Mức Độ Thực Hiện Và Mức Độ Kết Quả Thực Hiện Lập Kế Hoạch Nhóm Chuyên Môn Ở Trường Thcs Quận Hồng Bàng

Qua kết quả điều tra cho thấy, thực trạng lập kế hoạch nhóm chuyên môn ở trường THCS quận Hồng Bàng có mức độ kết quả thực hiện chưa cao (2.79), trong đó, cán bộ quản lí đánh giá là 2.97, giáo viên đánh giá là 2.76.

Các nội dung được đánh giá thực hiện tốt hơn như: Kế hoạch năm học của nhóm chuyên môn phải được cán bộ quản lý phê duyệt (2.95), Tổ trưởng chuyên môn cung cấp những thông tin căn bản và trao đổi với nhóm trưởng những căn cứ cần thiết để xây dựng kế hoạch năm học của nhóm chuyên môn (2.85). Hai nội dung này cũng có mức độ kết quả thực hiện xếp thứ bậc lần lượt là 1/6 và 2/6. Trong đó, kết quả khảo sát hai đối tượng là CBQL và GV cũng cho mức độ kết quả thực hiện với thứ bậc tương tự lần lượt là 1/6 và 2/6. Bởi vì đây là những nội dung mang tính chất thủ tục hành chính theo quy định nên được thực hiện thường xuyên và định kỳ yêu cầu mọi giáo viên và nhóm chuyên môn phải nghiêm túc chấp hành.

Các nội dung có mức độ kết quả thực hiện chưa cao như: Giáo viên căn cứ vào bảng phân phối chương trình dạy học của bộ môn để xây dựng kế hoạch dạy học cả năm và hàng tuần (2.73), Kế hoạch năm học của nhóm chuyên môn phải xây dựng được một hệ thống biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hoạt động cụ thể (2.57). Hai nội dung này cũng có mức độ kết quả thực hiện xếp thứ bậc lần lượt là 5/6 và 6/6. Tuy nhiên, khi khảo sát về mức độ thực hiện hai nội dung trên đối với đối tượng là CBQL và GV lại có sự đánh giá khác nhau. Đội ngũ CBQL cho nội dung kế hoạch năm học của nhóm chuyên môn phải xây dựng được một hệ thống biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hoạt động cụ thể có mức độ kết quả thực hiện cao hơn nội dung giáo viên căn cứ vào bảng phân phối chương trình dạy học của bộ môn để xây dựng kế hoạch dạy học cả năm và hàng tuần. Ngược lại đội ngũ giáo viên lại cho rằng nội dung giáo viên căn cứ vào bảng phân phối chương trình dạy học của bộ môn để xây dựng kế hoạch dạy học cả năm và hàng tuần có mức độ kết quả thực hiện cao hơn nội dung kế hoạch năm học của nhóm chuyên môn phải xây dựng được một hệ thống biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hoạt động cụ thể. Bởi vì trên thực tế đội ngũ CBQL là người trực tiếp phê duyệt kế hoạch của nhóm chuyên môn, còn đội ngũ giáo viên lại là người trực tiếp xây dựng và thực hiện kế hoạch năm của nhóm chuyên môn nên họ thấy rõ những bất cập và

tính khả thi, hiệu lực, hiệu quả của nó. Nên việc đánh giá của đội ngũ GV thường đúng và sát với thực tế hơn. Nhưng nhìn chung cả hai đối tượng khảo sát là CBQL và GV đều cho rằng mức độ thực hiện của các nội dung đều ở mức thấp. Vì đây là hai nội dung được các đối tượng đánh giá là khó thực hiện. Kế hoạch năm học của nhóm chuyên môn thông thường được xây dựng dựa trên các căn cứ như: chỉ tiêu phấn đấu của nhà trường trong năm học, phân công chuyên môn của nhà trường, các quy định về sinh hoạt chuyên môn và phê duyệt hồ sơ chuyên môn đối với giáo viên mang tính chung chung chứ chưa xây dựng được một hệ thống biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hoạt động cụ thể. Đặc biệt là việc phân công nhân sự và xác định thời gian thực hiện cũng như các nguồn lực cần thiết cho thực hiện là chưa có hoặc còn sơ sài. Việc xây dựng kế hoạch cá nhân năm học của giáo viên còn chưa được quan tâm. Bản thân mỗi giáo viên còn thiếu kỹ năng, lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch cá nhân trong năm học mà còn thụ động, chủ yếu phụ thuộc vào nhà trường ra các thông báo, hướng dẫn, đôn đốc,... Do đó, lập kế hoạch hoạt động đối với nhóm chuyên môn và đối với mỗi giáo viên còn nhiều hạn chế và cần phải được quan tâm chỉ đạo sát sao từ phía cán bộ quản lí.

Biểu đồ 2 1 Mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện lập kế 1

Biểu đồ 2.1: Mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện lập kế hoạch nhóm chuyên môn ở trường THCS quận Hồng Bàng

2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động nhóm chuyên môn trường THCS

Luận văn khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động nhóm chuyên môn các trường THCS quận Hồng Bàng với mức độ đáp ứng, kết quả thu được như sau:


Bảng 2.5: Thực trạng mức độ đáp ứng tổ chức hoạt động nhóm chuyên môn ở trường THCS quận Hồng Bàng



S TT


Các nội dung

CBQL

GV


Chung

Đáp ứng

ĐƯ

một phần

K. đáp ứng


Tổng

X

Thứ bậc

Đáp ứng

ĐƯ một phần

K.

đáp ứng


Tổng

X

Thứ bậc


Tổng

X

Thứ bậc


1

Hiệu trưởng tổ chức các nhóm chuyên môn theo từng môn

học hoặc liên trường


15


22


0


37


2.31


1


93


136


5


234


2.25


1


271


2.26


1


2

Xây dựng quy chế hoạt động, phối hợp giữa các cá nhân, bộ

phận có liên quan


12


20


2


34


2.13


4


78


144


6


228


2.19


3


262


2.18


3


3

Nhóm trưởng CM phải xây dựng kế hoạch sắp xếp công việc của nhóm một cách cụ thể, khoa học, đáp ứng được nội dung, chương trình, mục tiêu giáo dục của nhà trường đã đề ra và giao cho nhóm

thực hiện


12


22


1


35


2.19


3


66


142


11


219


2.11


4


254


2.12


4

4

Nhóm trưởng CM

phải nghiên cứu, nắm

15

20

1

36

2.25

2

78

154

1

233

2.24

2

269

2.24

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.



S TT


Các nội dung

CBQL

GV


Chung

Đáp ứng

ĐƯ

một phần

K. đáp ứng


Tổng

X

Thứ bậc

Đáp ứng

ĐƯ một phần

K.

đáp ứng


Tổng

X

Thứ bậc


Tổng

X

Thứ bậc


chắc sở trường, sở đoản của từng người để giao nhiệm vụ cho

phù hợp

















5

Nhóm trưởng CM có kế hoạch bồi dưỡng cho những giáo viên còn có những hạn chế trong công tác giảng

dạy chuyên môn.


9


22


2


33


2.06


5


60


144


12


216


2.08


5


249


2.08


5

6


Giá trị TB X





2.19






2.17



2.18


Qua bảng số liệu ta thấy thực trạng tổ chức hoạt động nhóm chuyên môn có mức độ đáp ứng chưa cao, với giá trị trung bình là 2.18. Trong đó mức độ thực hiện của từng nội dung là không giống nhau.

Hiệu trưởng tổ chức các nhóm chuyên môn theo từng môn học hoặc liên trường có mức độ đáp ứng tốt nhất (2.26, xếp thứ bậc 1/5). Ở nội dung này cả hai đối tượng khảo sát là CBQL và GV đều có sự đồng nhất về đánh giá kết quả mức độ thực hiện. Điều này càng khẳng định rõ việc thực hiện tổ chức các nhóm chuyên môn theo từng môn học hoặc liên trường được các nhà trường THCS trên địa bàn quận Hồng Bàng được thực hiện khá nghiêm túc và thống nhất. Trên thực tế, ở hầu hết các nhà trường THCS trên địa bàn quận Hồng Bàng đều tổ chức các nhóm chuyên môn theo từng môn học đối với các môn học có số lượng giáo viên đông như: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh,… đối với các môn học có số lượng giáo viên ít thì thực hiện sinh hoạt chuyên môn liên trường. Mỗi tháng, các môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý tổ chức sinh hoạt chung toàn quận 1 lần do cốt cán bộ môn và Ban giám hiệu trường sở tại phụ trách nhằm mục đích trao đổi, bồi dưỡng và tháo gỡ những vướng mắc về đổi mới dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Nhóm trưởng CM phải nghiên cứu, nắm chắc trình độ chuyên môn, năng lực nghiệp vụ sư phạm của từng người để giao nhiệm vụ cho phù hợp cũng là nội dung được đánh giá có mức độ đáp ứng khá tốt (2.24, xếp thứ bậc 2/5). Đây là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện phân công chuyên môn đối với từng giáo viên, đồng thời tổ chức các hoạt động nhằm phát huy sở trường của từng giáo viên trong nhóm chuyên môn. Trong đó kết quả khảo sát đối với hai đối tượng là CBQL và GV cũng có sự tương đồng về mức độ đánh giá quá trình thực hiện của nội dung. Điều này cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường THCS cũng thường xuyên quan tâm nắm bắt và kiểm tra hoạt động cũng như tính hiệu quả của hoạt động nhóm chuyên môn. Chính điều này đã làm cho các thành viên trong nhóm chuyên môn phải không ngừng nâng cao trình độ kiến thức, phương pháp nghiệp vụ sư phạm để nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là nhóm trưởng chuyên môn phải nắm chắc trình độ chuyên môn, năng lực nghiệp

vụ sư phạm của từng người để giao nhiệm vụ cho phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học của mọi thành viên trong nhóm cũng như chất lượng giáo dục của nhà trường.

Nhóm trưởng CM có kế hoạch bồi dưỡng cho những giáo viên còn có những hạn chế trong công tác giảng dạy chuyên môn có mức độ đáp ứng thấp nhất (2.08). Đây là nội dung được đội ngũ giáo viên và CBQL đều đánh giá là khó thực hiện đối với nhóm trưởng chuyên môn. Bởi hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên chủ yếu do nhà trường tổ chức còn trong nhóm chuyên môn thì chỉ có sự định hướng cho những bài dạy có nội dung khó, nâng cao, mở rộng. Đặc biệt đối với các nhóm chuyên môn liên trường việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trong nhóm lại càng khó cho các nhóm trưởng trong tổ chức thực hiện. Chính điều này đặt ra cho đội ngũ CBQL phải có sự thay đổi quy chế trong việc tổ chức hoạt động của nhóm chuyên môn, nhất là công tác bồi dưỡng cho đội ngũ nhóm trưởng chuyên môn đáp ứng được yêu cầu là lực lượng nòng cốt trong bồi dưỡng cho giáo viên trong nhóm.

Nhóm trưởng CM phải xây dựng kế hoạch sắp xếp công việc của nhóm một cách cụ thể, khoa học, đáp ứng được nội dung, chương trình, mục tiêu giáo dục của nhà trường đã đề ra và giao cho nhóm thực hiện cũng có mức độ đáp ứng chưa cao (2.12, xếp thứ bậc 4/5). Ở nội dung này giữa hai đối tượng khảo sát là CBQL và GV tuy có sự đánh giá khác nhau nhưng cũng khá đồng nhất. Trên thực tế, hoạt động của nhóm chuyên môn phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch của nhà trường và tổ chuyên môn, nhất là những công việc đột xuất. Trình độ của nhóm trưởng chuyên môn còn tồn tại những hạn chế nhất định.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động nhóm chuyên môn trường THCS

Đề tài thực hiện khảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động nhóm chuyên môn trường THCS ở mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện. Số liệu khảo sát được tổng hợp lại như sau:


Bảng 2.6: Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động nhóm chuyên môn ở trường THCS quận Hồng Bàng


S TT


Các nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ kết quả thực hiện

Thường

xuyên

Thi

thoảng

K bao

giờ

Tổng

X

Thứ

bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu

Tổng

X

Thứ

bậc


1

Hiệu trưởng định hướng nội dung, phương pháp thực hiện sinh hoạt chuyên môn định kỳ

1 lần/ tuần


63


182


8


253


2.11


7


136


168


56


2


306


2.55


6


2

Hiệu trưởng chỉ đạo nhóm chuyên môn thực hiện chương

trình dạy học theo đúng quy định


126


156


0


282


2.35


1


192


186


20


0


378


3.15


1


3

Hiệu trưởng chỉ đạo nhóm trưởng thực hiện tốt các hoạt động giúp giáo viên chuẩn bị

bài dạy có chất lượng tốt


66


184


6


256


2.13


6


148


147


62


3


298


2.48


7


4

Hiệu trưởng chỉ đạo nhóm trưởng duy trì các hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp

đảm bảo chất lượng, hiệu quả


69


184


5


258


2.15


5


180


165


40


0


345


2.88


3

5

Hiệu trưởng chỉ đạo nhóm

trưởng chuyên môn duy trì

96

168

4

268

2.23

4

168

165

46

0

333

2.78

4



S TT


Các nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ kết quả thực hiện

Thường

xuyên

Thi

thoảng

K bao

giờ

Tổng

X

Thứ

bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu

Tổng

X

Thứ

bậc


nghiêm túc quy định về tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập của học sinh















6

Hiệu trưởng chỉ đạo nhóm chuyên môn thực hiện phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học

sinh giỏi.


102


166


3


271


2.26


3


152


162


56


0


314


2.62


5


7

Hiệu trưởng chỉ đạo nhóm chuyên môn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho

giáo viên


75


154


18


247


2.06


8


132


138


58


12


282


2.35


8


8

Hiệu trưởng chỉ đạo, hướng

dẫn các nhóm chuyên môn về hồ sơ chuyên môn


114


164


0


278


2.32


2


184


180


28


0


364


3.03


2


Giá trị trung bình





2.20







2.72


Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí