PHỤ LỤC 3
(PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA)
Xin quý thầy/cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THCS chất lượng cao tỉnh Thái Bình trong bối cảnh mới được đề xuất dưới đây, bằng cách đánh dấu X vào ô/cột phù hợp với ý của thầy/cô.
Trân trọng cảm ơn thầy/cô!
Câu 1. Đánh giá của thầy/cô về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất?
Đánh giá: 1= Không cần thiết; 2= Ít cần thiết; 3= Phân vân; 4= Cần thiết; 5 = Rất cần thiết
Mức độ cần thiết | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
(1) Xác định rõ nội dung, xây dựng và quản lý chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(2) Xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng HS giỏi ở các trường THCS chất lượng cao | |||||
(3) Tổ chức phát hiện và có phương pháp tuyển chọn đúng những học sinh thực sự giỏi | |||||
(4) Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục trong bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(5) Chỉ đạo hoạt động đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(6) Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(7) Đầu tư cơ sở vật chất một cách thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi |
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo Sát Tính Cần Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý Bồi Dưỡng Hs Giỏi Ở Các Trường Thcs Chất Lượng Cao Tỉnh Thái Bình Trong Bối
- Bộ Gdđt, Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới Ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 32/2018/tt-Bgdđt Ngày 26 Tháng 12 Năm 2018 Của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường trung học cơ sở chất lượng cao tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện nay - 15
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
Câu 2. Đánh giá của thầy/cô về tính khả thi của các biện pháp đề xuất?
Đánh giá: 1= Không khả thi; 2= Ít khả thi; 3= Phân vân; 4= Khả thi; 5 = Rất khả thi
Mức độ khả thi | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
(1) Xác định rõ nội dung, xây dựng và quản lý chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(2) Xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng HS giỏi ở các trường THCS chất lượng cao | |||||
(3) Tổ chức phát hiện và có phương pháp tuyển chọn đúng những học sinh thực sự giỏi | |||||
(4) Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục trong bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(5) Chỉ đạo hoạt động đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(6) Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi | |||||
(7) Đầu tư cơ sở vật chất một cách thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi |