80. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo công tác mặt trận năm 2016.
81. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo công tác mặt trận năm 2017.
82. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ mặt trận, Hà Nội 2017.
83. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng kết công tác mặt trận năm 2015, Hà Nội 2016.
84. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng kết công tác mặt trận năm 2016, Hà Nội 2017.
85. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng kết công tác mặt trận năm 2017, Hà Nội 2018.
86. Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã phường, thị trấn, Hà Nội 2007.
87. Xinh Khăm Phom Ma Xay (2003), “Công tác ĐT, BD đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới” Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN.
88. Khăm Phăn Phôm Mạ Thắt, Luận án tiến sĩ của (2005), ĐHSPHN Nguyễn Thái Sơn (2001), Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt, Nxb Lý luận chính trị.
89. Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
Tiếng nước ngoài
90. Babanxki-IU-K (1977), Tối ưu hoá quá trình dạy học, Matxcơva (Nguyễn Đình Chỉnh dịch, bản in Roneo Cục Đào tạo - bồi dưỡng, H1981).
91. Cululkin Iu.N (1985), Tâm lý học dạy học người lớn, NXBGD Matxcơva.
92. Condon, C., & Clifford, M. (2012, tháng 1), Đo hiệu suất chính. Naperville, IL: Viện nghiên cứu Mỹ, Lấy từ http://www.learningpt.org/pdfs/QSLBrief2.pdf
93. Burke, P., & Krey, R. (2005), Giám sát: Một hướng dẫn để lãnh đạo giảng dạy (2nd ed.). Springfield, IL: Thomas.
94. Calderhead. J & Shorrock S.B. (1997), Hiểu giáo dục của giáo viên: nghiên cứu trường hợp trong sự phát triển chuyên môn của giáo viên bắt đầu: bởi Routledge Falmer Abingdon.Oxon.
95. Dane, A., & Schneider, B. (1998), Tính toàn vẹn của chương trình trong phòng ngừa sơ cấp và đầu tiên: Các hiệu ứng thực hiện ngoài tầm kiểm soát.
96. Denzin, N. K., và Lincoln, Y. S. (2000), Sổ tay nghiên cứu định tính,
Thousand Oaks, CA: Sage
97. Darling-Hammond, L., LaPointe, M., Meyerson, D., Orr, M. T., & Cohen, C. (2007), Chuẩn bị các nhà lãnh đạo trường học cho một thế giới thay đổi: Các bài học từ các chương trình phát triển lãnh đạo gương mẫu. Stanford, CA: Đại học Stanford, Viện Lãnh đạo Giáo dục Stanford.
98. Fowler, F. C. (2013), Các nghiên cứu chính sách cho các nhà lãnh đạo giáo dục: Giới thiệu (phiên bản thứ 4). Boston, MA: Báo chí Pearson.
99. JEAN PIAGET (1999), Tâm lý học và giáo dục học (Trần Lam Lương, Phùng Đệ, Lê Thị dịch), NXBGD, Hà Nội.
100. Sherry Fox - 2011, Unlocking the Value of Competencies:ALook at Competency-based Management, Newsletter RSS, September 22.
101. Michael Amstrong (1996), A handbook of Personnel Management Practice,
Kogan page limited, London.
102. Sherry Fox - 2011, Unlocking the Value of Competencies:ALook at Competency-based Management, Newsletter RSS, September.
103. Richacrd Heeks (1999), Tái phát minh chính phủ trong thời đại thông tin, London và NewYork.
104. Rhodes, (1997) Tìm hiểu về quản trị: Netwrks chính sách, Buckingham, Philadelphia, Open University Press.
105. Ronald Rebore, (2010), Quản trị nguồn nhân lực trong giáo dục: Phương pháp tiếp cận quản lý, ấn bản lần thứ 9, pearson.
106. Stronge, J. (2013), Đánh giá chính: Tiêu chuẩn, số liệu và công cụ hiệu quả hiệu suất. Alexandria, VA: ASCD.
107. Stufflebeam, D. L. (2003), Mô hình CIPP để đánh giá. Trong T. Kellaghan, D.
L. Stufflebeam, & L. A. Wingate (Eds.), Cẩm nang giáo dục quốc tế Springer: Cẩm nang đánh giá giáo dục quốc tế (tr. 31-62).
108. Rousmaniere, K. (2013), Lịch sử xã hội của trường Mỹ, Albany, Nxb Đại học bang New York.
109. Tracy, S. (1995), Các khái niệm về giám sát lịch sử liên quan đến các hoạt động giám sát ngày nay như thế nào, Nxb Thanh toán bù trừ.
PHỤ LỤC 1
(Dành cho cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc các cấp)
Phiếu thu thập ý kiến về quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh (Dành cho cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc các cấp)
Kính gửi Ông (bà): ……………………………………………..
Để có những thông tin đầy đủ về quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh và phục vụ việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở đáp ứng yêu cầu cán bộ làm công tác mặt trận hiện nay, chúng tôi xin ý kiến ông (bà) về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở nơi ông (bà) công tác, bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây.
Đối với những câu hỏi đã có phương án trả lời, đồng ý với phương án nào, xin đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng bên phải.
Kính mong ông (bà) vui lòng đọc kỹ các câu hỏi và trả lời theo đúng suy nghĩ của mình về nội dung của từng câu hỏi.
Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Tình hình đội ngũ giảng viên thực hiện công tác bồi dưỡng hiện nay như thế nào?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1 | Chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy | |||||
2 | Năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ giảng viên | |||||
3 | Năng lực trình độ, chuyên môn của đội ngũ giảng viên | |||||
4 | Năng lực nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giảng viên |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Mức Độ Cần Thiết Của Các Biện Pháp Đề Xuất (N= 128)
- Kết Quả Khảo Sát Trước Thử Nghiệm
- Công Tác Lãnh Đạo, Chỉ Đạo Của Các Cơ Quan Trung Ương
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở tỉnh Bắc Ninh - 23
Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.
Câu 2: Nội dung bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở hiện nay đạt được các mức độ nào dưới đây?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | Yếu | ||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | |||
1 | Kiến thức cơ bản về lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh | |||||
2 | Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức và lãnh đạo nhân dân giành những thắng lợi vĩ đại | |||||
3 | Kiến thức cơ bản về nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể Mặt trận tổ quốc | |||||
4 | Tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở | |||||
5 | Một số cuộc vận động lớn của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở | |||||
6 | Bồi dưỡng kiến thức cơ bản | |||||
7 | Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp | |||||
8 | Các kỹ năng vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn | |||||
9 | Kỹ năng tuyên truyền | |||||
10 | Kỹ năng vận động quần chúng | |||||
11 | Kỹ năng thu thập thông tin | |||||
12 | Kỹ năng thuyết trình | |||||
13 | Kỹ năng thuyết phục | |||||
14 | Kỹ năng phối hợp thống nhất hành động |
Câu 3: Hình thức bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở hiện nay mức độ thực hiện như thế nào?
Hình thức bồi dưỡng | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1. | Bồi dưỡng ngắn ngày | |||||
2. | Bồi dưỡng thông thường | |||||
3. | Bồi dưỡng dài ngày | |||||
4. | Tự bồi dưỡng |
Câu 4: Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở hiện nay mức độ thực hiện như thế nào?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1. | Thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy đã được phê duyệt | |||||
2. | Thực hiện chương trình giảng dạy linh hoạt và có hiệu quả. | |||||
3. | Chương trình có cấu trúc, trình tự logic | |||||
4. | Chương trình mang tính cập nhật thường xuyên | |||||
5. | Chương trình phù hợp với các đối tượng | |||||
6. | Tổ chức đánh giá chương trình giảng dạy |
Câu 5: Cơ sở vật chất trang thiết bị cho bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở hiện nay mức độ thực hiện như thế nào?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1. | Đảm bảo phòng học | |||||
2. | Trang thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ phục vụ dạy và học | |||||
3. | Đảm bảo giáo trình, tài liệu học tập | |||||
4. | Đảm bảo điều kiện để thực hành | |||||
5. | Đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin phục vụ học tập |
Câu 6: Hoạt động dạy học bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở thực hiện nay mức độ thực hiện như thế nào?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1. | Thực hiện tốt quy chế chuyên môn | |||||
2. | Đảm bảo việc thực hiện chương trình | |||||
3. | Lập kế hoạch giảng dạy đảm bảo nội dung | |||||
4. | Đảm bảo thời gian dạy trên lớp | |||||
5. | Thực hiện tốt nề nếp dạy học | |||||
6. | Thực hiện đúng, đủ theo phân phối chương trình | |||||
7. | Soạn bài có chất lượng | |||||
8. | Bố trí thời khóa biểu các chuyên đề phù hợp | |||||
9. | Tổ chức dạy học trên lớp theo quy định | |||||
10. | Phương pháp giảng dạy tốt | |||||
11. | Phát huy tính tích cực của học viên | |||||
12. | Tổ chức các hoạt động ngoại khóa tham quan học tập kinh nghiệm | |||||
13. | Dạy học rèn luyện phương pháp tự học | |||||
14. | Tăng cường phối hợp, hợp tác nhóm | |||||
15. | Sử dụng các thiết bị dạy học và công nghệ thông tin phục vụ dạy học. |
Câu 7: Ông bà đánh giá về sự cần thiết phải quản lý quản lý hoạt động BD lý luận chính trị và nghiệp vụ hiện nay như thế nào?
- Rất cần thiết
- Cần thiết
- Phân vân
- Không cần thiết
- Hoàn toàn không cần thiết
cán bộ làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở hiện nay đạt mức độ như thế nào?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1 | Mục tiêu BD | |||||
2 | Đối tượng BD | |||||
3 | Nội dung chương trình BD | |||||
4 | Chỉ tiêu đạt được sau khi BD | |||||
5 | Biện pháp thực hiện | |||||
6 | Hình thức tổ chức BD | |||||
7 | Các nguồn lực thực hiện | |||||
8 | Thời gian thực hiện | |||||
9 | Đơn vị trực tiếp và phối hợp thực hiện |
Câu 9: Đánh giá về công tác phát triển đội ngũ giáo viên làm công tác Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở hiện nay đạt được mức độ như thế nào?
Các nội dung | Mức độ thực hiện (mức độ đạt được) | |||||
Rất tốt | Tốt | Khá tốt | Trung bình | Yếu | ||
1 | Xây dựng kế hoạch ĐT, BD giảng viên | |||||
2 | Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên | |||||
3 | Thực hiện BD thường xuyên kỹ năng hoạt động thực tiễn | |||||
4 | Bồi dưỡng cập nhật thường xuyên đường lối chủ trương của Đảng, nhà nước | |||||
5 | Tổ chức BD năng lực nghề nghiệp | |||||
6 | Đào tạo BD nâng chuẩn lên trình độ thạc sĩ, tiến sĩ | |||||
7 | Tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học |