KẾT LUẬN
1. Hiện tượng chuyển trường nghĩa là hiện tượng phổ biến trong ngôn ngữ văn chương hiện đại. Nó tựa như là một biện pháp tu từ, tạo ra những cách hiểu đầy thú vị, bất ngờ. Khi chuyển trường nghĩa, từ không chỉ mang dấu ấn của trường nghĩa mới đang chứa nó mà còn mang dấu ấn của trường nghĩa cũ đã chứa nó. Sự cộng hưởng của hai trường nghĩa này đưa đến cho từ một nội dung mới. Để cắt nghĩa đầy đủ nội dung mới của từ, người tiếp nhận phải huy động những hiểu biết của mình về hai trường nghĩa mà từ đã và đang có mặt cộng với những liên tưởng do từ gợi ra.
2. Hiện tượng chuyển trường nghĩa là hiện tượng phổ biến trong ngôn ngữ thơ Xuân Diệu. Hầu hết các bài thơ của ông đều xuất hiện sự chuyển trường nghĩa dù là thơ được sáng tác trước cách mạng hay sau cách mạng. Dù sáng tác với đôi mắt của người nghệ sĩ trước cách mạng hay với cái nhìn của người công dân tham gia kháng chiến, Xuân Diệu cũng sử dụng các kiểu chuyển trường nghĩa như là một biện pháp tu từ trong sáng tác của mình.
3. Xu hướng chuyển trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu rất đa dạng. Có thể là từ trường con người qua trường các sự vật hiện tượng khác hoặc ngược lại. Có thể là sự chuyển đổi giữa các trường sự vật hiện tượng với nhau. Sự chuyển nghĩa không chỉ diễn ra giữa các trường nghĩa lớn mà còn xảy ra trong nội bộ của một trường. Trong các xu hướng chuyển trường nghĩa thì xu hướng chuyển từ trường người qua các trường khác có tần số cao nhất.
4. Sự chuyển trường nghĩa đưa đến cho ngôn ngữ thơ Xuân Diệu không chỉ sự lạ hoá mà còn đưa đến sự đa nghĩa trong ngôn từ. Sự lạ hoá được tạo ra bởi những kết hợp phi lôgíc giữa những từ thuộc các trường khác nhau để biểu hiện một nội dung khác xa với cách hiểu thông thường. Một từ được tạo ra do sự chuyển trường nghĩa sẽ chỉ không có một lớp nghĩa. Nó sẽ có hai hoặc hơn hai nội dung ngữ nghĩa. Thậm chí có những nghĩa chỉ có được nhờ sự suy ra từ vốn hiểu biết, sự liên tưởng và thậm chí là sự nhạy cảm của người tiếp nhận.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Đóng góp của luận văn 4
7. Cấu trúc của luận văn 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5
1.1. Về khái niệm trường nghĩa 5
1.2. Phân loại trường nghĩa 6
1.2.1. Trường nghĩa biểu vật 6
1.2.2. Trường nghĩa biểu niệm 8
1.2.3. Trường nghĩa tuyến tính 9
1.2.4. Trường nghĩa liên tưởng 9
1.3. Sự dịch chuyển trường nghĩa 9
1.3.1. Khái niệm sự chuyển trường nghĩa 9
1.3.2. Các phương thức chuyển trường nghĩa 11
1.3.3. Tác dụng của sự chuyển trường nghĩa 12
1.4. Tiểu kết 13
Chương 2: CÁC TRƯỜNG NGHĨA VÀ SỰ CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA TRONG THƠ XUÂN DIỆU 14
2.1. Một số trường nghĩa cơ bản trong thơ Xuân Diệu 14
2.1.1. Cơ sở phân loại trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu 14
2.1.2. Các trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu 14
2.1.2.1. Trường nghĩa người 14
2.1.2.2. Trường nghĩa thực vật 15
2.1.2.3. Trường nghĩa động vật 16
2.1.2.4. Trường nghĩa sự vật 17
2.1.2.5. Trường nghĩa hiện tượng tự nhiên 18
2.1.2.6. Trường nghĩa thời gian 19
2.1.2.7. Trường nghĩa địa danh 19
2.2. Các dạng chuyển đổi trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu 20
2.2.1. Trường nghĩa con người chuyển qua các trường nghĩa khác 21
2.2.2. Các trường nghĩa khác chuyển qua trường nghĩa con người 33
2.2.2.1. Trường nghĩa thực vật chuyển qua trường nghĩa con người 34
2.2.2.2. Trường nghĩa động vật chuyển qua trường nghĩa con người 36
2.2.2.3. Trường nghĩa sự vật chuyển qua trường nghĩa con người 38
2.2.2.4. Trường nghĩa hiện tượng tự nhiên chuyển qua trường nghĩa con người 39
2.2.2.5. Trường nghĩa thời gian chuyển qua trường nghĩa con người 40
2.2.3. Trường nghĩa thực vật chuyển qua các trường nghĩa sự vật, hiện tượng khác 40
2.2.3.1. Trường nghĩa thực vật chuyển qua trường nghĩa chỉ sự vật 41
2.2.3.2. Trường nghĩa thực vật chuyển qua trường nghĩa chỉ hiện tượng tự nhiên 42
2.2.3.3. Trường nghĩa thực vật chuyển qua trường nghĩa thời gian 44
2.2.4. Trường nghĩa động vật chuyển qua các trường nghĩa sự vật hiện tượng khác 45
2.2.4.1. Trường động vật chuyển qua trường sự vật 45
2.2.4.2. Trường động vật chuyển qua trường hiện tượng tự nhiên 47
2.2.4.3. Trường động vật chuyển qua trường thời gian 47
2.2.5. Trường nghĩa của cái vô thể chuyển qua trường nghĩa cái hữu thể 48
2.2.6. Trường nghĩa cái không có hương chuyển qua trường nghĩa cái có hương 51
2.2.7. Trường nghĩa biển chuyển qua trường nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng khác..53
2.2.8. Trường nghĩa người chuyển qua trường nghĩa bộ phận của con người 54
2.3. Tiểu kết 56
Chương 3: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA SỰ CHUYỂN ĐỔI TRƯỜNG NGHĨA TRONG THƠ XUÂN DIỆU 57
3.1. Sự chuyển trường nghĩa tạo ra những kết hợp phi lôgic mang nhiều giá trị nghệ thuật 57
3.1.1. Một số dạng biểu thức kết hợp giữa các trường khác nhau trong thơ Xuân Diệu 57
3.1.1.1. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa người chuyển qua các trường nghĩa khác 57
3.1.1.2. Biểu thức kết hợp được tạo ra do các trường nghĩa khác chuyển qua trường nghĩa người 64
3.1.1.3. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa thực vật chuyển qua các trường nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng khác 72
3.1.1.4. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa động vật chuyển qua các trường nghĩa sự vật, hiện tượng khác 77
3.1.1.5. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa cái vô thể chuyển qua trường nghĩa cái hữu thể 79
3.1.1.6. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa sự vật hiện tượng không có hương chuyển qua trường nghĩa sự vật hiện tượng có hương..81
3.1.1.7. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa biển chuyển qua trường nghĩa chỉ sự vật khác 82
3.1.1.8. Biểu thức kết hợp được tạo ra do trường nghĩa người chuyển qua trường nghĩa bộ phận của con người 82
3.2. Sự chuyển đổi trường nghĩa tạo dấu ấn về phong cách thơ Xuân Diệu .83
3.2.1. Xuân Diệu - nhà cách mạng ngôn từ 83
3.2.2. Xuân Diệu – người ham mê sự sống 84
3.3. Tiểu kết 94
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
1. Trường nghĩa người chuyển qua các trường nghĩa khác
1.1. Trường nghĩa người chuyển qua trường nghĩa thực vật
Từ chuyển trường | số lần | Ngữ cảnh | Tác phẩm | |
1 | áo | 6 | Gió rào rào tốc lá áo còn thưa | Xuân |
Sắn trong lòng rẫy sinh năm đẻ mười Vỏ ngoài, em trút áo nâu, Vỏ trong em cởi áo màu hồng sen. | Sắn từ hợp tác Hà Biên | |||
Cây mít Vĩnh Linh đứng trong vườn Hiên ngang mang áo lá xanh dày chắc. | Đi theo Miền Nam từ Hà Nội vào tới Vĩnh Linh | |||
2 | ẩn dật | 1 | Hoa cúc dường như thôi ẩn dật | Lạc quan |
3 | ân tình | 1 | Những tiếng ân tình hoa bảo gió | Với bàn tay ấy |
4 | âu yếm | 1 | Đôi bên âu yếm đổ vào Trung | Vườn hoa "thống nhất" |
5 | bạc | 2 | Những cây trụi lá mình cây bạc | Rừng thu Xibêri |
Bông hoa tím bạc bay đầy trời xa | Trên đèo Pha Đin | |||
6 | bảo | 1 | Những tiếng ân tình hoa bảo gió | Với bàn tay ấy |
7 | bạn | 2 | Cúc vàng thanh đạm cho nên cúc Trông thấy hồng tươi bạn với hồng | Vườn hoa "thống nhất" |
Cỏ cây yên tĩnh và trong sạch Đã đợi ngàn năm bạn với người | Thăm cảnh chùa hương | |||
8 | bắc cầu | 1 | Hoa cỏ đưa thơ, lá bắc cầu? | Lưu học sinh |
9 | bận | 1 | Hoa hồng có vẻ bận soi gương. | Lạc quan |
10 | bình yên | 1 | Cây cỏ bình yên, khuya tĩnh tịch | Nhị hồ |
11 | bíu | 1 | Trái mít non quanh gốc bíu sum suê. | Đi theo Miền Nam từ Hà Nội vào tới Vĩnh Linh |
12 | bỏ | 1 | Sự sống đi như hương bỏ hoa chiều; | Thanh niên |
13 | bước | 1 | Nghe bước mầm đi trong tiếng nhạc | Tình yêu san sẻ |
14 | buồn | 2 | Những chút hồn buồn trong lá rụng | Ý thu |
Duyên mỏng bay theo đỡ sắc buồn | Xuân rụng | |||
15 | cảm khái | 1 | Cảm khái câu ca trúc võ vàng! | Bài thứ năm |
16 | cảm kích | 1 | Lá biếc lên triều cảm kích rung. | Hội nghị non sông |
17 | thương | 1 | Cành thương chim nhớ bay về | Im lặng |
18 | châm | 1 | Những chồi nhọn vui tươi châm khoảng thắm, | Xuân |
19 | chăm | 1 | Thóc yêu Người, chăm nảy gié ra bông | Đi theo Bác Hồ |
20 | chắn | 1 | Rừng bạch dương bát ngát Chắn gió, gió lạc đường, | Bài thơ tre - bạch dương |
21 | chân | 2 | Cây liễu trẻ đứng trước sân Trẻ từ đầu đến chân | Cây liễu trẻ |
Chân hoa ngát ở trong bình, | Cành hoa mận |
Có thể bạn quan tâm!
- Biểu Thức Kết Hợp Được Tạo Ra Do Trường Nghĩa Thực Vật Chuyển Qua Các Trường Nghĩa Chỉ Sự Vật, Hiện Tượng Khác
- Biểu Thức Kết Hợp Được Tạo Ra Do Trường Nghĩa Cái Vô Thể Chuyển Qua Trường Nghĩa Cái Hữu Thể
- Hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu - 12
- Hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu - 14
- Trường Nghĩa Người Chuyển Qua Trường Nghĩa Động Vật
- Hiện tượng chuyển trường nghĩa trong thơ Xuân Diệu - 16
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
chân thành | 1 | Mấy cành hoa cải cúc… Tính giản dị, chân thành | Hoa cải cúc | |
23 | chào | 3 | Hoa chào, tôi cũng xin nghiêng đầu đáp lại | Hoa xứ lạnh |
Hoa hướng dương chào mặt trời, chứ sao lại chào tôi? | Hoa xứ lạnh | |||
24 | chào hỏi | 1 | Cây sao sao lá xao xao Sớm nay chào hỏi: “Thế nào, mùa Thu?” | Cây sao sao |
25 | chạy | 2 | Bên mương cá quẫy, hàng cây chạy | Tặng hợp tác xã Mạnh Chư |
Vẫn dính nhành mà vẫn chạy mau | Biển lúa | |||
26 | chạy thi | 1 | Nên bông lúa chạy thi từng thế hệ | Mai |
27 | che | 1 | Bạch dương che bão tuyết | Bài thơ tre - bạch dương |
28 | chen | 7 | Hai hàng cây biếc chen nhà cửa; | Đường vào Nam |
Dứa trổ hoa hồng tím chen màu. | Một cái ao ở Thái Bình | |||
Những trái ổi ương chen lá ổi | Ổi Tây Hồ | |||
Những bóng thông suy nghĩ Đứng lặng, để chen trời. | Trên đồi thông Bắc Cạn | |||
Cả đường chim lượn, sắc hoa chen… | Một sớm mai xuân | |||
Cành chen nhau lá rậm. | Đường từ Nha Trang vào | |||
Cây quanh hồ sẽ rườm chen, bóng lồng | Núi Ba Vì với Hồ Suối Hai | |||
29 | chị | 1 | Đoá hoa tôi cầm tay, từ sông Hống đến… Hỏi thăm các chị có sức diệu huyền chi | Những đoá hoa hồng |
30 | chia tan | 1 | Bèo hợp để chia tan | Hoa nở để mà tàn |
31 | chịu tang | 1 | Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang | Đây mùa thu tới |
32 | chờ | 2 | Đường không ngăn cấm, cỏ chờ băng | Phơi trải |
Hoa chẳng chờ em, nở sơm hơn, | Hoa nở sớm | |||
33 | choáng váng | 1 | Sáo ca mãi lòng tre run choáng váng | Việt muôn đời |
34 | chú | 1 | Mấy chú quả sấu non | Quả sấu non trên cao |
35 | chuyền | 1 | Cành lao xao chuyền ánh lá xanh rờn. | Xuân |
36 | cố | 1 | Cây dừa với cây cau cố lớn | Em chờ anh |
37 | cổ | 1 | Nghẹn cổ bông hoa chết dáng sương | Kẻ đi đày |
38 | có ý | 2 | Khắp ngô khoai như có ý lên đường (2lần) | Xuân Việt Nam |
39 | con gái | 1 | Quên sao được lúa thì con gái | Ngói mới |
40 | cười | 14 | Vườn cười bằng bướm, hót bằng chim | Lạc quan |
Trong tay ôm một bó hoa cười | Giờ tàn | |||
Bông hạnh cười; mười chín tuổi thanh tân, | Đẹp | |||
Thóc ngô hoà điệu, cỏ hoa giỡn cười | Tiếng nói Việt Nam |
Không nỡ thắm hoa cười | Em đến chơi | |||
Tháng tám hoa cười | Gieo mùa | |||
Lá hay là gió reo cười từ xa? | Một buổi sớm mai | |||
Bởi tôi hát tựa hoa cười | Aragông và Enxa | |||
Xem thông minh như cây cỏ biết cười | Hỏi thôn Hoà Loan | |||
Cây thanh một tán lá cười, | Hoa "anh ơi" | |||
Nhìn trăng, trăng nở, nhìn hoa hoa cười. | Tôi giàu đôi mắt | |||
Ngỡ ong say chạm vào bên hoa cười. | Cành hoa mận | |||
Chỉ nghe tiếng những hoa hồng cười trêu tôi khúc khích | Những đoá hoa hồng | |||
Đặng bước cho êm, cỏ hoa cười nói | Cầu an | |||
41 | cười chúm chím | 1 | Hái một đoá hoa cười chúm chím | Xuân bên Hồ Tây |
42 | cười duyên | 1 | Và ban đầu cây với gió cười duyên. | Xuân |
43 | cười vui | 1 | Dọc đường, hoa quả cười vui với mình | Tạo thần tiên |
44 | cuồng say | 1 | Hoa sim nở rộ cuồng say một đồi | Mãi mãi |
45 | da | 1 | Với lại bông hồng da mơn mởn | Hoa |
46 | dạo | 1 | Phút giây hoá bướm lìa cây dạo, | Xuân rụng |
47 | dậy | 1 | Tháng năm hoa dậy | Gieo mùa |
48 | dậy thì | 1 | Lại biếc dâu tơ nhánh dậy thì. | Vườn Thuận Vi |
49 | diện (mặt) | 1 | Ái tình đem máu lên hoa diện | Lạc quan |
50 | dịu dàng | 1 | Chiều sương phảng phất cho hoa dịu dàng | Kỷ niệm |
51 | dựng | 1 | Dựng một lầu cây… hương thoảng bay… | Trồng cây |
52 | duyên | 2 | Ngơ ngác hoa duyên còn núp lá | Trăng |
Ôi! Những chồi non rất duyên | Mùa xuân trong rừng Cúc Phương | |||
53 | đắm say | 1 | Cây ở bên đình xanh đắm say | Anh đến thăm em |
54 | đầu | 2 | Gió ấy đầu hoa ngang ngửa thắm | Lưu học sinh |
Cây liễu trẻ đứng trước sân Trẻ từ đầu đến chân | Cây liễu trẻ | |||
55 | đem | 2 | Hoa ngỡ đem hương gửi gió kiều | Gửi hương cho gió |
Đã bao lúc màu hoa đem nhớ tới; | Mời yêu | |||
56 | đến | 1 | Thanh ca xoài đến trước | Xoài Thanh Ca Bình Định |
57 | đi | 2 | Như hương đi những đêm xuân hò hẹn | Trở về |
Nghe bước mầm đi trong tiếng nhạc | Tình yêu san sẻ | |||
58 | đỡ | 1 | Duyên mỏng bay theo đỡ sắc buồn | Xuân rụng |
59 | đọc | 1 | Lá liếc mắt xanh nghiêng đọc trên bàn | Thăm lều cỏ Lênin |