầu, đặc điểm từng lớp

0

0

11

13,1

73

86,9

2.87

7

Dạy theo lên lớp

0

0

45

53,57

39

46,43

2.46

8

Dạy một khối lớp trong nhiều năm

0

0

39

46,43

45

53,57

2.54

9

Điều chỉnh tùy theo nhiệm vụ và

đặc điểm từng năm học

0

0

11

13,1

73

86,9

2.87

Qua kết quả khảo sát thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho GV toán cho thấy CBQL và GV các nhà trường đặt tiêu chí trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm lên cao nhất: 91,67% hiệu trưởng đánh giá mức độ tốt, chỉ có 8,33% đánh giá mức độ đạt.

Trong các tiêu chuẩn để phân công giảng dạy cho GV thì việc căn cứ vào yêu cầu, đặc điểm từng lớp; căn cứ vào thâm niên công tác của GV, căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của GV cũng được các CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện tốt là chủ yếu (83,33% ý kiến được hỏi đánh giá xếp loại tốt); còn căn cứ theo nguyện vọng của học sinh để phân công giảng dạy có mức độ thực hiện trung bình, chỉ có 66,67% ý kiến được hỏi đánh giá là đã thực hiện tốt căn cứ này. Lý giải cho điều này, nhiều CBQL và GV cho rằng mỗi nhà trường chỉ có một bộ phận giáo viên có chuyên môn vững vàng, mà cha mẹ học sinh và học sinh thường có nguyện vọng theo học lớp GV có chuyên môn vững vàng. Do đó nhà trường không thể đáp ứng được hết nguyện vọng của học sinh. Căn cứ theo

nguyện vọng cá nhân của GV, có 75% ý kiến được hỏi đánh giá là thực hiện tốt yêu cầu này, còn có 25% đánh giá ở mức trung bình.

Về hình thức phân công cho giáo viên, các CBQL thống nhất phân công theo 2 hình thức: dạy theo lớp và dạy một khối lớp trong nhiều năm. Còn hình thức mỗi năm dạy nhiều khối lớp chỉ áp dụng trong trường hợp quá thiếu người hoặc có thay đổi về chuyên môn. Kết quả khảo sát cho thấy việc phân công chuyên môn theo hình thức dạy theo lớp hay dạy một khối lớp trong nhiều năm không có sự chênh lệch nhiều (khoảng 53,57% ý kiến đánh giá tốt cho mỗi hình thức phân công).

Tuy nhiên, các CBQL và GV đều cho rằng dù phân công theo hình thức nào, căn cứ vào tiêu chuẩn nào đi nữa thì vẫn phải chú ý đến nhiệm vụ và đặc điểm của từng năm học, có 86,9% ý kiến được hỏi đánh giá việc thực hiện yêu cầu này ở mức độ tốt.

Qua phỏng vấn một số CBQL, GV cho biết:

Cô P.T.L - Hiệu trưởng trường THCS N.T (Trường chuẩn quốc gia của huyện): “việc phân công giảng dạy cho GV toán hiện nay chưa thực sự đáp ứng được nguyện vọng của GV, HS, của phụ huynh HS do trình độ chuyên môn của GV, chất lượng HS không đồng đều và do nhận thức chủ quan của số ít phụ huynh HS là GV này dạy giỏi, thích học với GV kia …”.

Cô T.T.H - Tổ trưởng chuyên môn trường THCS N.H: “việc dạy theo khối lớp trong nhiều năm có thể giúp GV mới công tác được rèn luyện về phương pháp, nắm vững kiến thức môn học của khối lới đó nhưng về mặt toàn diện thì việc dạy lên theo lớp GV sẽ nắm được kiến thức tổng thể của cả cấp học từ đó sẽ thuận lợi hơn trong việc trau dồi chuyên môn, lập kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng HS giỏi bộ môn”

Như vậy, việc phân công giảng dạy cho GV toán ở các trường THCS huyện Hòa An là khá phù hợp và có hiệu quả. Trong việc phân luồng giảng dạy thì trình độ chuyên môn là căn cứ được nhiều CBQL và GV quan tâm nhất, tuy nhiên phải phù hợp với nhiệm vụ và đặc điểm từng năm học.

2.4.3. Thực trạng QL việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của GV Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Công việc quản lý xây dựng kế hoạch giảng dạy được tiến hành theo quy trình: tổ trưởng chuyên môn hoàn thành các biện pháp quản lý, sau đó thông báo kết quả với BGH; BGH là người thẩm định cuối cùng về việc hoàn thành nhiệm vụ của GV ở khâu này.

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

TT

Nội dung

Chưa đạt

Đạt

Tốt

X

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%


1

Xây dựng đề cương cụ thể về kế

hoạch giảng dạy của GV (thể thức, bố cục, hình thức…)


0


0


11


13,1


73


86,9


2.87


2

Tổ chức kiểm tra kế hoạch giảng dạy của GV thường xuyên, nhận xét cụ thể và yêu

cầu bổ sung, điều chỉnh kịp thời


0


0


14


16,67


70


83,33


2.83

3

Xây dựng kế hoạch giảng dạy

mẫu của GV toán

0

0

14

16,67

70

83,33

2.83


4

Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch giảng dạy để đánh giá,

xếp loại GV


0


0


10


11,90


74


88.10


2.88

Căn cứ vào bảng thống kê 2.15, ta thấy các ý kiến đánh giá tỷ lệ % ở mức tốt đều trên 80%, không có ý kiến đánh giá ở mức chưa đạt. Theo một số CBQL những quy định về xây dựng kế hoạch giảng dạy hiện nay còn mang tính hình thức nặng nề sổ sách giấy tờ. Kế hoạch giảng dạy thường có những phần như: chỉ tiêu chất lượng bộ môn, tên bài dạy và mục tiêu cụ thể từng bài… mà những nội dung này đã có trong PPCT môn học, giáo án, kế hoạch cá nhân và một số hồ sơ chuyên môn khác, ngoài ra một số giáo viên còn phải kiêm thêm công tác

chủ nhiệm lớp. Như vậy, GV phải hoàn thành nhiều loại sổ sẽ không có đủ thời gian để đầu tư chuyên môn. Đây cũng là một ý kiến thỏa đáng nên được xem xét.

Qua phỏng vấn một số GV cho biết: “Nhiều nội dung trong Kế hoạch giảng dạy bộ môn trùng với Kế hoạch cá nhân và Phân phối chương trình nên việc xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn là không cần thiết, nó vừa mất nhiều thời gian và lãng phí”

2.4.4. Thực trạng QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp

của giáo viên Toán ở các trường THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

TT

Nội dung

Chưa đạt

Đạt

Tốt


X

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%


1

Quy định cụ thể việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên (thống nhất mẫu giáo án bộ môn trong

toàn trường)


0


0


11


13,1


73


86,9


2.87


2

Kiểm tra thực hiện thường xuyên, hàng tuần. Phân công BGH hoặc tổ trưởng ký

duyệt giáo án của GV.


0


0


17


20,23


67


79,77


2.79


3

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV về soạn giáo án và chuẩn bị giờ lên lớp, chú ý việc đổi mới PPDH và tăng cường sử dụng

các PTDH Toán có hiệu quả


7


8,33


14


16,67


63


75


2.67


4

Tổ chức soạn giáo án mẫu

các tiết dạy hay, khó và theo đặc trưng bộ môn toán


17


20,23


11


13,1


56


66,67


2.46


5

Sử dụng kết quả kiểm tra

việc chuẩn bị lên lớp để đánh giá xếp loại GV.


0


0


14


16,67


70


83,33


2.83

Xem tất cả 141 trang.

Ngày đăng: 06/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí