Broughman, S.p (2006), "teacher Professional Development In 1999– 2000" National Center For Education Statistics, U.s. Department Of Education Institute Of Education Sciences, Nces


29. Nguyễn Bích Thủy (2018), Luận văn "Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở quận Thanh Xuân, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp", Học viện Khoa học xã hội.

30. Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Thùy Vân (2010), “Hỗ trợ nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tập sự ở trường tiểu học”, Thư viện tư liệu học tập, Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non, Đại học Phú Yên.

31. Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

32. Bonk, C. & Dennen, V. (2003), Frameworks for research, design, benchmarks, training, and pedagogy in web-based distance education. En M. Moorey W. Anderson (Eds.) Handbook of distance education (pp. 245-260). New Jersey: L. Erlbaum Associates.

33. Broughman, S.P (2006), "Teacher Professional Development in 1999– 2000"National Center for Education Statistics, U.S. Department of Education Institute of Education Sciences, NCES 2006-305.

34. Centra, J. A.(1998), "Determine the effectiveness of the teachers' work", Nxb JOSSEY-BASS, San Francisco -London.

35. Daniel, R. Beerens (2000), Evaluating teachers for professional growth: Creating a culture of motivation and learning, California, USA.

36. Eleonara, Villegas-Reimers (2003), Teachers Professional Development: An International Review of the literature, http://unesco.org/iiep, International institute for educational planning, ISBN: 92-803-1228-6, UNESCO.


37. UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world, World education report, Educational, Scientific and Cultural Organization, 7 Place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, ISBN 92-3-103180-5.



Phụ lục 1

PHỤ LỤC


PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên các Trường tiểu học)

Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô mà các đồng chí thấy phù hợp nhất với ý kiến và quan điểm của mình. Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!

Câu 1.Theo đồng chí hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học hiện nay có cần thiết hay không?

Rất cần thiết Cần thiết

Ít cần thiết Không cần thiết


Câu 2.Đồng chí đánh giá như thế nào về sự cần thiết của các chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp dưới đây?



STT

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không

cần thiết

1

Đào tạo nâng chuẩn (đạt bằng cấp cao

hơn)






2

Đào tạo, bồi dưỡng có thêm bằng cấp, chứng chỉ khác (trung/cao cấp chính

trị, quản lý, ngành khác)





3

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên

do Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - 12




STT

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần

thiết

4

Bồi dưỡng, tập huấn do Trường tổ

chức





Câu 3. Hiện nay việc tổ chức bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên tiểu học được tiến hành với mức độ như thế nào?


Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 4.Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ bồi dưỡng giáo viên tiểu học các nội dung chuẩn nghề nghiệp dưới đây?



STT


Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1.

Lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức,

lối sống





2.

Lĩnh vực kiến thức





3.

Lĩnh vực kỹ năng sư phạm






Câu 5.Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp dưới đây?


STT

Các hình thức bồi dưỡng

Mức độ thực hiện





Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1.

Hình thức bồi dưỡng thường xuyên





2.

Hình thức bồi dưỡng tại chỗ





3.

Hình thức bồi dưỡng thông qua tự học





4.

Hình thức bồi dưỡng từ xa






Câu 6.Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp dưới đây?



STT


Các phương pháp bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1

Thuyết trình





2

Trình bày trực quan





3

Làm việc nhóm





4

Nêu và giải quyết vấn đề - Ơrixtic





5

Trình diễn thao tác mẫu





6

Trình diễn thí nghiệm





7

Sử dụng giáo trình môn học/mô đun,

tài liệu





8

Quan sát học viên thực hành





9

Giải bài tập theo tình huống





10

Tổ chức trò chơi theo chuyên đề





11

Đóng vai theo chủ đề





12

Nêu tình huống







Câu 7.Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện các kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp dưới đây?



STT


Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp


Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1.

Dự thảo xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng GV





2.

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV

làm cơ sở lập kế hoạch






3.

Lấy ý kiến đóng góp của tổ trưởng

chuyên môn, GV cho bản dự thảo kế hoạch bồi dưỡng






4.

Lấy ý kiến đóng góp của đoàn thể, bộ phận khác cho bản dự thảo kế

hoạch bồi dưỡng GV





5.

Định hướng cho tổ chuyên môn xây

dựng kế hoạch bồi dưỡng GV của tổ





6.

Định hướng cho GV xây dựng kế

hoạch bồi dưỡng cá nhân






7.

Thống nhất kế hoạch bồi dưỡng và dự kiến thời điểm triển khai kế

hoạch bồi dưỡng GV





8.

Phổ biến kế hoạch bồi dưỡng GV

trong toàn trường






Câu 8.Đồng chí đánh giá như thế nào hiệu quả của các nội dung kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp dưới đây?




STT


Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp


Mức độ hiệu quả

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không

hiệu quả

1.

Dự thảo xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng GV





2.

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV

làm cơ sở lập kế hoạch






3.

Lấy ý kiến đóng góp của tổ trưởng chuyên môn, GV cho bản dự thảo kế

hoạch bồi dưỡng






4.

Lấy ý kiến đóng góp của đoàn thể, bộ phận khác cho bản dự thảo kế

hoạch bồi dưỡng GV





5.

Định hướng cho tổ chuyên môn xây

dựng kế hoạch bồi dưỡng GV của tổ





6.

Định hướng cho GV xây dựng kế

hoạch bồi dưỡng cá nhân






7.

Thống nhất kế hoạch bồi dưỡng và dự kiến thời điểm triển khai kế

hoạch bồi dưỡng GV





8.

Phổ biến kế hoạch bồi dưỡng GV

trong toàn trường






Câu 9.Đồng chí đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp dưới đây?


STT

Tổ chức hoạt động

bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực hiện

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ



STT

Tổ chức hoạt động

bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực hiện

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ


1.

Sắp xếp, bố trí các nguồn lực (kinh phí,

thời gian, cơ sở vật chất, tài liệu, thiết bị…) phục vụ hoạt động bồi dưỡng GV





2.

Sắp xếp, lựa chọn, cử GV tham gia đào

tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn và nâng chuẩn






3.

Sắp xếp, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo theo kế hoạch do Bộ, Sở, Phòng GD-

ĐT tổ chức






4.

Chuẩn bị điều kiện thuận lợi để GV được cử đi học, bồi dưỡng về triển khai bồi dưỡng lại cho GV toàn trường và

tại từng tổ/khối






5.

Phân công, giao việc, trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng, cụ thể cho cá nhân, bộ phận, đoàn thể tham gia hoạt động

bồi dưỡng GV






6.

Lựa chọn, bố trí GV có chuyên môn vững, giỏi về phương pháp, giàu kinh nghiệm thực tế, nhiệt huyết làm nòng

cốt trong hoạt động bồi dưỡng GV






7.

Chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ nội dung, phương tiện, điều kiện cần thiết cho GV thi làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham gia hội thảo chuyên

đề, hội giảng tại trường





Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2023