Bộ Gdđt, Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 32/2018/tt-Bgdđt Ngày 26 Tháng 12 Năm 2018 Của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo (2009), Một số khái niệm quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Bộ GDĐT, Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGD&ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Qui chế chọn học sinh giỏi Quốc gia.Ban hành Thông tư số: 56/2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011.

5. Bộ GDĐT, Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

6. Bộ GDĐT, chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Dũng (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục.

9. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-14, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

11. Cao Cự Giác (2014), Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông, Nxb Đại học Vinh

12. Lê Trường Giang (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Bùi Mỹ Hạnh (2014), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amster dam, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục.

16. Lê Hồng Hạnh, Văn Miếu quốc tử giám và vấn đề đào tạo nhân tài, http://tuyengiao.vn/thanglonghanoi/thanglonghanoi/van-mieu-quoc-tu- giam-va-van-de-dao-tao-nhan-tai-24410.

17. Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Tống Mạnh Hùng, Hàn Quốc phát hiện và đào tạo nhân tài ngay từ khi còn là học sinh,http://tainangviet.vn/han-quoc-phat-hien-va-dao-tao-nhan-tai- ngay-tu-khi-con-la-hoc-sinh-dar2557/.

19. Lê Thị Hữu Huyền (2012), Thiết kế tài liệu bồi dưỡng HS giỏi Hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

21. Ngô Văn Mậu (2014) về Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

22. Nguyễn Thị Thanh Nam (2012) Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Lê Hữu Trác, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục.

23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu, NXB Lao động Xã hội.

25. Sở GDĐT Thái Bình, Báo cáo kết quả bồi dưỡng HS giỏi năm học 2018- 2019.

26. Sở GDĐT Thái Bình, Báo cáo kết quả bồi dưỡng HS giỏi năm học 2019- 2020.

27. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Nghị quyết số 40/NQ/2000/QH13 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội về “ Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”.

28. Trần Quốc Thành (chủ biên) (2016), Lý luận quản lý, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Đỗ Ngọc Thống, Bồi dưỡng học sinh giỏi một số nước phát triển, Tạp chí tia sáng, http://tiasang.com.vn/-giao-duc/boi-duong-hoc-sinh-gioi-mot-so-nuoc-phat-trien-1568.

30. Hoàng Khắc Tiệp (2012) về Quản lý hoạt động bồi dưỡng HS giỏi ở trường THCS Lê Quý Đôn, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục.

31. Minh Tư, Trọng dụng, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia hưng thịnh,https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/trong-dung-boi-duong-nhan-tai-cho-quoc-gia-hung-thinh-3982573-b.html.

32. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

(PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HS)


Để hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS chất lượng cao tỉnh Thái Bình trong bối cảnh mới đạt hiệu quả cao, em hãy cho biết ý kiên của mình bằng cách đánh dấu X vào ô/cột phù hợp với ý của em.

Cảm ơn em!


Câu 1. Nhận thức của em về ý nghĩa của bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS chất lượng cao?

1= Không quan trọng; 2=Ít quan trọng;3= Phân vân; 4=Quan trọng; 5=Rất quan trọng

Ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ quan trọng

1

2

3

4

5

1. Để phát triển và nâng cao thương hiệu nhà trường











2. Giúp đội ngũ giáo viên được nâng cao tay

nghề, trình độ chuyên môn, giáo viên năng động hơn, sáng tạo











3. Tác động tích cực đến quá trình dạy và học, tạo động lực cho GV và HS thi đua dạy tốt, học tốt, tạo động lực cho HS có ý chí nỗ

lực trong học tập











4. Giúp GV hợp tác làm việc với đồng nghiệp chặt chẽ











5. Giúp HS có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội











Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở chất lượng cao tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện nay - 14

Câu 2. Nhận thức của em về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi?

1= Không quan trọng; 2=Ít quan trọng;3= Phân vân; 4=Quan trọng; 5=Rất quan trọng

Mục tiêu bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ quan trọng

1

2

3

4

5

1. Động viên, khuyến khích HS giỏi và GV dạy giỏi nỗ lực trong học tập và giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường và chất lượng bồi dưỡng HS giỏi











2. Nâng cao chất lượng công tác quản lý











3. Nhằm phát hiện HS giỏi và tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng dài hạn












Câu 3. Đánh giá của em về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mà GV đang sử dụng?

1= Không thực hiện; 2=Ít thực hiện;3= Trung bình; 4=Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên

Phương pháp bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1. Hướng dẫn HS tự học, tự đọc






2. Dạy học theo hướng phân hóa từng đối tượng






3. Các phương pháp thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm… để phát huy tối đa tính

tích cực, tính sáng tạo của HS






4. HS giỏi viết các bài tổng kết các chuyên

đề đã học dưới sự hướng dẫn của GV






5. Hướng dẫn HS học và tìm tài liệu qua

các tạp chí, qua internet






6. Rèn luyện năng lực thực hành bộ môn

cho HS giỏi






Câu 4. Đánh giá của em về hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi mà nhà trường đang thực hiện?

1= Không thực hiện; 2=Ít thực hiện;3= Trung bình; 4=Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên

Hình thức bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

1. Giao các bài tập lớn, nhỏ, bài tập chuyên

đề, đề kiểm tra dạng phân hóa






2. Kết hợp học trực tiếp và có kết hợp học

trực tuyến






3. Mời chuyên gia đầu ngành, đặc biệt là những người có kinh nghiệm ở Phòng GDĐT hoặc các trường sư phạm về giảng

các chuyên đề nâng cao






PHỤ LỤC 2

(PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CBQL, GV)

Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến của mình về thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi và thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS chất lượng cao tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện nay được đề xuất dưới đây, bằng cách đánh dấu X vào ô/cột phù hợp với ý của thầy/cô.

Trân trọng cảm ơn thầy/cô!


Câu 1. Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về ý nghĩa của bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS chất lượng cao?

1= Không quan trọng; 2=Ít quan trọng;3= Phân vân; 4=Quan trọng; 5=Rất quan trọng

Ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ quan trọng

1

2

3

4

5

1. Để phát triển và nâng cao thương hiệu nhà trường











2. Giúp đội ngũ giáo viên được nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, giáo viên năng

động hơn, sáng tạo











3. Tác động tích cực đến quá trình dạy và học, tạo động lực cho GV và HS thi đua dạy tốt, học tốt, tạo động lực cho HS có ý chí nỗ

lực trong học tập











4. Giúp GV hợp tác làm việc với đồng nghiệp chặt chẽ











5. Giúp HS có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội











Câu 2. Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi?

1= Không quan trọng; 2=Ít quan trọng;3= Phân vân; 4=Quan trọng; 5=Rất quan trọng

Mục tiêu bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ quan trọng

1

2

3

4

5

1. Động viên, khuyến khích HS giỏi và GV dạy giỏi nỗ lực trong học tập và giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường và chất

lượng bồi dưỡng HS giỏi











2. Nâng cao chất lượng công tác quản lý











3. Nhằm phát hiện HS giỏi và tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng dài hạn











Câu 3. Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi

Đánh giá: 1=Kém; 2= Yếu; 3= Trung bình; 4= Khá; 5 = Tốt



Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5






1. Xây dựng khung chương trình của tổ

chuyên môn






2. Xây dựng các chuyên đề chuyên sâu






3. Xây dựng chương trình nâng cao






4. Tổ chức bồi dưỡng theo các giai đoạn






Câu 4. Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mà GV đang sử dụng?

1= Không thực hiện; 2=Ít thực hiện;3= Trung bình; 4=Thường xuyên; 5=Rất thường xuyên


Phương pháp bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

SL

SL

SL

SL

SL

1. Hướng dẫn HS tự học, tự đọc






2. Dạy học theo hướng phân hóa từng đối tượng






Phương pháp bồi dưỡng HS giỏi

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

5

SL

SL

SL

SL

SL

3. Các phương pháp thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm… để phát huy tối đa tính

tích cực, tính sáng tạo của HS






4. HS giỏi viết các bài tổng kết các chuyên

đề đã học dưới sự hướng dẫn của GV






5. Hướng dẫn HS học và tìm tài liệu qua

các tạp chí, qua internet






6. Rèn luyện năng lực thực hành bộ môn

cho HS giỏi






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/06/2023