Thực Trạng Hình Thức Dạy Học Môn Tiếng Anh Theo Tiếp Cận Năng Lực Ở Các Trường Thpt Trà Lĩnh , Tỉnh Cao Bằng

2.3.3. Thực trạng hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT Trà Lĩnh , tỉnh Cao Bằng

Tìm hiểu nội dung này chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 phần Phụ lục và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh

Stt

Hình thức

Tốt

Khá

Tr. bình

Chưa tốt


Thứ

bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Học toàn lớp (Lớp Bài)

20

40,81

18

36,74

11

22,45

0

0

3,18

1

2

Học trải nghiệm

6

12,24

26

53,06

17

34,69

0

0

2,78

4

3

Hướng dẫn tự học

8

16,33

30

61,23

13

26,53

0

0

3,02

2

4

Học qua đóng vai,

9

18,37

15

30,61

20

40,82

5

10,20

2,57

5

5

Câu lạc bộ yêu thích Tiếng Anh

0

0

14

28,57

24

48,98

11

22,45

2,06

9

6

Học theo hình thức nghiên cứu

trường hợp

1

2,04

19

38,78

28

57,14

1

2,04

2,41

7

7

học qua môi trường Elerning,

2

4,08

16

32,65

19

38,78

12

24,49

2,16

8

8

Học thông qua xử lý tình huống

13

26,53

21

42,86

15

30,61

0

0

2,96

3

9

Học theo dự án

8

16,33

22

44,90

9

18,37

10

20,40

2,57

5

Trung bình

8

16.32

20

40.82

17

34.69

4

8.17

2.65


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng - 9

Nhận xét:

Qua bảng 2.7, chúng ta thấy việc thực hiện các hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh được cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ khá, thể hiện điểm trung bình chung (min=1; max=4).

Hình thức dạy học được giáo viên sử dụng bao gồm nhiều hình thức, việc thực hiện mỗi hình thức dạy học được đánh giá khác nhau. Những hình thức được đánh giá thực hiện tốt hơn: “Dạy học toàn lớp (Lớp bài)”với =3,08 xếp bậc 1/9; “Hướng dẫn học sinh tự học (dạy học ở nhà có hướng dẫn)” với = 3,02 xếp bậc 2/9… các hình thức dạy học được đánh giá thực hiện thấp hơn Câu lạc bộ yêu

thích Tiếng Anh với = 2,06 xếp bậc 9/9; học qua môi trường Elerningvới = 2,16 xếp bậc 8/9...

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn em B.T.M học sinh trường THPT Trà Lĩnh, em cho biết “Hình thức giáo viên dạy học môn Tiếng Anh áp dụng nhiều nhất là Dạy học toàn lớp. Việc sử dụng phương pháp này theo em chưa hiệu quả, do số lượng học sinh một lớp thường đông, do vậy giáo viên không thể bao quát toàn lớp, cũng như quan tâm đến toàn bộ học sinh trong lớp, dẫn đến việc nhiều bạn học sinh không chủ động, tự giác học tập trong giờ Tiếng Anh”.

Em L.T.H học sinh trường THPT Quang Trung, em nói “Em đang tham gia câu lạc bộ Tiếng Anh trong nhà trường, tuy nhiên hiện nay câu lạc bộ có rất ít bạn tham gia, mặt khác câu lạc bộ chưa tổ chức được nhiều buổi giao lưu, sinh hoạt bổ ích. Điều này làm cho câu lạc bộ Tiếng Anh trong nhà trường chưa phát huy được vai trò của mình trong việc tập hợp những bạn yêu thích môn Tiếng Anh, và giúp đỡ lẫn nhau trong việc nâng cao chất lượng học tập Tiếng Anh trong nhà trường”.

Sở dĩ hình thức “Dạy học toàn lớp (Lớp bài)”và hình thức “Hướng dẫn học sinh học tự học(dạy học ở nhà có hướng dẫn) trong dạy học” được đánh giá cao hơn là vì đây là hai hình thức dạy học truyền thống, dễ sử dụng, các giáo viên đã sử dụng thành thạo. Hơn nữa các hình thức dạy học này không tốn nhiều thời gian trong công tác chuẩn bị. Còn các hình thức được đánh giá thực hiện thấp hơn là do nhiều nguyên nhân: có hình thức còn mới, giáo viên thực hiện chưa quen như. Có hình thức thì phải huy động nhiều nguồn lực nên các giáo viên ngại thực hiện. Hơn nữa lãnh đạo nhà trường cũng không giao chỉ tiêu cụ thể cho giáo viên, tổ chuyên môn tổ chức và không gắn hoạt động này vào tiêu chí đánh giá giáo viên cũng như bình xét thi đua trong năm học.

2.3.4. Thực trạng khai thác sử dụng phương tiện dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, Cao Bằng

Tìm hiểu nội dung này chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng khai thác sử dụng phương tiện dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực‌


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Tổng số điểm

Giá trị TB

Thứ bậc

Tốt

Khá

Tr. bình

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

GV xây dựng được các tiêu chí đánh giá hiệu quả phương tiện dạy học theo

tiếp cận năng lực người học


7


14.3


13


26.5


17


34.7


12


24.5


113


2.31


6


2

GV được bồi dưỡng cách thức sử dụng phương tiện dạy học để phát triển năng

lực người học


9


18.4


34


69.4


6


12.2


0


0.0


150


3.06


1


3

GV lựa chọn được các phương tiện dạy học phù hợp trong bài giảng để phát

triển năng lực người học


9


18.4


32


65.3


8


16.3


0


0.0


148


3.02


2


4

GV tổ chức hoạt động cho học sinh sử dụng phương tiện dạy học để tiếp thu tri thức, phát triển kĩ năng của

bản thân


4


8.2


18


36.7


20


40.8


7


14.3


117


2.39


5


5

GV đổi mới phương pháp dạy học kết hợp sử dụng phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính chủ

động tích cực của người học


3


6.1


34


69.4


11


22.4


1


2.0


137


2.80


3


6

GV biết tự kiểm tra hiệu quả thực hiện kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học

theo tiếp cận năng lực HS


7


14.3


24


49.0


18


36.7


0


0.0


136


2.78


4

Trung bình

2.72


Nhận xét:

Số liệu ở bảng trên cho thấy mức độ thực hiện phương tiện dạy học (các điều kiện đảm bảo) theo tiếp cận năng lực học sinh được cán bộ quản lý và giáo

viên tham gia khảo sát đánh giá ở mức độ khá, thế hiện điểm trung bình chung = 2,72 (min = 1; max = 4).

Các nội dung của việc thực hiện quản lý phương tiện dạy học được đánh giá khác nhau. Các nội dung được đánh giá cao hơn: “GV được bồi dưỡng cách thức sử dụng phương tiện dạy học để phát triển năng lực người học” có =3,06 xếp bậc 1/6; “ Chỉ đạo lựa chọn các phương tiện dạy học phù hợp trong bài giảng để

phát triển năng lực người học” có = 3,02 xếp bậc 2/6… Các nội dung được đánh giá thấp hơn: “GV xây dựng được các tiêu chí đánh giá hiệu quả phương tiện dạy

học theo định tiếp cận năng lực người học” có = 2,31 xếp bậc 6/6; “ GV tổ chức hoạt động cho học sinh sử dụng phương tiện dạy học để tiếp thu tri thức, phát triển kĩ năng của bản thân” có = 2,39 xếp bậc 5/6…

Qua phân tích số liệu ở trên, chúng tôi nhận thấy nội dung “ GV xây dựng

được các tiêu chí đánh giá hiệu quả phương tiện dạy học theo định tiếp cận năng lực người học” và “GV tổ chức hoạt động cho học sinh sử dụng phương tiện dạy học để tiếp thu tri thức, phát triển kĩ năng của bản thân” được đánh giá thấp nhất trong việc sử dụng phương tiện dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh. Sở dĩ hai nội dung này được đánh giá như vậy, bởi vì các nhà trường hàng năm có kiểm tra, đánh giá hiệu quả phương tiện dạy học nhưng chỉ đánh giá một cách chung chung, không có các tiêu chí đánh giá cụ thể. Các nhà trường cũng đã tuyên truyền, nhắc nhở học sinh phải biết sử dụng các phương tiện dạy học, sử dụng các thiết bị thông minh để tìm kiếm tri thức, phát triển kĩ năng cho bản thân, nhưng các nhà trường cũng chưa tổ chức được nhiều hoạt động để cho các em sử dụng dụng phương tiện dạy học.

2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng

Bảng 2.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng‌


TT

Phương pháp đánh giá

Đối tượng

Mức độ thực hiện

Rất TX

Thường

xuyên

Chưa TX

Chưa

thực hiện


1

Thiết kế ngân hàng câu hỏi theo chuẩn đầu ra đã xây dựng

CBQL

3

(20.0%)

8

(53.330%)

4

(26.67%)

0

GVTA

12

(35,29%)

20

(58,82%)

2

(5,88%)

0


2

Đánh giá thường xuyên được sự tiến bộ của học sinh

CBQL

4

(26.67%)

7

(46.67%)

3

(20%)

1

(6.66%)

GVTA

13

(38,23%)

11

(32,35%)

8

(23,52%)

2

(5,88%)


3

Kết quả kiểm tra, đánh giá có tính chất phân loại năng lực học sinh

CBQL

3

(20%)

7

(46.67%)

4

(26.66%)

1

(6.66%)

GVTA

10

(29.41%)

7

(20.58%)

15

(44,11%)

2

(5,89%)


4

GV và HS đã sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình

dạy học

CBQL

5

(33.33%)

8

(53.33%)

2

(13.34%)

0

GVTA

12

(35,29%)

16

(47,05%)

6

(17,64%)

0

Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy, bước đầu giáo viên Tiếng Anh của các trường THPT huyện Trà Lĩnh đã thực hiện đánh giá theo tiếp cận năng lực, tuy nhiên mức độ thực hiện thường xuyên chưa cao, cụ thể như sau:

Thiết kế ngân hàng câu hỏi theo chuẩn đầu ra đã xây dựng có 20% ý kiến của cán bộ quản lý và 35,29% ý kiến của giáo viên tiếng Anh đánh giá được thực hiện thường xuyên.

Kết quả kiểm tra, đánh giá có tính chất phân loại năng lực học sinh có 32% ý kiến của cán bộ quản lý và 29,41% ý kiến của giáo viên tiếng Anh đánh giá được thực hiện thường xuyên.

Đánh giá thường xuyên được sự tiến bộ của học sinh có 26.67% ý kiến của cán bộ quản lý và 38,23% ý kiến của giáo viên tiếng Anh đánh giá được thực hiện thường xuyên.

GV và HS đã sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học có 33.33% ý kiến của cán bộ quản lý và 35,29% ý kiến của giáo viên tiếng Anh đánh giá được thực hiện thường xuyên.

Như vậy có thể thất hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực đã được tiến hành, tuy nhiên mức độ thường xuyên thực hiện chưa cao, chưa đánh giá thường xuyên được sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập, tính chất phân loại năng lực học sinh và sử dụng kết quả đánh giá chưa cao, do đó chưa thực sự tạo động lực để học sinh phát triển năng lực.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng

Tìm hiểu nội dung này chúng tôi tiến hành điều tra trên CBQL và GV các trường THPT huyện Trà Lĩnh và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh‌


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


Tổng điểm

Giá trị TB


Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Chưa tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm


1

Xây dựng kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh theo

tiếp cận năng lực


10


40


27


81


10


20


2


2


143


3,57


1


2

Xây dựng lịch theo dõi nề nếp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực

hàng ngày, hàng tuần


3


12


30


90


16


32


0


0


134


3.35


2

TT


Nội dung

Mức độ thực hiện


Tổng điểm

Giá trị TB


Thứ bậc

Tốt

Khá

Trung bình

Chưa tốt

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm

Số

lượng

Điểm


3

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh

giỏi môn Tiếng Anh


8


32


22


66


15


30


4


4


132


3.3


3


4

Xây dựng kế hoạch giúp đỡ HS yếu kém môn

Tiếng Anh hàng năm


3


12


27


81


15


30


4


4


127


3.17


4


5

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận

năng lực


20


80


24


72


5


10


0


0


114


2,85


5


6

Xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo

tiếp cận năng lực


1


4


18


54


21


42


9


9


109


2.72


6














Điểm Trung bình chung

3.16



Điểm trung bình chung của việc đánh giá trong bảng 2.8 là 3.16 cho thấy việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh được đánh giá ở mức độ khá. Chúng tôi tiến hành khảo sát văn bản kế hoạch trên thực tế để xác nhận thì thấy rằng 4 loại kế hoạch liên quan trực tiếp đến việc tổ chức dạy học theo tiếp cận năng lực đều được lập ở cấp trường và cấp tổ chuyên môn, bao gồm kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực; kế hoạch giúp đỡ HS yếu kém môn Tiếng Anh hàng

năm; kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh và lịch theo dõi nền nếp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực hàng ngày, hàng tuần.

Điểm đánh giá của 4 loại kế hoạch thực hiện đều nằm trong ngưỡng đánh giá khá: Việc xây dựng kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực (điểm trung bình 3.57 xếp bậc 1/6); Việc xây dựng kế hoạch giúp đỡ HS yếu kém môn Tiếng Anh hàng năm (điểm trung bình 3.3.xếp bậc 3/6); Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh (điểm trung bình 3.17 xếp bậc 3/6) và việc xây dựng lịch theo dõi nền nếp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực hàng ngày, hàng tuần (điểm trung bình xếp bậc 2/6). Không có việc xây dựng loại hình kế hoạch nào có sự đột phá, cũng không có loại hình kế hoạch nào quá yếu.

Hai loại kế hoạch phối hợp có mức độ đánh giá thấp hơn, cũng là những kế hoạch gián tiếp tác động đến dạy học phân hoá, bao gồm kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực (điểm trung bình 2.72 xếp bậc 6/6) và kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực (điểm trung bình 2.85 xếp bậc 5/6).

Tiến hành phỏng vấn sau với chủ thể của việc lập kế hoạch dạy học ở trường THPT Trà Lĩnh (Ban Giám hiệu - với kế hoạch cấp trường; Tổ trưởng chuyên môn - với kế hoạch của Tổ chuyên môn Văn - Sử - Ngoại ngữ) cho thấy: hai kế hoạch phối hợp này hầu như chưa được xây dựng thành văn bản độc lập, mà chỉ được đề cập đến trong các bản kế hoạch chung như một trong những nguồn lực để thực hiện việc dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực. Trong quá trình lập kế hoạch dạy học cấp trường, Ban Giám hiệu chưa chủ động chia tách các mảng công việc để có những kế hoạch độc lập, riêng rẽ, cụ thể. Vì thế, cũng chưa có sự chỉ đạo Tổ chuyên môn để có những kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực và kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở cấp Tổ chuyên môn.

Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 19/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí