Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Huyện Hải Hà, Tỉnh Quảng Ninh

rất rõ ràng nên hầu hết các ý kiến cho là dễ khả thi hơn. Còn các biện pháp khác càn có thời gian nhất định

Kết quả khảo sát nêu trên chỉ là những đánh giá dựa vào kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ QLGD và đội ngũ GV. Do đó, chắc chắn còn cần phải có them thời gian để thực nghiệm, cải tiến và phát triển những biện pháp quản lý nêu trên để hoạt động dạy học môn Tiếng Anh và quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mớiđạt hiệu quả cao, đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp



TT


Biện pháp

Tính cần thiết

Tính khả thi


Di2


X

Thứ hạng

Y

Thứ hạng


1.

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lý dạy học môn Tiếng Anh

theo chương trình giáo dục phổ thông mớicho lãnh đạo, cán bộ, GV, HS


2.7


1


2.7


1


0


2.

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo

dục phổ thông mới


2.65


2


2.55


4


4


3.

Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Anh theo chương

trình giáo dục phổ thông mới


2.6


3


2.5


5


4


4.

Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo

chương trình giáo dục phổ thông mới


2.55


4


2.65


2


4


5.

Chỉ đạo đổi mới thiết kế bài học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục

phổ thông mới


2.5


5


2.6


3


4


6.

Tổ chức bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng

học tập môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mớicho HS


2.55


4


2.55


4


0


7.

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết

quả học tậpmôn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới


2.5


5


2.5


5


0


8.

Tăng cường đầu tư trang thiết bị và các

điều kiện dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới


2.55


4


2.5


5


1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 15

Theo bảng trên, sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện

6.D 2


pháp áp dụng công thức tính hệ số tương quan Spearman

r 1

i . Trong đó:

N (N 2 1)

r: Hệ số tương quan thứ bậc; Di: Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tượng đánh giá thứ i; N: Số nội dung đánh giá (N=8).

Ta tính được

r 1 6(0 4 4 4 4 0 0 1)

8(82 1)

= 0.8

Điều này chứng tỏ sự tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi là tương quan thuận và chặt, nghĩa là các biện pháp đề xuất vừa có sự cần thiết vữa có tính khả thi, và cũng đồng nghĩa với sự quan tâm và đánh giá của cán bộ QLGD và GV về các biện pháp quản lý nêu ra được ủng hộ đồng thuận và được đánh giá là cần thiết và khả thi ở mức độ cao

Kết quả khảo sát thu được ở trên chứng tỏ hệ thống các biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mớiđược đề xuất là phù hợp, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, để triển khai công tác quản lý đạt hiệu quả phải tiến hành các biện pháp một cách có đồng bộ, có hệ thống, linh hoạt và sáng tạo theo đặc điểm, tình hình thực tiễn của từng nhà trường, biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho nhau, thúc đẩy nhau cùng hoàn thiện để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong Học viện.


Kết luận chương 3


Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mớivà các điều kiện thực tiễnhoạt động dạy học môn Tiếng Anh và quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới, đề tài đã đề xuất được 8 biện pháp quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mớinhằm nâng cao hiệu quả dạy và họcmôn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đó là:

(1) Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mớicho lãnh đạo, cán bộ, GV, HS

(2) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

(3) Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

(4) Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

(5) Chỉ đạo đổi mới thiết kế bài học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

(6) Tổ chức bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mớicho HS

(7) Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpmôn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

(8) Tăng cường đầu tư trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Các biện pháp được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính cấp thiết, tính đồng bộ, toàn diện, tính khả thi, tính hiệu quả. Qua khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp này có mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Đó là cơ sở để tin tưởng cho việc áp dụng những biện pháp này vào thực tiễn sẽ đem lại hiệu quả như mong muốn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

1.1. Chương trình giáo dục phổ thông mới là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục phổ thông trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết quả học tập v.v nhằm đạt được các mục tiêu học tập bậc học phổ thông đã đề ra (đáp ứng chuẩn đầu ra)

Dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới là quá trình tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Anh nhằm phát triển các kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết; hình thành, tăng cường và nâng cao hệ thống năng lực, phẩm chất của học sinh theo chuẩn đầu ra, giúp học sinh vận dụng vào các cấp học cao hơn hoặc hoạt động nghề nghiệptrong tương lai một cách hiệu quả, chuẩn bị cho người học hội nhập và phát triển.

Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới là sự tác động của chủ thể quản lý tới quá trình dạy học môn Tiếng Anh nhằm đảm bảo dạy học không chỉ dừng ở mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực ở người học mà còn nhằm đạt mục tiêu cao hơn là phát triển các phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyên biệt của môn Tiếng Anh cho người học để giải quyết các tình huống thực tiễn của cuộc sống, nghề nghiệp và hội nhập quóc tế.

1.2 Nghiên cứu thực tiễn HĐDH và quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Hải Hà, cho thấy: Các trường THCS đã và đang thực hiện dạy học môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, việc triển khai vẫn chưa thường xuyên, chưa mang lại hiệu quả cao trong dạy học môn học. Việc quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định ở hầu hết các nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS. Bên cạnh đó, quản lý dạy học môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới cũng còn hạn chế, chưa đạt được hiệu quả cao, mà một trong những nguyên cớ chính là do chương trình giáo dục phổ thông mới mới được ban hành và áp dụng, CBQL và GV cũng chỉ mới được tập huấn một vài buổi đại trà, nên CBQL và GV còn rất nhiều bỡ ngỡ trogn triển khai thực hiện. Mặt khác cũng còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH

môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Hải Hà, trong đó các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý có mức độ ảnh hưởng cao hơn cả.

1.3 Để để quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới đạt hiệu quả mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS huyện Hải Hà, chủ thể quản lý cần có những biện pháp quản lý phù hợp, được triển khai một cách đồng bộ, có hiệu quả trên cơ sở phát huy những mặt tích cực, khắc phục những vấn đề còn hạn chế của thực trạng.Đó là: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mớicho lãnh đạo, cán bộ, GV, HS; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, GV để tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Chỉ đạo đổi mới thiết kế bài học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Tổ chức bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng học tập môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mớicho HS; Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpmôn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Tăng cường đầu tư trang thiết bị và các điều kiện dạy học môn Tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

1.4 Các biện pháp đề xuất có mức độ cần thiết và khả thi cao, cho phépnhận định: Nếu các biện pháp trên được áp dụng đồng bộ vào thực tế thì sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả HĐDH môn tiếng Anh và quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS huyện Hải Hà, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo THCS theo tinh thần đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, có thể vận dụng vào thực tiễn dạy học và quản lý quản lý HĐDH môn tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THCS có tính chất twong đồng.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

- Hoàn thiện văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể về chương trình GDPT mới và việc thực hiện dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Anh nói riêng ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mớicũng như quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Xây dựng cơ chế, tiếp tục chỉ đạo đồng bộ, nghiêm túc các nhà trường chủ động xây dựng, phát triển chương trình nhà trường, chương trình giáo dục địa phương, nội dung CT môn học phù hợp với đối tượng HS và đặc điểm, điều kiện thực tế của địa phương, đơn vị. Tổ chức tập huấn sâu rộng, hướng dẫn cụ thể hơn cho CBQL, GV về kiến thức, kĩ năng xây dựng CT nhà trường.

- Chỉ đạo quyết liệt và giám sát chặt chẽ các nhà trường về tổ chứchoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Đưa việc xây dựng, phát triển CT nhà trường thành một tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu quả của quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Tăng cường công tác bồi dưỡng, giao lưu, học tập kinh nghiệm cho cán bộ , GV về dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Xây dựng lộ trình thống nhất, đồng bộ giữađổi mới thi và kiểm tra với đổi mới nội dung, chương trình môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới

- Tăng cường chỉ đạo, tổ chức hội thảo cấp cụm trường, các lớp tập huấn về xây dựng cương trình môn tiếng Anh, tổ chứchoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Huy động các nguồn lực đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học đồng bộ, hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Tham mưu với các cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ GV trong việc học tập nâng cao trình độ, hỗ trợ các hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới của chương trình GDPT mới.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm trahoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới

2.2. Đối với nhà trường

- Thường xuyên rà soát và hệ thống hóa các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mớiđể nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV và HS về dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn nghiêm túc phát triểnchương trình nhà trường, xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mớiphù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và nhà trường, trong đó lưu ý đếnviệc xác định hệ thống chuẩn đầu ra môn học trên cơ sở yêu cầu, đồi hỏi về năng lực và phẩm chất (chuẩn đầu ra) cấp THCS. Đồng thời, tăng cường kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và đưa vào tiêu chí đánh giá GV, bình xét thi đua cuối năm học.

- Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về đổi mới dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới; thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

- Tạo động lực khuyến khích thúc đẩy GV tích cực đổi mới nội dugn, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh theo chương trình GDPT mới,tạo điều kiện để GV chủ động trong phân bổ thời gian, kiến thức của môn học trên cơ sở nội dung chương trình qui định.

- Tăng cường đổi mới nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học; thường xuyên tổ chức hoat động dạy giỏi, duyệt giảng, thẩm định khả năng giảng dạy nhằm tạo được phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong nhà trường.

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. Tích cực tham mưu đề xuất để tăng cường CSVC, TBDH cho nhà trường.

- Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm, phát huy sáng kiến kinh nghiệm, chia sẻ tài nguyên dạy học môn học.

- Tăng cường đầu tư CSVC, TBDH đáp ứng nhu cầu dạy học và đổi mới phương pháp dạy học của GV.

2.3. Đối với giáo viên

-Thường xuyên học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; nâng cao nhận thức, tu dưỡng đạo đức nhằm đáp ứng yêu cầu về tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở trưởng THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới; Cần nắm chắc và hiểu sâu nội dung chương trình môn học, cấp học; xác định rõ mục tiêu dạy học bộ môn; nắm được đặc thù môn học mình dạy; thường xuyên, chủ động đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; cập nhật tình hình thực tế vào trong nội dung bài giảng.

- Cần cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống và kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học phù hợp trong bài giảng trên lớp, sử dụng thành thạo các PP, KTDH hiện đại, các HTTC dạy học mới.

- Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT hỗ trợ dạy học; sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực và sáng tạo; chú trọng các PPDH đặc thù bộ môn; bồi dưỡng PP học tập tích cực cho học sinh.

2.4. Đối với học sinh

- Cần nâng cao nhận thức về chuẩn đầu ra của cấp học, bậc học và môn học. Tự hoc tập, rèn luyện, phát triển năng lực bản thân, đáp ứng chuẩn đầu ra; chủ động tiếp cận các phương pháp học tập tích cực, hiện đại./.

- Tích cực hoạt động trí tuệ, hình thành và phát triển các năng lực chuyên biệt của bộ môn tiếng Anh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV đặc biệt các năng lực đặc thù: Nghe, nói, đọc; ngoài ra năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mục tiêu học tập môn học.

- Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động vànăng lực tự học qua mỗi giờ học môn tiếng Anh. Chủ động tìm kiếm nguồn tài nguyên học tập trogn nước và trên thế giới

Xem tất cả 164 trang.

Ngày đăng: 31/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí