TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Chu Tuấn Anh (2017), "Vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức trong việc nâng cao y đức cho cán bộ ngành y tế ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ ,Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2011), "Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường ĐHSP trong giai đoạn hiện nay", Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết số 46/NQ- TƯ ngày 23/10/2005 về "Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới".
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về "Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế".
5. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết số 20/NQ- TW ngày 25/10/2017 về "Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới".
6. Nguyễn Ngọc Bích (2019), "Giáo dục y đức trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ỏ các trường đại học, cao đẳng y miền Tây nam bộ hiện nay", Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.
7. Bộ Y tế (1996), Tiêu chuẩn đạo đức của người là công tác y tế (12 điều y đức), Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 6/11/1996.
8. Bộ Y tế (2001), Công trình nghiên cứu: Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế
- Dự án WHO-HRH-001, Nxb Y học.
9. Bộ Y tế (2008), Đề án, Đổi mới đào tạo nhân lực y tế: Nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực y tế Việt Nam, Bộ Y tế.
10. Bộ Y tế (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam, Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng 4 năm 2012.
11. Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Jica Nhật Bản (2017), Dự án tăng cường hệ thống đào tạo lâm sàng cho điều dưỡng mới tốt nghiệp tại Việt Nam, Nxb Y học.
12. Hoàng Đình Cầu (1991), "Đạo đức y học", Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế (2020), Thực trạng đào tạo nhân lực y tế tình hình nhân lực điều dưỡng, nhân viên chăm sóc trong
nước và xu hướng thế giới, Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế.
14. Đại học Y Hà Nội (2012), Đạo đức Y học, Nxb Y học.
15. Lâm Văn Đồng (2014), "Giáo dục y đức cho cán bộ y tế Việt Nam hiện nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. 10, tr. 42-48.
16. Lâm Văn Đồng (2015), Luận án tiến sĩ về "Giáo dục đạo đức cho người thầy thuốc trong điều kiện hiện nay của nước ta", Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
17. Phạm Thị Minh Đức (2016), Tâm lý y học và đạo đức y học, Nxb Giáo dục.
18. Trương Việt Dũng (2006), Quản lý y tế, Nxb Y học.
19. Nguyễn Văn Hiền (1992), Đạo đức học và y đức Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
20. Lê Thị Hòa (2013), "Nghiên cứu thực trạng dạy - học môn đạo đức y học trong đào tạo bác sĩ tại các trường đại học y và đánh giá kết quả can thiệp thử nghiệm", Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
21. Hội Điều dưỡng Việt Nam (2012), Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Điều dưỡng viên, Quyết định số 20/QĐ-HĐD ngày 10/9/2012.
22. Đỗ Mạnh Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức của điều dưỡng tại Bệnh viện Nhi trung ương và kết quả một số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y tế Công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình.
23. Phạm Mạnh Hùng (2002), "Y đức và vấn đề nâng cao y đức", Tạp chí Cộng sản. 7(31-35).
24. Ngô Gia Hy (1995), Nguồn gốc của y đức, sự đóng góp của nền y học và văn hóa Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
25. Ngô Gia Hy (1999), Y đức và đạo đức sinh học, nguồn gốc và phát triển, Nxb Y học, Hà Nội.
26. Trần Hậu Kiểm và Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Ái Liên, Vũ Xuân Bảo, Đỗ Như Long, (2013), "Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục y đức cho học sinh, sinh viên ở các cơ sở đào tạo y tế", Tạp chí Giáo dục. số 312, tr. 60-62.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư, (2012), "Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Nguyễn Hiền Lương (2013), "Giáo dục và rèn luyện đạo đức người cán
bộ y tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản. số 1, tr. 42-47.
30. Lê Thị Lý (2011), Nâng cao đạo đức người thầy thuốc trong điều kiện hiện nay ở nước ta, Học viện Khoa học xã hội.
31. Hồ Chí Minh (1955), Thư gửi hội nghị cán bộ y tế đầu năm 1955, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9,, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011.
32. Vũ Hoài Nam (2015), "Phát triển y đức của người thầy thuốc quân hội hiện nay", Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học Viện Chính trị.
33. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Hoàng Thị Kim Oanh (2008), "Y đức và vấn đề nâng cao hiệu quả giáo dục y đức cho sinh viên ngành y", Tạp chí Triết học. 5, tr. 75-77.
35. Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1997), Y huấn cách ngôn, Nxb Y học, Hà Nội.
36. Nguyễn Thanh Phú (2014), "Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ", Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
37. Nguyễn Quang Phúc và cộng sự (2008), "Các giải pháp kết hợp giáo dục y đức thông qua dạy học các môn y học chuyên ngành", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốc phòng.
38. Đỗ Nguyên Phương (1999), Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, Nxb Y học, Hà Nội.
39. Đỗ Nguyễn Phương (1996), Phát triển sự nghiệp y tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Nxb Y học, Hà Nội.
40. Nguyễn Vinh Quang (2021), "Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường cao đẳng, đại học ngành quân y trong bối cảnh kinh tế thị trường", Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học Viiện Chính trị
41. Trần Văn Thụy (2000), Đại Danh y Lãn Ông và các tư tưởng của người làm thuốc, chữa bệnh, Nxb Y học, Hà Nội.
42. Nguyễn Thanh Tịnh (2015), "Nâng cao y đức người bác sĩ ở phân đội quân y trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ Triết học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
43. Lê Ngọc Trọng (1999), Quy định về y đức và tiêu chuẩn phấn đấu, Nxb Y học, Hà Nội.
44. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Đạo đức y học, Nxb Y học, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Trần Hiển (2006), Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, Nxb Y học.
46. Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, chủ biên, Từ điển bách khoa.
47. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam.
48. Chu Thị Thanh Vui (2019), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về y đức và sự vận dụng ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 - 2019. số 7- 2019.
49. Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
50. DuBois, James M và Burkemper, Jill (2002), "Ethics education in US medical schools: a study of syllabi",Academic Medicine.77(5), tr. 432-437.
51. General Assembly of United Nations (1982), "Principle of Medical Ethics", United Nations, 4 pages.
52. Association, World Medical (2009), "Medical Ethics Manual", 2nd edition, Cataloguing-in-Publication Data Williams, John R. (John Reynold), 140 pages.
53. Kerridge I., Lowe M. and McPhee J (1998), "Ethics and law for the health professions", Social science press, tr. 501 pages.
54. Mitchell K.R., Kerridge I.H., Lovat T.J, (1996), "Bioethics and Clinical ethics for health care professionals", Social science press, tr. 369 pages.
55. Organization, world Health (2009), Module for teaching medical ethics to undergraduates, WHO Regional Office for South-East Asia.
56. Richard, A, Dennis, B và Solomon, B (1998), "Teaching and assessing ethics and law within medical education: a model for the UK core curriculum", Consensus statement by teachers of medical ethics and law in UK medical schools. BMJ. 316.
57. Stirrat, GM và các cộng sự. (2010), "Medical Education Working Group of Institute of Medical Ethics and associated signatories: Medical ethics and law for doctors of tomorrow: the 1998 consensus statement updated", J Med Ethics. 36(1), tr. 55-60.
58. World Health Organization (1995), The teaching of medical ethics: fourth consultation with leading medical practitioners, Geneva, 12-14 October 1994, Geneva: World Health Organization.
59. World Health Organization (2017), "Code of Ethics and Professional Conduct".
60. American Psychiatric Association (2001), The principles of medical ethics: With annotations especially applicable to psychiatry, Amer Psychiatric Pub Incorporated.
61. Beauchamp, Tom L và Childress, James F (2001), Principles of biomedical ethics: Oxford University press, chủ biên, USA.
62. Burling, SJ và các cộng sự. (1990), "Review of the teaching of medical ethics in London medical schools", Journal of medical ethics. 16(4), tr. 206-209.
63. Canadian Nurses Association (2017), "Code of ethics for registered nurses (2017 ed.)", Ottawa, ON, Canada: Canadian Nurses Association.
64. Contributors, CLEO (1999), "CLEO: Objectives of the Considerations of the Legal, Ethical and Organizational Aspects of the Practice of Medicine".
65. Doukas, David J, McCullough, Laurence B và Wear, Stephen (2010), "Reforming medical education in ethics and humanities by finding common ground with Abraham Flexner", Academic Medicine. 85(2), tr. 318-323.
66. Eckles, Rachael E và các cộng sự. (2005), "Medical ethics education: where are we? Where should we be going? A review", Academic medicine. 80(12), tr. 1143-1152.
67. Fry, Sara T (1989), "Teaching ethics in nursing curricula. Traditional and contemporary models", The Nursing Clinics of North America. 24(2), tr. 485-497.
68. Gastmans, Chris (2002), "A fundamental ethical approach to nursing: some proposals for ethics education", Nursing ethics. 9(5), tr. 494-507.
69. Henderson, Virginia (2004), ICN basic principles of nursing care, International council of nurses.
70. Japanese Nursing Association (2003), "The code of ethics for nurses",
Retrieved December. 20, tr. 2006.
71. Johnston, Carolyn và Haughton, Peter (2007), "Medical students’ perceptions of their ethics teaching", Journal of Medical Ethics. 33(7), tr. 418-422.
72. Lawrence, Dana J (2007), "The four principles of biomedical ethics: a foundation for current bioethical debate", Journal of Chiropractic Humanities. 14, tr. 34-40.
73. Lehmann, Lisa Soleymani và các cộng sự. (2004), "A survey of medical ethics education at US and Canadian medical schools", Academic
Medicine. 79(7), tr. 682-689.
74. Lewin, Linda Orkin và các cộng sự. (2004), "UME-21 and teaching ethics: a step in the right direction", FAMILY MEDICINE-KANSAS CITY-. 36(1; SUPP), tr. S36-S42.
75. Mattick, Karen và Bligh, John (2006), "Undergraduate ethics teaching: revisiting the Consensus Statement", Medical education. 40(4), tr. 329-332.
76. North, M (2002), "The Hippocratic Oath", History of Medicine Division, National Institutes of Health. Retrieved from: http://www. nlm. nih. gov/hmd/greek/greek_oath. html.
77. Nurses, International Council of (2012), The ICN code of ethics for nurses, International Council of Nurses.
78. O Connell, Mark T và Pascoe, John M (2004), "Undergraduate medical education for the 21st century: leadership and teamwork", FAMILY MEDICINE-KANSAS CITY-. 36(1; SUPP), tr. S51-S56.
79. Organization, World Health (2009), Regional office for South East Asia, Module for teaching medical ethics to undergraduate.
80. Organization, World Health (2020), "State of the world’s nursing: 2020", WHO, Geneva.[Google Scholar].
81. Stott, Nigel CH (1983), "The Refuge: Ethics, practices and problems", Primary Health Care, Springer, tr. 93-103.
82. Tokuda, Yasuharu, Hinohara, Shigeaki và Fukui, Tsuguya (2008), "Introducing a new medical school system into Japan", Ann Acad Med Singap. 37(9), tr. 800-2.
83. World Medical Association (2015), "Medical ethics manual. 2015", URL: https://www. wma. net/wp- content/uploads/2016/11/Ethics_manual_3rd_Nov2015_en. pdf.
84. Yeom, Hye-A, Ahn, Sung-Hee và Kim, Su-Jeong (2017), "Effects of ethics education on moral sensitivity of nursing students", Nursing ethics. 24(6), tr. 644-652.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN
1. Lê Thị Thu Trang (2017) "Thực trạng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng y tế Hà Đông". Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 142 (kì 1, tháng 4/2017, tr. 49-51, 83)
2. Lê Thị Thu Trang (2017) "Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế Hà Đông". Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 144 (kì 1, tháng 5/2017, tr. 77-79)
3. Bùi Văn Tuấn, Lê Thị Thu Trang (2018) "Nâng cao chất lượng giáo dục y đức ở các trường đại học, cao đẳng y tế nước ta hiện nay". Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số 5 (tháng 5/2018 tr. 65-66).
4. Bùi Văn Tuấn, Lê Thị Thu Trang (2018) "Quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về y đức - Yếu tố cơ bản trong nâng cao chất lượng giáo dục y đức cho sinh viên ở các trường đại học và cao đẳng Y hiện nay". Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số 7 (tháng 7/2018 tr. 23- 24).
5. Bùi Văn Tuấn, Lê Thị Thu Trang (2018) "Những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực tiễn giáo dục y đức cho sinh viên ngành Y hiện nay". Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số 8 (tháng 8/2018 tr. 23- 24).
6. Lê Thị Thu Trang (2020) "Quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành Điều dưỡng Trường cao đẳng y tế theo tiếp cận CDIO". Tạp chí Quản lý giáo dục, Số 1 (tháng 2/2020 tr 96- 102).
7. Lê Thị Thu Trang (2020) "Một số quan điểm về quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành Điều dưỡng Trường Y". Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 215 kỳ 2 (tháng 4/2020 tr. 106- 108).
8. Lê Thị Thu Trang (2020) "Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trường cao đẳng y tế theo tiếp cận CDIO". Tạp chí Quản lý giáo dục, Số 12 (tháng 8/2020 tr. 01- 05).
Phụ lục 1.1
PHỤ LỤC 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dùng cho CBQL, Giảng viên giảng dạy ngành Điều dưỡng hệ Cao đẳng )
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng xin các Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng giáo dục y đức và quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế hiện nay bằng cách đánh dấu (x) vào một trong các ô dưới đây. Xin cảm ơn!
Câu 1: Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về mục tiêu giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng quan trọng như thế nào trong chương trình đào tạo điều dưỡng viên của nhà trường?
Mức độ | |||||
Rất quan trọng | Quan trọng | Bình thường | Ít quan trọng | Không quan trọng | |
1.Giúp cho sinh viên xác định vị trí, vai trò, trách nhiệm của người điều dưỡng viên trong chăm sóc người bệnh và cộng đồng | |||||
2. Giúp sinh viên có ý thức trân trọng nghề nghiệp và yêu nghề điều dưỡng viên | |||||
3. Giúp sinh viên hình thành thái độ chăm sóc ân cần và tạo niềm tin cho người bệnh và cộng đồng | |||||
4.Giúp sinh viên có kỹ năng chăm sóc các cá nhân, gia đình và cộng đồng | |||||
5.Giúp sinh viên có kỹ năng chủ động vai trò làm nghề độc lập trong hệ thống y tế sau khi tốt nghiệp | |||||
6. Giúp sinh viên có kỹ năng tư vấn dự phòng bệnh cho cộng đồng sau khi tốt nghiệp | |||||
7.Giúp sinh viên có kỹ năng hình thành và phát triển nghề nghiệp bản thân ngay trong quá trình học tập |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Quan Hệ Giữa Các Giải Pháp Quản Lý Giáo Dục Y Đức Cho Sinh Viên Ngành Điều Dưỡng Trường Cao Đẳng Y Tế
- Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Khả Thi Của Các Giải Pháp
- Kết Quả Khảo Sát Sau Thử Nghiệm Tổ Chức Phát Triển Nội Dung Y Đức Cho Sv Ngành Điều Dưỡng Trong Chương Trình Đào Tạo Đdv
- Quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế - 28
- Thời Gian Thử Nghiệm:giải Pháp Được Thử Nghiệm Một Năm (Tháng 8/2019 Đến Tháng 8/2020
- Kết Quả Khảo Sát Thực Trạng Giáo Dục Y Đức Cho Sinh Viên Ngành Điều Dưỡng Trong Các Trường Cao Đẳng Y Tế.