Đối Với Hiệu Trưởng Các Trường Thpt Huyện Trà Lĩnh, Tỉnh Cao Bằng

dạy theo tiếp cận năng lực của giáo viên môn Tiếng Anh trong trường. 3- Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh. 4- Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học môn Tiếng Anh cho giáo viên theo tiếp cận năng lực học sinh. 5- Tăng cuờng hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học và học tập môn Tiếng Anh của học sinh theo tiếp cận năng lực học sinh. 6- Xây dựng môi trường học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh.

Các biện pháp được xây dựng theo nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiến và tính hiệu quả. Qua khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều mang tính cần thiết và khả thi cao, các biện pháp có mối tương quan thuận và chặt chẽ, phù hợp với công tác dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng Anh. Như vậy có thể vận dụng các biện pháp nêu trên để QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THPT Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh và phát triển năng lực học sinh qua môn học này.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng

- Ban hành văn bản hướng dẫn kịp thời đối với các yêu cầu mới trong thực hiện chương trình, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá làm căn cứ pháp lý để thuận lợi cho các trường tổ chức, chỉ đạo thực hiện.

Thường xuyên tham mưu, đề xuất với chính quyền địa phương, Sở GD&ĐT, với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc đầu tư, xây dựng, sửa chữa, tôn tạo cảnh quan, CSVC, thiết bị dạy học. Huy động tổng hợp mọi nguồn lực tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường, phối hợp giữa ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội.

2.2. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng

- Hiệu trưởng các trường tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực quản lý, am hiểu về mục tiêu giáo dục, nguyên tắc, phương pháp dạy học; nắm bắt các thông tin giáo dục; các vấn đề chính sách xã hội có liên quan đến giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động day học theo hướng đổi mới.

- Tạo môi trường đổi mới, khuyến khích và chấp nhận sự đổi mới của tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên.

- Phát huy được vai trò của tổ chuyên môn trong công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên.

- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc đổi mới dạy học của giáo viên; động viên kịp thời các giáo viên thực hiện có hiệu quả; đồng thời cũng mạnh dạn nhắc nhở, phê bình các giáo viên ngại đổi mới.

2.3. Đối với giáo viên dạy môn Tiếng Anh ở các trường THPT Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng

- Nghiên cứu để nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình dạy học theo tiếp cận năng lực, các năng lực cần hình thành cho học sinh qua môn Tiếng Anh; tích cực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực dạy học; đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá; tích cực xây dựng môi trường học tập cho học sinh… từ đó thực hiện dạy học có hiệu quả.

- Phát huy vai trò của cá nhân trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động của tổ, có tinh thần chia sẻ và học hỏi kinh nghiệp với đồng nghiệp.

- Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn trong hoạt động dạy học.

- Tích cực bồi dưỡng năng lực dạy học vận dụng có hiệu quả năng lực này công tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng giáo dục nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học, số 9.

2. Hồ Sỹ Anh (2013), “Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh và mục tiêu dạy làm người”, Dạy và Học ngày nay, số 4.

3. Nguyễn Thị Kim Ánh (2012), Rèn luyện kĩ năng dạy học theo hướng tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên khoa Hóa học ngành sư phạm ở các trường đại học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12/2014.

6. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56.

7. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, số 56.

8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), “Tiếp cận năng lực trong phát triển chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp”, Khoa học Giáo dục, số 83. tr.37-39.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT, ban hành kèm theo thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trường Bộ GD&ĐT.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. (Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/2/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Công văn 5555/BGDĐT ngày 08/10/2014 về hướng dẫn sinh hoạt tổ chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá của trường THPT và trung tâm GDTX.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (tài liệu tập huấn).

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

(Ban hành ngày 28/7/2017)

15. Nguyễn Hữu Châu (2008), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội.

17. Côvaliov A.G. (1994), Tâm lí học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Tôn Quang Cường (2012), “Thiết kế chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực đầu ra”, Tạp chí Giáo dục, số 298.

19. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013, Nghị quyết hội nghị trung ương lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

21. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Kim Dung (Chủ biên) (2015), Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các trường đại học sư phạm,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

23. Trần Trung Dũng (2016), Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục bảo vệ tại Trường Đại học Vinh.

24. Nguyễn Thị Duyên (2014), “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn năng lực môn giáo dục học nghề nghiệp trong quá trình dạy học theo tiếp cận năng lực”, Khoa học và Công nghệ (Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên), số 2, tr.76-83.

25. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

26. Học viện Quản lý giáo dục (2014), Quản lý dạy học từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: Vấn đề và giải pháp - kỷ yếu hội thảo khoa học.

27. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”,

Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43 tháng 12, tr.18-26.

29. Đặng Thành Hưng (2013), “Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí khoa học giáo dục,số 88, tr.5-9.

30. Nguyễn Ngọc Hùng (2011), “Dạy thực hành theo năng lực thực hiện - phương pháp 4D”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 72 tháng 9, Hà Nội, tr.27-29.

31. Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

32. Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 8.

33. Trần Thị Bích Liễu (chủ biên), Lê Kim Long, Hồ Thị Nhật (2016), Dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh phổ thông: Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

34. Lê Thùy Linh (2014), Dạy học Giáo dục học theo tiếp cận năng lực, luận án tiến six, ĐHSP - ĐHTN.

35. Lê Thảo Nguyên (2017), Dạy học theo tiếp cận năng lực trong bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP- ĐHTN

36. Sách giáo khoa môn Tiếng Anh lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục năm 2015.

37. Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2017), Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

38. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”,Tạp chí Khoa học giáo dục,số 68 tháng 5, Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Tính & Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thị Minh Huế, Lê Công Thành (2013) Giáo dục học, Nxb Giáo dục.

40. Nguyễn Thị Tính (2013), Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, Nxb ĐHTN.

41. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


Mẫu 1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Để có cơ sở đề xuất các biện pháp tổ chức dạy học ở trường THPT Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng theo tiếp cận năng lực học sinh. Thầy cô vui lòng trả lời ý kiến của mình về các nội dung sau (bằng cách đánh dấu X vào ý kiến phù hợp với thầy cô).

Câu 1: Đánh giá của Thầy Cô về mức độ thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Tiến Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh

Stt

Nội dung

Tốt

Khá

Tr. bình

Chưa tốt










1

Cung cấp những tri thức về ngôn ngữ Tiếng Anh










2

Cung cấp những tri thức về đất nước Anh










3

Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm










4

Bồi dưỡng phẩm chất chính trị










5

Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức










6

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh










Trung bình










Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng - 16

Câu 2. Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, Cao Bằng


TT


Phương pháp

Mức độ thực hiện

Rất thường

xuyên

Thường

xuyên

Thỉnh

Thoảng

Không

thực hiện

1

Diễn giải









2

Đàm thoại









TT


Phương pháp

Mức độ thực hiện

Rất thường

xuyên

Thường

xuyên

Thỉnh

Thoảng

Không

thực hiện

3

Nêu và giải quyết vấn đề









4

Thực hành các kỹ năng,

nghe, nói, đọc, viết









5

Dạy học theo dự án










6

Dạy học theo tình huống và dạy học nghiên cứu

trường hợp









7

Dạy theo đề án kịch









8

Các phương pháp khác











Câu 3. Đánh giá của Thầy/ Cô về mức độ thực hiện các hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực học sinh

Stt

Hình thức

Tốt

Khá

Tr. bình

Chưa tốt









1

Học toàn lớp (Lớp Bài)









2

Học trải nghiệm









3

Hướng dẫn tự học









4

Học qua đóng vai,









5

Câu lạc bộ yêu thích Tiếng Anh









6

Học theo hình thức nghiên cứu trường hợp









7

học qua môi trường Elerning,









8

Học thông qua xử lý tình huống









9

Học theo dự án









..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/06/2023