Công Tác Lãnh Đạo, Chỉ Đạo Của Các Cơ Quan Trung Ương


nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở; Chỉ đạo thực hiện đổi mới và đa dạng các hình thức bồi dưỡng phù hợp điều kiện thực tiễn; Kiện toàn và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, đầu tư các nguồn lực, điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng; Tổ chức kiểm tra thường xuyên, đánh giá đúng kết quả hoạt động bồi dưỡng.

Các biện pháp đó có thể coi là một chỉnh thể thống nhất, có tính khoa học và thực tiễn cao, cần được tiến hành đồng bộ trong thực tế. Mỗi biện pháp đều được xác định rõ các thành tố quan trọng như: Mục tiêu, nội dung, cách thực hiện và các điều kiện cụ thể. Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. NCS đã tiến hành tổ chức khảo nghiệm và thử nghiệm trong thực tiễn. Kết quả thử nghiệm cho thấy các biện pháp đạt được mục tiêu mong muốn mà đề tài đặt ra.

2. Kiến nghị

2.1. Với các cơ quan Trung ương

2.1.1. Công tác cán bộ

Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác mặt trận đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở trong thời kỳ hội nhập, cần có chính sách cán bộ phù hợp.

- Về số lượng: Tăng cường số biên chế cán bộ chuyên trách công tác mặt trận đủ để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Đặc biệt tăng cường cán bộ cho Mặt trận Tổ quốc cấp xã, ban công tác mặt trận tại các thôn, bản.

- Về chính sách cán bộ: Cán bộ chuyên trách công tác mặt trận được coi là cán bộ, công chức, viên chức cấp cơ sở. Cán bộ kiêm nhiệm được hưởng chế độ lương và phụ cấp lương đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ được giao để động viên vai trò tiên phong gương mẫu trong công tác vận động nhân dân ở địa phương.

- Về công tác BD cán bộ: Thực hiện chính sách đối với cán bộ được cử đi ĐT, ĐT lại, BD lý luận chính trịnghiệp vụ tại các khóa, các chương trình để động viên học viên yên tâm học tập, đảm bảo kết quả học tập theo chương trình đề ra.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

- Xây dựng ban hành tiêu chuẩn cán bộ chuyên trách và cán bộ kiêm nhiệm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở làm cơ sở cho tuyển dụng, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ. Đặc biệt ban hành nội dung chương trình BD nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở để công tác BD đạt yêu cầu và hiệu quả thiết thực.


Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh - 21

2.1.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan Trung ương

Các cơ quan ở Trung ương chủ động chỉ đạo các cấp ủy địa phương chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo BD và quản lý tốt BD lý luận chính trị, nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở. Coi đây là nhiệm vụ thường xuyên được tổng kết, đánh giá hàng năm cùng với công tác tổng kết nhiệm vụ chính trị của các địa phương, cơ quan, đơn vị.

2.2. Với địa phương của tỉnh Bắc Ninh

- Cần đảm bảo cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạt động BD của các trung tâm bồi dưỡng chính trị để đáp ứng yêu cầu về nâng cao chất lượng BD cán bộ, tăng cường sử dụng công nghệ 4.0 trong công tác bồi dưỡng.

- Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh cần phối hợp chặt chẽ với ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chỉ đạo hoạt động BD của các trung tâm bồi dưỡng chính trị trong công tác ĐT, BD cho cán bộ làm công tác mặt trận cấp cơ sở.

- Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở trong tỉnh cần phối hợp với các trung tâm bồi dưỡng chính trị trong việc quản lý cán bộ của mình được cử đi học, thực hiện các thông tin phản hồi về chất lượng cán bộ sau khi cử đi BD để ngày càng hoàn thiện chương trình, nội dung để nâng cao chất lượng BD cán bộ của địa phương.


CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1. Nguyễn Văn Hùng (2017), "Quản lý hoạt động bồi dưỡng chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở", Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt kỳ 3-tháng 8/2017, tr.70.

2. Nguyễn Văn Hùng (2017), "Một số vấn đề về bồi dưỡng lí luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở", Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt tháng 7/2017, tr.149.

3. Nguyễn Văn Hùng (2017), "Đổi mới xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt kỳ 2-tháng 10/2017, tr.109.

4. Nguyễn Văn Hùng (2017), "Quản lý chất lượng dạy học trong bồi dưỡng chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Giáo dục và xã hội, số Đặc biệt 12/2017, tr.217.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt


1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Am (2014), “Đổi mới phương thức công tác tư tưởng - sự cần thiết và những việc cần làm ngay”, Tạp chí Cộng sản, tháng 10/2014.

3. Hoàng Chí Bảo (2005), Dân chủ và hệ thống chính trị ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hệ thống chính trị nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.

4. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

5. Hoàng Chí Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hồ chí Minh.

6. Vũ Thanh Bình (2012), Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên Lý luận Chính trị trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay, HVCTQGHCM.

7. Bội Nội vụ (2009), Dự án ADB, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức.

8. Ngô Thành Can, Công chức và đào tạo công chức ở nước Cộng hòa Pháp. Caicachhanhchinh.gov.vn.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,

Trường ĐHSP Hà Nội.

10. Trịnh Cư, Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên (2009), Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ ở Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Phạm Hồng Chương (2014), Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đặc trưng chính trị của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị số 10-2014.

12. Chính phủ (2010), Chương trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ giai đoạn 2011-2020.

13. Lương Cường (2012), Tăng cường giáo dục, nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực của đội ngũ cán bộ trước yêu cầu xây dựng chỉnh đốn Đảng, Nxb Lý luận chính trị, số 09-2012.


14. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016

20. Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Đại hội lần thứ 7) (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ,

Bộ Chính trị.

25. Nguyễn Trọng Điều (2001), "Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhà nước", Tạp chí cộng sản, số 16/2001.

26. Tô Tử Hạ (1999), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận chính trị (2007), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


32. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 9, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

36. Hội thảo khoa học quốc gia (2010), Di sản Hồ Chí Minh với sự nghiệp đào tạo cán bộ lý luận chính trị và truyền thông trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

37. Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm.

38. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình xây dựng Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia

39. Nguyễn Cảnh Huệ (2014), Tạp chí Khoa học công nghệ số 35.

40. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, giáo trình dùng cho các khoa đào tạo sau đại học về quản lý giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

41. Chu Xuân Khánh (2010), Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước chuyên nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính công, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

42. Mai Hữu Khuê (1993), Giáo trình tâm lý học trong quản lý nhà nước,

HVHCQG.

43. Tường Duy Kiên (2010), Đào tạo công chức và lãnh đạo ở một số nước phát triển - ý nghĩa đối với công tác đào tạo cán bộ lãnh đạo quản lý ở Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

44. Phạm Công Khâm (2000), Luận án tiến sĩ “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay”.

45. Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.

46. Bùi Đức Lại (2012), “Vì sao công tác xây dựng Đảng hiệu quả thấp?”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5/ 2012.

47. V.I. Lênin Toàn tập, tập 8, (1979), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

48. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.


49. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (2010), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50. Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr. 1027.

51. Nguyễn Thế Phấn (1992), Tạp chí Cộng sản, số 8/1992.

52. Đỗ Nguyên Phương (1992), "Mấy vấn đề trong công tác lý luận", Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa, số 7/1992.

53. Nguyễn Hải Sản (2008), Quản trị học, Nxb Thống kế

54. Quốc hội, Luật cán bộ công chức (2008), Nxb Chính trị quốc gia

55. Quốc hội Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (2004), Nxb Chính trị quốc gia.

56. Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

57. Quyết định số 100-QĐ/TW, ngày 3/6/1995 của Ban Bí thư khóa VII.

58. Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng.

59. Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia.

60. Quyết định số 185-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

61. Quyết định số 1374-QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2011-2015.

62. Quy định số 164 - QĐ/TW ngày 01/02/2013 của Bộ Chính trị “về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp”.

63. Hồ Tấn Sáng (1995), "Góp phần bàn thêm về khái niệm chính trị", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 5/1995.

64. Nguyễn Thái Sơn (2001), Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt, Nxb Lý luận chính trị.

65. Nguyễn Đình Trãi (1993), "Tạp chí Triết học Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với việc nâng cao năng lực tư duy lý luận cho giảng viên Mác - Lênin ở các Trường chính trị tỉnh", Tạp chí Triết học, số 1/1993.


66. Nguyễn Đình Trãi. Luận án tiến sĩ (2001), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trường Chính trị tỉnh,

67. Đào Thị Tùng (2014), "Kinh nghiệm trong đào tạo, bồi dưỡng công chức ở một số nước", Tạp chí Tổ chức nhà nước (07/5/2014).

68. Trần Minh Tuấn (2008), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý theo chức danh tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh.

69. Trần Hậu Thành (2004), Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã hiện nay, Đề tài cấp bộ, HV CTQG Hồ Chí Minh.

70. Lê Hanh Thông (2003), Đổi mới giáo dục lý luận chính chị cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh khu vực Nam Bộ, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội.

71. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2003), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia.

72. Hồ Bá Thâm (2002), "Phát triển năng lực tư duy của người lãnh đạo quản lý hiện nay", Tạp chí Cộng sản, số 23/ 2002.

73. Trần Thành (2001), Tư duy lý luận đối với người cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, 2001.

74. Ngô Ngọc Thắng(2004), Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở trong thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận chính trị.

75. Trung tâm từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

76. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sổ tay công tác mặt trận,

Hà Nội 2017.

77. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cẩm nang công tác mặt trận tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 2016.

78. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Kết quả 10 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội 2014

79. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo công tác mặt trận năm 2015.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2023