Câu 4: Đánh giá của Thày/Cô về thực trạng khai thác sử dụng phương tiện dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
Nội dung | Tốt | Khá | Tr. bình | Chưa tốt | |||||
1 | GV xây dựng được các tiêu chí đánh giá hiệu quả phương tiện dạy học theo tiếp cận năng lực người học | ||||||||
2 | GV được bồi dưỡng cách thức sử dụng phương tiện dạy học để phát triển năng lực người học | ||||||||
3 | GV lựa chọn được các phương tiện dạy học phù hợp trong bài giảng để phát triển năng lực người học | ||||||||
4 | GV tổ chức hoạt động cho học sinh sử dụng phương tiện dạy học để tiếp thu tri thức, phát triển kĩ năng của bản thân | ||||||||
5 | GV đổi mới phương pháp dạy học kết hợp sử dụng phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính chủ động tích cực của người học | ||||||||
6 | GV biết tự kiểm tra hiệu quả thực hiện kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học theo tiếp cận năng lực HS |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 5: Tăng Cường Hoạt Động Kiểm Tra, Đánh Giá Dạy Học Môn Tiếng Anh Và Học Tập Môn Tiếng Anh Của Học Sinh Theo Tiếp Cận Năng Lực Học Sinh
- Khảo Sát Tính Cấp Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Theo Tiếp Cận Năng Lực Ở Các Trường Thpt Trà
- Đối Với Hiệu Trưởng Các Trường Thpt Huyện Trà Lĩnh, Tỉnh Cao Bằng
- Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng - 18
Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.
Câu 5. Đánh giá của Thầy/cô về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng
Phương pháp đánh giá | Mức độ thực hiện | ||||
Rất TX | Thường xuyên | Chưa TX | Chưa thực hiện | ||
1 | Thiết kế ngân hàng câu hỏi theo chuẩn đầu ra đã xây dựng | ||||
2 | Đánh giá thường xuyên được sự tiến bộ của học sinh | ||||
3 | Kết quả kiểm tra, đánh giá có tính chất phân loại năng lực học sinh | ||||
4 | GV và HS đã sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học | ||||
Câu 6: Đánh giá của Thày/ Cô về thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||||||
Tốt | Khá | Trung bình | Chưa tốt | ||||||
1 | Xây dựng kế hoạch chung về dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||||
2 | Xây dựng lịch theo dõi nề nếp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực hàng ngày, hàng tuần | ||||||||
3 | Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Anh | ||||||||
4 | Xây dựng kế hoạch giúp đỡ HS yếu kém môn Tiếng Anh hàng năm | ||||||||
5 | Xây dựng kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||||
6 | Xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực |
Câu 7: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý tổ chức thực hiện nội dung chương trình, kế hoạch dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
Nội dung thực trạng | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
1 | Cử giáo viên Tiếng Anh đi tập huấn định kỳ | ||||||
2 | Tổ chức cho GV Tiếng Anh nghiên cứu, thảo luận, đề ra biện pháp triển khai chương trình môn Tiếng Anh theo hướng PH | ||||||
3 | Trang bị SGK, sách hướng dẫn giảng dạy, tài liệu về DHPH và các thiết bị DHPH cần thiết cho GV Tiếng Anh | ||||||
4 | Kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc triển khai chương trình môn học của GV và HS |
Câu 8. Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng tổ chức xây dựng và thực hiện nề nếp dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
Nội dung thực trạng | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
1 | Tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy, quy chế của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về nề nếp DHPH | ||||||
2 | Tổ chức xây dựng và thực hiện các nội quy nhà trường về nề nếp DHPH | ||||||
3 | Tổ chức thực hiện các loại kế hoạch về DHPH đã được xây dựng | ||||||
4 | Tổ chức xây dựng nền nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, tập |
Nội dung thực trạng | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
trung vào các nội dung DHPH | |||||||
5 | Phối hợp các tổ chức đoàn thể nhằm tạo những hỗ trợ tối ưu cho việc DH môn Tiếng Anh theo hướng phân hoá | ||||||
6 | Tạo khung cảnh và môi trường sư phạm thuận lợi cho quá trình dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||
7 | Xử lý các vụ việc, tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||
8 | Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nền nếp dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực |
Câu 9: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực ở các trường THPT huyện Trà Lĩnh
Nội dung thực trạng | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
1 | Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV bộ môn về sự cần thiết phải đổi mới PPDH Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||
2 | Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện đổi mới PPDH Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||
3 | Chỉ đạo điểm thực hiện đổi mới PPDH Tiếng Anh tiếp cận năng lực |
Nội dung thực trạng | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
4 | Chỉ đạo mở rộng đại trà thực hiện đổi mới PPDH Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực | ||||||
5 | Tổng kết, đánh giá việc thực hiện đổi mới PPDH Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực |
Câu 10: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
Nội dung thực trạng | Mức độ thực hiện | ||||||
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
1 | Chỉ đạo, quát triệt đến đội ngũ GV Tiếng Anh về mục đích của kiểm tra - đánh giá trong DHPH | ||||||
2 | Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận, thống nhất về các nội dung liên quan đến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực | ||||||
3 | Chỉ đạo, hướng dẫn cách đánh giá HS theo hướng phân hoá cho đội ngũ GV tiếng Anh | ||||||
4 | Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của HS |
Câu 11: Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện |
Tốt | Khá | Trung bình | |||||
1 | Quản lý đảm bảo nội dung kiểm tra - đánh giá | ||||||
2 | QL đảm bảo hình thức kiểm tra - đánh giá | ||||||
3 | Quản lý xác định kết quả, phân loại mức độ đạt được | ||||||
4 | QL hoạt động khen thưởng, kỷ luật sau kiểm tra - đánh giá |
Câu 11. Đánh giá của Thầy/Cô về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh
Yếu tố | Mức độ | ||||
Ảnh hưởng rất nhiều | Ảnh hưởng nhiều | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
1. Yếu tố thuộc về hiệu trưởng trường trung học phổ thông | |||||
1 | Sự am hiểu mục tiêu giáo dục, nguyên lý dạy học, phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
2 | Khả năng chỉ đạo, tổ chức thực hiện nội dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
3 | Giao quyền tự chủ cho nhóm chuyên |
Yếu tố | Mức độ | ||||
Ảnh hưởng rất nhiều | Ảnh hưởng nhiều | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
môn về việc xây dựng kế hoạch, thiết kế các chủ đề, bài giảng, đánh giá dạy học của giáo viên… nhưng có sự kiểm soát hợp lý đối với dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | |||||
4 | Tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện cho giáo viên dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
5 | Động viên, khuyến khích và chấp nhận sự thay đổi, sáng tạo của giáo viên dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
6 | Đánh giá công bằng, khách quan năng lực của giáo viên dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
7 | Động viên, khen thưởng kịp thời, hợp lý đối với những giáo viên có thành tích trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
8 | Chia sẻ với những khó khăn của giáo viên trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
2. Yếu tố thuộc về giáo viên | |||||
9 | Hiểu biết của giáo viên về dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. |
Yếu tố | Mức độ | ||||
Ảnh hưởng rất nhiều | Ảnh hưởng nhiều | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
10 | Năng lực nắm bắt tâm lý, phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
11 | Năng lực dạy học phân hóa trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
12 | Năng lực thiết kế chủ đề, bài giảng dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
13 | Năng lực vận dụng các hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
14 | Năng lực tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh và hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
15 | Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. | ||||
16 | Tạo môi trường học tập thuận lợi, thân thiện trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh để học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình trong quá trình học tập. | ||||
3. Yếu tố thuộc về môi trường quản lý dạy học |
Yếu tố | Mức độ | ||||
Ảnh hưởng rất nhiều | Ảnh hưởng nhiều | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
17 | Các văn bản pháp quy của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về đổi mới giáo dục | ||||
18 | Cảnh quan nhà trường tác động đến dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh | ||||
19 | Việc bài trí lớp học (xếp bàn ghế, khẩu hiệu, màu sắc…) trong dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh | ||||
20 | Cơ sở vật chất, trang thiết bị tác động đến dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh | ||||
21 | Giảm áp lực về “ôm đồm”, “nhồi nhét” kiến thức tác động đến dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh | ||||
22 | Giảm áp lực về các tiêu chí đánh giá học sinh cần phải nhớ nhiều kiến thức, ít quan tâm đến khả năng thực hành và vận dụng tác động đến dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh | ||||
23 | Sự quan tâm, giáo dục học sinh của gia đình tác động đến dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh | ||||
24 | Nhu cầu về thị trường lao động đối với các ngành nghề tác động đến dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh. |