Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự - 12

đó lại không làm ảnh hưởng đến hoạt động điều tra nếu cán bộ làm công tác điều tra biết cách sử dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn những biện pháp đó trong từng tình huống cụ thể.

3- Để thực hiện được các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự, cán bộ làm công tác điều tra không chỉ dựa vào những quy định của pháp luật mà còn phải không ngừng nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của mình. Pháp luật về các biện pháp điều tra chỉ quy định trình tự, thủ tục thực hiện, còn chiến thuật thực hiện trong từng điều kiện, hoàn cảnh, trong từng vụ án cụ thể lại phụ thuộc vào phương pháp, kinh nghiệm của mỗi cán bộ làm công tác điều tra. Điều này không được giảng dạy trong các trường đào tạo hay được quy định trong các văn bản pháp luật mà phải thông qua hoạt động thực tiễn, cán bộ làm công tác điều tra tự tích lũy cho mình.

4- Bước sang thế kỷ 21, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước. Cùng với việc mở rộng mối quan hệ hòa bình, hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới, nền kinh tế nước ta đã không ngừng phát triển. Song song với đó là sự giao lưu văn hóa, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, xã hội đã xuất hiện không ít những mặt tiêu cực. Nổi bật lên là những loại tội phạm có tính chất nguy hiểm, những băng nhóm côn đồ, hành xử theo kiểu xã hội đen, những tội phạm xuyên quốc gia, tội buôn người, rửa tiền... nhóm tội phạm sử dụng công nghệ kỹ thuật cao phục vụ cho mục đích đen tối của chúng. Điều này là một khó khăn thách thức lớn cho những người làm công tác bảo vệ pháp luật nói chung và công tác điều tra nói riêng. Muốn hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả thì trước hết phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện về lĩnh vực đó. Tiếp sau đó cần phải tập trung đầu tư vào yếu tố con người. Phải đào tạo được nguồn cán bộ làm công tác điều tra có đầy đủ tâm, tầm và tài để có thể đối phó được với mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ xấu.

5- Để nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra, cần có hệ thống các giải pháp toàn diện, đồng bộ. Trong đó, các giải pháp quan trọng là hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về điều tra nói chung, các biện pháp điều tra nói riêng, các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động điều tra như nâng cao trình độ, năng lực Điều tra viên. Hoàn thiện tổ chức, biên chế các cơ quan điều tra, tăng cường trang bị phương tiện kỹ thuật cho cơ quan điều tra, tăng cường mối quan hệ giữa các cơ quan liên quan trong điều tra vụ án hình sự v.v...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.


CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC

Các biện pháp điều tra trong tố tụng hình sự - 12

4. Bộ Công an (2001), Quyết định số 57/2001/QĐ-BCA(C11) ngày 06/02 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy chế phân công trách nhiệm giữa các lực lượng Công an nhân dân trong công tác khám nghiệm hiện trường, Hà Nội.

5. Bộ Công an (2001), Chỉ thị số 02/2001/CT-BCA(C11) ngày 06/02 của Bộ trưởng Bộ Công an về công tác khám nghiệm hiện trường của lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội.

6. Bộ Công an (2006), Chỉ thị số 07/2006/CT-BCA(C11) ngày 22/8 của Bộ trưởng Bộ Công an về tăng cường công tác kỹ thuật hình sự trong tình hình mới, Hà Nội.

7. Chính phủ (2005), Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp, Hà Nội.

8. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

9. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

10. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

11. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự, Hà Nội.

12. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Giám định tư pháp, Hà Nội.

13. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội.

14. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự, Hà Nội.


CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

15. Trương Công Am (2003), Một số vấn đề về tâm lý hoạt động hỏi cung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Anh (2006), Sổ tay pháp luật của Điều tra viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

17. Nguyễn Như Bằng, Đinh Gia Đức, Trần Văn Liễu, Đào Thế Tân (1992), Giám định y pháp với Điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

18. Dương Thanh Biểu (2006), "Một số vấn đề rút ra về công tác khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi trong một số vụ án có oan, sai gần đây", Kiểm sát, (11).

19. Bùi Thanh Bình, Nguyễn Xuân Yêm (2000), Thực nghiệm điều tra tại hiện trường trong điều tra vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

20. Bộ Công an (2006), Thông tư số 09/2006/TT-BCA-C11 ngày 22/8 hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp trong lực lượng công an nhân dân, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Du (2006), "Đặc điểm của hoạt động chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự", Nhà nước và pháp luật, (8).

23. Đỗ Văn Đương (2006), "Nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự Việt Nam", Kiểm sát, (4).

24. Lương Thanh Hải (2006), "Một số vấn đề trong hoạt động lấy lời khai người tham gia tố tụng hình sự là người dân tộc ít người", Kiểm sát, (11).

25. Nguyễn Văn Ho (2007), "Kỹ thuật hình sự trong phòng, chống tội phạm",

Báo Nhân Dân, ngày 08/6.

26. Lê Quốc Huy (2007), "Những vấn đề nảy sinh trong khám nghiệm hiện trường hiện nay và giải pháp khắc phục", Kiểm sát, (10).

27. Nguyễn Nông (2006), "Người phiên dịch, người giám định và vấn đề tính hợp pháp của chứng cứ", Kiểm sát, (4)

28. Hà Thị Quế (2005), "Những vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về khởi tố, điều tra vụ án hình sự và quyết định việc truy tố", Kiểm sát, (24).

29. Trịnh Minh Tân (2006), "Một số vướng mắc trong quá trình thực hiện Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003", Kiểm sát, (9).

30. Nguyễn Huy Thuật, Nguyễn Anh Nhật, Sổ tay Điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

31. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Hà Nội

32. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp (1989), Thông tư liên ngành số 02-TTLN ngày 12/01 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

33. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (1992), Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 20/6 hướng dẫn thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về lý lịch của bị can, bị cáo, Hà Nội.

34. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp (1993), Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 20/3 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

35. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (1998), Thông tư liên tịch số 06/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTC-BTP ngày 24/10 hướng dẫn một số vấn đề về bảo quản và xử lý tài sản là vật chứng, tài sản bị kê biên trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Hà Nội.

36. Trường Đại học Luật Hà Nội (1993), Khoa học điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

38. Khổng Minh Tuấn (2006), Kỹ thuật điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

39. Lê Minh Tuấn (2007), "Quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường", Kiểm sát, (10).

40. Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Mai, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999 (phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao (1988), Thông tư liên ngành số 01-TTLN ngày 08/9 hướng dẫn việc điều tra, xử lý các vi phạm luật lệ giao thông đường bộ do người, phương tiện giao thông nước ngoài gây ra, Hà Nội.

42. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1989), Thông tư số 79/TT ngày 15/9 hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội.

43. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp, Tổng cục Hải quan (1992), Thông tư liên ngành số 03-TTLN

ngày 15/5 hướng dẫn việc thi hành các quy định của luật tố tụng hình sự về tiếp nhận, giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm, Hà Nội.

44. Vò Khánh Vinh (chủ biên) (2006), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 23/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí