Tác động của văn hóa tổ chức lên hệ thống thù lao khuyến khích trong các doanh nghiệp Việt Nam - 15


dụng nhiều hơn tiền thưởng hoặc các phúc lợi cũng được coi trọng hơn. Ngoài ra, những phát hiện đã được ủng hộ trong giai đoạn nghiên cứu định tính nhưng vẫn chưa được kiểm định ở giai đoạn nghiên cứu định lượng do thước đo chưa đủ độ tin cậy cũng sẽ là một vấn đề mà các nghiên cứu sau có thể tiếp tục làm rõ.


TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương 4 này, luận án đã tổng hợp lại những kết quả đã được khẳng định bằng việc kiểm định giả thuyết ở chương 3. Luận án cũng đi tìm sự giải thích cho những khác biệt trong kết quả kiểm định và giả thuyết được đưa ra, với H2e. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, luận án chỉ rõ những đóng góp được tạo ra và đề xuất những kiến nghị cho các nhà quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước. Những hạn chế trong nghiên cứu ở luận án cũng được làm rõ và luận án cũng chỉ ra các hướng nghiên cứu tiếp theo cho những ai quan tâm đến tìm hiểu về sự tác động của văn hóa tổ chức lên hệ thống thưởng nói riêng và hệ thống thù lao nói chung trong doanh nghiệp.


KẾT LUẬN


Thưởng như thế nào cho phù hợp nhằm thúc đẩy người lao động gắn bó và đóng góp cho doanh nghiệp là mối quan tâm của các doanh nghiệp. Vì thế, vấn đề này cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm trong các nhà nghiên cứu lý thuyết. Trong luận án này, tác giả đã làm rõ từ khái niệm thưởng là gì, các loại thưởng, những căn cứ để xác định tiền thưởng, cách thức phân bổ tiền thưởng và quan trọng hơn, luận án đã xem xét hệ thống thưởng trong sự tác động của văn hóa tổ chức. Dựa trên các kết quả nghiên cứu có trước về mối quan hệ giữa hai phạm trù này, luận án đã tập trung làm rõ tác động của văn hóa tổ chức lên hệ thống thưởng, đã trả lời được những câu hỏi chưa có lời giải trong các nghiên cứu trước đó. Cụ thể, luận án đã thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa văn hóa tổ chức hướng con người và tần suất thưởng trong đơn vị. Văn hóa tổ chức hướng con người cũng có mối quan hệ thuận chiều với việc sử dụng nguyên tắc phân bổ cào bằng, việc sử dụng kết quả nhóm làm căn cứ phân bổ tiền thưởng. Các phát hiện của luận án cũng cho thấy trong các tổ chức có văn hóa hướng con người ít hơn, nguyên tắc bí mật trong chi trả tiền thưởng và việc sử dụng kết quả cá nhân làm căn cứ xác định tiền thưởng cũng phổ biến hơn. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án cũng cho thấy trong các tổ chức có văn hóa hướng kiểm soát chặt, nguyên tắc phân bổ tiền thưởng công bằng và tiền thưởng dựa trên kết quả cá nhân được sử dụng nhiều hơn.

Với các phát hiện được thấy trong luận án này, luận án đã có những đóng góp có giá trị cả về lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, luận án đã trả lời cho những câu hỏi còn bỏ ngỏ trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn hóa và hệ thống thưởng Về thực tiễn, trên cơ sở chỉ rõ tác động của văn hóa tổ chức, luận án đã giúp những nhà quản trị có thêm hiểu biết để thiết kế và thực hiện các kế hoạch thưởng tốt hơn, từ đó tăng cường kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, từ các phát hiện của luận án, người ta có thể dự đoán một phần về hệ thống thưởng của doanh nghiệp khi hiểu được văn hóa tổ chức của nó. Luận án cũng đã làm rõ một số hạn chế trong khi các hướng nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này cũng được chỉ ra. Từ đó, các nhà nghiên cứu quan tâm tới việc tìm hiểu sâu mối quan hệ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.


giữa văn hóa tổ chức và tiền thưởng có thể nhìn thấy những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ trong luận án này.

Tác động của văn hóa tổ chức lên hệ thống thù lao khuyến khích trong các doanh nghiệp Việt Nam - 15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt


1. Phan Thị Thục Anh và Ngô Thị Minh Hằng (2009), Văn hóa và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài ở Việt Nam, một chương trong cuốn Con rồng châu Á mới – Quốc tế hóa các doanh nghiệp của Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị.

2. Phan Thị Thục Anh (2010), Sự khác biệt trong văn hóa làm việc giữa Việt Nam và Đan Mạch, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 6.

3. Từ Thúy Anh (2010), Sự khác biệt về tiền lương giữa khu vực nhà nước, khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 3.

4. Phạm Hồng Chương (2002), Một số ý kiến về cải cách tiền lương ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 66.

5. Cục đầu tư nước ngoài (2013), Đầu tư nước ngoài năm 2012 đạt trên 16 tỷ USD, đọc trên trang web http://fia.mpi.gov.vn/news.

6. Cục đầu tư nước ngoài (2013), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2013, đọc trên trang web http://fia.mpi.gov.vn/news.

7. Cục đầu tư nước ngoài (2013), Tình hình đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài quý 1 năm 2013, đọc trên trang web http://fia.mpi.gov.vn/news.

8. Mai Ngọc Cường (2012), Về chính sách tiền lương và thu nhập ở nước ta hiện nay, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 181, trang 7.

9. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê.

10. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao động xã hội.

11. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên) (2004), Quản trị kinh doanh, nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.


12. Lê Thanh Hà (2007), Tiếp tục đổi mới chính sách tiền lương khu vực hành chính sự nghiệp theo hướng hội nhập, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 314 – 315.

13. Trần Kim Hào (2007), Văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đề tài cấp Bộ.

14. Martin Hilb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể: mục tiêu, chiến lược và công cụ, nhà xuất bản Thống kê.

15. Lê Công Hoa, Nguyễn Thành Hiếu (chủ biên) (2011), Nghiên cứu kinh doanh, nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

16. Trần Thị Vân Hoa (2008), Các loại hình văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 12.

17. Trần Thị Vân Hoa (2008), Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 8.

18. Nguyễn Đình Huy dịch của Mijnd Huijser (2008), Lợi thế văn hóa, nhà xuất bản trẻ.

19. Trịnh Ngọc Huy (2010), Chính sách lương bổng trong bối cảnh toàn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo nhân sự.

20. Dương Thị Liễu và các cộng sự (2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

21. Dương Thị Liễu (2011), Một số công cụ đo lường, đánh giá văn hóa doanh nghiệp, sách Quản trị kinh doanh đương đại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

22. Dương Thị Liễu (2012), Một số rào cản trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 177 (kỳ II), trang 70 - 74.

23. Trần Thị Nhung và Nguyễn Duy Dũng (2005), Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.


24. Nguyễn Nam Phương, Nguyễn Thị Thanh Mai (2012), Văn hóa doanh nghiệp góp phần làm hài hòa quan hệ lao động, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 183, tháng 9, trang 61.

25. Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Quản trị doanh nghiệp, nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2011), Tiền thưởng cuối năm của các doanh nghiệp, Tạp chí thương mại, số 35, pp 46-48.

27. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2012), Những hình thức thù lao khuyến khích trong các công ty cổ phần: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, Tháng 7 (II), trang 40-43.

28. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2012), Tác động của công tác thưởng tới quản trị quan hệ khách hàng trong doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Quản trị quan hệ khách hàng: Lý thuyết và thực tiễn ứng dụng ở Việt Nam”, nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, pp 148 - 155.

29. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2013), Tái cơ cấu thù lao trong doanh nghiệp để vượt qua khó khăn, Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 8 (II).

30. Trịnh Đình Huy và Nguyễn Ngọc Thắng (2012), Chiến lược tiền lương trong ngữ cảnh văn hóa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 180, trang 114 – 117.

31. Nguyễn Văn Thắng (2013), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

32. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, nhà xuất bản Lao động xã hội.

33. Vũ Quang Thọ (2004), Kinh nghiệm sử dụng tiền lương, tiền thưởng trong quản lý nhân sự, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 80, tháng 2.

34. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, 2, nhà xuất bản Hồng Đức.


35. Phạm Quang Trung (2011), Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn về tài chính, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 169, tháng 7, trang 3 – 7.

36. Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2013), Kinh tế Việt Nam năm 2012: Ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

37. Vtvnews, vtv.vn/thoisutrongnuoc/70% cử nhân làm trái nghề: Đâu là nguyên nhân, đăng ngày 3/4/2013.

38. www.baodanang.vn, Công nhân nhảy việc, doanh nghiệp đau đầu, đăng ngày 9/8/2013.

39. www.careerlink.vn, chọn việc trái ngành hay chấp nhận thất nghiệp chờ thời cơ?, đọc 15/8/2013.

40. www.vietnamworks.com, nhảy việc nên hay không nên.html


Tài liệu tiếng Anh


41. Aktas, Cicek, Kıyak (2011), The Effect Of Organizational Culture On Organizational Efficiency: The Moderating Role Of Organizational Environment and CEO Values, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 24, Pages 1560–1573

42. Anthony and Govindaraja (2003), Management Control Systems, McGraw

Hill.

43. Ashkanasy, Wilderom and Peterson (2000), Handbook of Organizational Culture and Climate, Sage Publications, Inc.

44. Asif (2011), Estimating the impact of Denison's (1996), “What is the difference between organizational culture and organizational climate? A native's point of view on a decade of paradigm wars”, Journal of Business Research, Volume 64, Issue 5, Pages 454–459.

45. Barner-Rasmussen, Bjorkman, Ehrnrooth, Koveshnikov, Makela, Vaara and Zhang (2009), Cross-border competence management in emerging markets:


Voices from China and Russia, Hanken school of economics, research reports, Helsinki,.

46. Bento and Ferreira (1990), Incentive pay and organizational culture, chapter 6 in Bruns‘s book with title “Performance Measurement, Evaluation, and Incentives” (Harvard Business School, Series in Accounting & Control)

47. Cable and Judge (1994), Pay preference and job search decisions: A person- organization fit perspective, Personnel Psychology, 47(2), pp 317-347.

48. Cameron, Quinn, DeGraff and Thakor (2006), Competing values leadership: creating value in organizations, Edward Elgar, Cheltenham, UK.

49. Chen (2010), Culture and compensation – unpicking the intricate relationship

between reward and organisationl culture, Thunderbird International Business Review, pp 189 – 202.

50. Chiang and Birtch (2007), The transferability of management practices: Examining cross-national differences in reward preferences, Human Relations 60. 9, pp 1293-1330.

51. Dosoglu-Guner (2001), Can organizational behavior explain the export intention of firms? The effects of organizational culture and ownership type, International Business Review, Volume 10, Issue 1, Pages 71–89.

52. Drucker (1985), Innovation and Entrepreneurship, HarperCollins Publishers

Inc.

53. Goddard (1997), Organizational culture and budget related behavior: A comparative contingency study of three local government organizations, The International Journal of Accounting 32 (1), pp.79-97.

54. Goktan, Omur Y. Saatcioglu (2011), The Effect of Cultural Values on Pay Preferences: A Comparative Study in Turkey and the United States, International Journal of Management, 28 (1), pp 173-184.

55. Le Thanh Ha (2005), Bonus in private companies, Economic Development Review, vol 129, pp. 12 – 13.

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 03/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí